Sự khác nhau giữa chức danh và chức vụ

Chức vụ là gì?

Chức vụ là vị trí, vai trò nhất định trong một tổ chức cụ thể, người nắm giữ chức vụ thương là những người có quyền lực trong một cụ thể, thông thường thì chức vụ đi cùng với chức danh nhưng có nhiều trường hợp hai khái niệm nay lại không đi cùng với nhau.

Để có một chức vụ nhất định thì cá nhân đó phải trải qua các quá trình tuyển dụng nhất định, nhiều yêu cầu phải có những bằng cấp, chức danh để giữ chức vụ đó.Và điều đặc biệt thì người nắm giữ chức vụ phải được do một tổ chức công nhận và quản lý.

Chức danh thì không bắt buộc yêu cầu trên, người nắm giữ chức danh đôi khi chỉ cần phấn đấu để được công nhận chức danh đó. Chứ không nhất thiết phải được tổ chức quản lý và tuyển dụng. Nhưng chức danh lại được Xã hội công nhận

SO SÁNH CHỨC DANH VÀ CHỨC VỤ

Người ta thường nhìn vào chức danh hoặc chức vụ của một người để xác định vị trí hay địa vị của một cá nhân trong xã hội cũng như trong các tổ chức chính trị, nghề nghiệp,…Hai thuật ngữ này thường đi cùng nhau, gây nhầm lẫn và thường khó phân biệt.

Chức danh là gì?

Chức danh là gì?

Chức danh là vị trí của người lao động được xã hội hay tổ chức nghề nghiệp, chính trị công nhận. Chức danh cho ta thấy được trình độ chuyên môn và vị trí của cá nhân cấp bậc trong cơ quan, tổ chức,… Một số ví dụ về chức danh có thể kể đến đó là cử nhân, dược sĩ, kỹ sư, bác sĩ, tiến sĩ,…

Chức danh và chức vụ

Xin chào Thư Ký Luật. Xin cho tôi hỏi sự khác nhau giữa hai khái niệm chức danh và chức vụ được không? Mong sớm nhận được sự hỗ trợ từ Thư Ký Luật.

  • Chức danh, chức vụ của cán bộ, công chức cấp xã

Mục lục bài viết

Thư Ký Luật xin giải đáp thắc mắc của Anh/Chị như sau:

Hai khái niệm chức danh và chức vụcòn khá mơ hồ cả trong văn bản pháp luật và cả trong thực tế áp dụng. Cụ thể như sau:

Nếu chúng ta để ý, trong biên bản các phiên họp người ta hay ghi: Ông Nguyên Văn A với chức vụ trưởng phòng X, Bà Nguyễn Thị B với chức vụ trưởng phòng Y. Rồi khi chúng ta đọc báo thì lại thấy ông Nguyễn C, chức danh Phó giáo sư - Tiến sĩ hay chức danh Bác sĩ...

Cũng trong Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 cũng nhắc đến hai khái niệm này nhưng cũng không rõ ràng. Ví dụĐiều 83 quy định về bầu các chức danh của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân. Trong khi đó, Điều 84 lại quy định từ chức, miễn nhiệm, bãi nhiệm người giữ chức vụ do HĐND bầu ra.

Như vậy có thể rút ra kết luận:

  • Chức danh là để chỉ công việc, học vị của một người nào đó; chỉ làm công tác chuyên môn không gắn với nhiệm vụ cụ thể. Ví dụ như cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ, bác sĩ, thư ký, giáo sư, chuyên viên các phòng nghiệp vụ,...
  • Chức vụ gắn liền với nhiệm vụ của một người trong một cơ quan, tổ chức. Ví dụ: Giám đốc, Phó giám đốc, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Thủ trưởng, Phó thủ trưởng, Bộ trưởng, Chủ tịch nước,...

Một người vừa có thể có chức danh và chức vụ, chỉ có chức danh mà chưa có chức vụ, có chức vụ nhưng không có chức danh. Lấy vị dụ là Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc. Ông là người có chức danh là cử nhân kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, đồng thời giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ.

Những văn bản có liên quan:

Nghị định 48/2016/NĐ-CP cơ cấu biên chế Văn phòng Hội đồng nhân dân tỉnh


  • Từ khóa:
  • Khái niệm pháp luật

Chức danh là gì? Chức vụ là gì?

Căn Điều 3 Nghị định 92/2009/NĐ-CP, có thể hiểu đơn giản:

- Chức danh gắn với công việc

Ví dụ: Bác sĩ, Kế toán, Cán bộ tư pháp, Bác sĩ, Phát thanh viên…

- Chức vụ gắn với quyền quản lý. Chức vụ có được là do bổ nhiệm, do bầu cử, do hợp đồng hoặc một hình thức khác.

Ví dụ: Chủ tịch, Thủ tướng, Tổng Giám đốc, Giám đốc, Trưởng phòng, Phó phòng…

Chức danh là gì? Chức vụ là gì? Chức danh và chức vụ dùng thế nào? [Ảnh minh họa]

Chức Danh Là Gì – Phân Biệt Chức Vụ Và Chức Danh

Là Gì 4 Tháng Tám, 2021 Là Gì

Chức Danh Là Gì – Phân Biệt Chức Vụ Và Chức Danh

Chức danh là gì? Chức vụ là gì? Hiệu trưởng là chức danh hay là chức vụ? Là công chức hay viên chức? Phân biệt giữa công chức và viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.

Bài Viết: Chức danh là gì

Trong xã hội trước kia đều mặc nhận giáo viên tại những trường học là công chức, viên chức và hiệu trưởng thì thường được coi là công chức. Tuy nhiên, xét về thực chất giáo dục là một ngành dịch vụ nổi trội, hiện nay xuất hiện nhiều trường học dân lập, tư thục,… vậy thì đội ngũ giáo viên trong trường và nổi trội là hiệu trưởng có còn là công chức, viên chức nữa không?

Luật sư tư vấn pháp luật về chức danh, chức vụ hiệu trưởng: 1900.6568

Hiệu trưởng nhà trường, với vị thế, vai trò trong công tác quản trị nhưng không phải là người thực thi chức năng quản trị của nhà nước thì có được xem như công chức hay không? Vậy nên, vẫn còn khá nhiều người bị nhầm lẫn và thắc mắc rằng hiệu trưởng một trường có là cán bộ, công chức, viên chức không, hiệu trưởng được xem như chức danh hay chức vụ?Để giải đáp vấn đề này dưới đây là bài phân tích về vấn đề “Hiệu trưởng là chức danh hay là chức vụ? Là công chức hay viên chức?”.

Trước tiên để biết hiệu trưởng xem như chức danh hay chức vụ ta cần phải biết được khái niệm của chức danh và chức vụ như sau:

Tham khảoSửa đổi

Video liên quan

Chủ Đề