So sánh tính khử tính oxi hóa

Full PDF PackageDownload Full PDF Package

This Paper

A short summary of this paper

37 Full PDFs related to this paper

Cho phản ứng hóa học. So sánh tính oxi hóa và tính khử của các chất và ion nào sau đây là đúng?. Câu 5.62 trang 45 Sách bài tập [SBT] Hóa Nâng cao – Bài 25. Luyện tập: Sự điện phân – Sự ăn mòn kim loại. Điều chế kim loại

Cho phản ứng hoá học:

                        \[Zn + S{n^{2 + }} \to Z{n^{2 + }} + Sn\]

So sánh tính oxi hoá và tính khử của các chất và ion nào sau đây là đúng?

Quảng cáo

Đáp án C

Phản ứng xảy ra theo nguyên tắc: Chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.

So sánh tính OXH của các ion - Dãy điện hóa của Kim Loại


III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI: 3. Dãy điện hóa của kim loại: Dãy điện hóa cho ta biết được điều gì? So sánh tính oxi hóa của các ion Fe2+,Cu2+,Ag+. So sánh tính khử của các nguyên tử Fe, Cu, Ag. Vậy dãy điện hóa của kim loại là gì? Vậy, dãy điện hóa của kim loại là một dãy các cặp oxi hóa – khử được xếp theo chiều tính oxi hóa của các ion kim loại tăng dần, tính khử của các nguyên tử kim loại giảm dần. Lưu ý. Kim loại có tính khử càng mạnh thì ion kim loại tính oxi hóa của nó càng yếu C. Oxh C. Khử C. Oxh C. Khử oxh sinh ra và 4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn. yếu hơn mạnh hơn yếu hơn mạnh hơn Vd1. Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu C oxh mạnh hơn C khử mạnh hơn C oxh yếu hơn C khử yếu hơn Fe2+ Fe Cu2+ Cu Cu2+ + Fe -> Fe2+ + Cu Vd2. Phản ứng giữa 2 cặp Cu2+/Cu và Al3+/Al Viết PT ion thu gọn Vd3. Phản ứng giữa 2 cặp Sn2+/Sn và Zn2+/Zn oxh sinh ra và 4. Ý nghĩa của dãy điện hóa của kim loại: Cho Natri vào dd CuSO4 viết phương trình hóa học xảy ra. 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 Đáp án Lưu ý. Những kim loại hoạt động mạnh [IA, Ca, Sr, Ba] khi cho tác dụng với dd muối thì nó sẽ khử nước mà không khử muối. CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP Trong phản ứng trên giữa Fe3+ và Cu thì đâu là dạng oxi hóa, đâu là dạng khử? Viết PTHH dạng phân tử và ion thu gọn khi cho Cu tác dụng với dung dịch Fe[NO3]3 tạo ra Cu[NO3]2 và Fe[NO3]2 Đáp án Cu + 2Fe[NO3]3 -> Cu[NO3]2 + 2Fe[NO3]2 Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+ Dạng oxi hóa Dạng khử Trong phản ứng trên có những cặp oxi hóa khử nào? Cu2+/Cu Fe3+/Fe2+ Trong phản ứng trên cặp oxi hóa khử Fe3+/Fe2+ đứng ở vị trí nào so với cặp Cu2+/Cu? Tính oxi hóa: Cu2+< Fe3+ Tính khử: Cu >Fe2+ CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP Nhúng một lá sắt nhỏ vào dd chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,Pb[NO3]2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 [đặc, nóng]. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe[II] là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Đáp án Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe[II] là: B. 4 CỦNG CỐ,LUYỆN TẬP *Về học thuộc bài nắm : - Dãy điện hóa của kim loại . Ý nghĩa của dãy điện hóa. Bài tập về nhà: 6,7 SGK/89. *Chuẩn bị bài mới: “Điều chế kim loại” -Nguyên tắc và phương pháp điều chế. Hướng dẫn học sinh tự học Tiết học kết thúc , chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ Tiết học kết thúc , chúc thầy cô cùng các em học sinh dồi dào sức khoẻ III. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI: Cặp oxi hóa - khử của kim loại. 2e Nguyên tử Fe là chất oxi hóa[dạng oxi hóa] hay

chất khử[ dạng khử]?

Theo khảo sát, có khá nhiều bạn học sinh gặp khó khăn trong việc ghi nhớ dãy điện hóa kim loại mà đây lại là phần kiến thức nền vô cùng quan trọng giúp các bạn giải bài tập Hóa học. Vậy thì trong bài viết này, chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn học sinh có được cách nhớ nhanh dãy điện hóa của kim loại cùng tính chất của kim loại nhé!

Dãy điện hóa của kim loại là gì?

Dãy điện hóa của kim loại hay dãy hoạt động hóa học của kim loại là một dãy các kim loại được sắp xếp phụ thuộc vào mức độ hoạt động của các kim loại đó. Mức độ hoạt động của các kim loại được xác định dựa vào khả năng tham gia phản ứng hóa học với các chất khác.

=> Theo đó, tính từ trái sang phải trong dãy điện hóa kim loại đầy đủ:

  • Tính oxi hóa của ion kim loại [cation] tăng dần.
  • Tính khử của kim loại giảm dần.
  • Kim loại mạnh nhất bao gồm: Li, K, Na, Ba, Ca
  • Kim loại mạnh: Mg, Al
  • Kim loại trung bình: Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb
  • Kim loại yếu là: Cu, Hg, Ag, Pt, Au

Dãy điện hóa kim loại cho biết điều gì?

  • Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại trong DĐH giảm dần từ trái sang phải.
  • Kim loại đứng trước Mg tác dụng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.
  • Các kim loại đứng trước H tác dụng với một số dung dịch Axit [HCl, H2SO4 loãng…] và giải phóng khí H2.
  • Kim loại đứng trước [trừ Na K…] sẽ đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.

Dãy điện hóa kim loại để làm gì?

So sánh tính oxi hóa – khử

Tính oxi hóa của ion kim loại Mn+ càng mạnh thì tính khử của kim loại M càng yếu và ngược lại [tính oxi hóa của ion Mn+ càng yếu thì tính khử của kim loại M càng mạnh].

Cụ thể như:

  • Kim loại Na có tính khử mạnh nên ion Na+ có tính oxi hóa yếu.
  • Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh nên kim loại Ag có tính khử yếu.

Ví dụ 1: Tính oxi hoá của các ion kim loại: Fe3+, Fe2+, Mg2+ giảm dần theo thứ tự nào sau đây?

Các ion được sắp xếp theo đúng thứ tự trong DĐH là: Mg2+, Fe2+, Fe3+.

Theo chiều từ trái sang phải trong dãy điện hóa của kim loại, tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần → chiều giảm dần tính oxi hóa của ion kim loại là: Fe3+, Fe2+, Mg2+.

Xác định chiều phản ứng oxi hóa – khử

Dãy điện hóa của kim loại cho bạn đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử theo quy tắc alpha [α]: Phản ứng giữa hai cặp oxi hóa – khử sẽ xảy ra theo quy tắc chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chất khử mạnh hơn, tạo ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Cách xác định chiều của phản ứng oxi hóa – khử theo quy tắc alpha như sau:

Tổng quát

Giả sử có hai cặp oxi hóa khử: Xx+/ X và Yy+/Y [trong đó cặp Xx+/ X đứng trước cặp Yy+/Y trong dãy điện hóa]. Xác định được chiều của phản ứng oxi hóa khử.

  • Bước 1: Viết hai cặp oxi hóa – khử theo đúng thứ tự:
  • Bước 2: Áp dụng quy tắc alpha [α]
    Phản ứng hóa học xảy ra theo chiều mũi tên như sau:

  • Bước 3: Xác định chiều phản ứng Phản ứng xảy ra như sau:


Xét một phản ứng oxi hóa – khử xảy ra hay không

Để kết luận một phản ứng oxi hóa – khử có xảy ra hay không cần nắm chắc quy tắc alpha: Chất khử mạnh + chất oxi hóa mạnh → chất oxi hóa yếu hơn + chất khử yếu hơn.

Cách học thuộc dãy điện hóa kim loại

Một mẹo học thuộc khác như:

Hoặc bạn có thể áp dụng cách học dãy điện hóa đơn giản và dễ nhớ sau:

Hoặc bạn có thể vận dụng cách đọc dãy điện hóa dễ thuộc qua bài thơ sau:

[Chú ý [1]: Kim loại đứng trước có tính khử mạnh hơn kim loại đứng sau, cation phía sau có tính oxi hóa mạnh hơn cation phía trước]

Hy vọng rằng, với những chia sẻ của chúng tôi về dãy điện hóa của kim loại sẽ phần nào giúp các bạn vượt qua phần kiến thức này một cách nhanh chóng nhất để vận dụng và giải các bài tập hóa học thật dễ dàng nhé!

Video liên quan

Chủ Đề