So sánh lãnh địa và thành thị Lớp 10

Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânTiếng anh thí điểmĐạo đứcTự nhiên và xã hộiKhoa họcLịch sử và Địa lýTiếng việtKhoa học tự nhiênHoạt động trải nghiệm, hướng nghiệpHoạt động trải nghiệm sáng tạoÂm nhạcMỹ thuật



Lãnh địa phong kiến:+ kinh tế: tự túc, tự cấp+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công+ Xã hội: lãnh chúa, nông nôThành thị trung đại:+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân



Lãnh địa phong kiến

- Kinh tế: Tự cung, tự cấp

- Hình thức sản xuất: Nông nghiệp, thủ công

- Xã hội: Lãnh chúa - Nông nô

Thành thị trung đại

- Kinh tế: Trao đổi, mua bán hàng hóa

- Hình thức sản xuất: Thủ công nghiệp,thương nghiệp

- Xã hội: Thợ thủ công - Thương nhân



Lãnh địa:+ kinh tế: nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp.+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công.+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô.Thành thị trung đại:+ kinh tế: hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp.+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân.

Bạn đang xem: So sánh lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại


Lãnh địa phong kiếnThành thị Trung đại
Thời điểm thình thànhSau khi người Giéc-man chiếm Rô-maCuối thế kỉ XI
Người dân Thua thớt, chủ yêu là nông nôTập trung đông đúc, chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
Kinh tếNông nghiệp đóng vai trò chủ đạoTrao đổi, buôn bán
phần dưphần dưphần dư

Lãnh địa:+ Kinh tế: nông nô tự sản xuất ra mọi vật dụng và tiêu dùng, những thứ do mình làm ra. đó là nền kinh tế đóng kín, tự cung tự cấp, chủ yếu là nông nghiệp.+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công.+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô.Thành thị trung đại:+ Kinh tế: hàng hoá được trao đổi buôn bán tự do, kinh tế chủ yếu là thủ công nghiệp và thương nghiệp.+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp.+ Xã hội: thợ thủ công, thương nhân.


Lãnh địa phong kiếnThành thị trung đại
- Về thời gian: Cuối thế kỉ thứ V- Về thời gian: Cuối thế kỉ thứ XI
- Kinh tế: Nông nghiệp là ngành kinh tế chính- Kinh tế: Thủ công, buôn bán là ngành kinh tế chính
- Dân cư: chủ yếu là nông dân nghèo khó. Họ thường phải nộp thuế rất nặng, xây dựng nhiều công trình cho lãnh chúa như: pháo đài, dinh thự, nhà kho,... Và cuộc sống của họ phụ thuộc vào lãnh chúa- Dân cư: Chủ yếu là những thợ thủ công và thương nhân. Họ lập ra các hội chợ, phường hội, thương hội để sản xuất, trao đổi và buôn bán sản phẩm

Đúng 1 Bình luận [0]

*giống nhau: Đều là những đơn vị kinh tế cơ bản của các quốc gia PK tây âu

*khác nhau:

Lãnh địa pk

+Là đơn vị kinh tế đóng kín, tự nhiên, tự cung tự cấp sản xuất nông nghiệp đóng vai trò là chủ yếu.

+Nông nô là lực lượng chủ yếu trong lãnh địa, phục tùng lãnh chúa, bị bóc lột về thuế, lao dịch.

+Lãnh địa là biểu hiện cho chế độ pk phân quyền.

Thành thị trung đại

+Hoạt động kinh tế chủ yếu của thành thị là thủ công nghiệp và thương nghiệp, giao lưu trao đổi vs bên ngoài.

+Thị dân là lực lượng chủ yếu, họ sống theo tổ chức phường hội, thương hội.

Xem thêm: Bộ 3 Đề Kiểm Tra Công Nghệ 9 Trồng Cây Ăn Quả ], Trồng Cây Ăn Quả

+Thành thị góp phần xây dựng chế độ pk tập quyền thống nhất quốc gia dân tộc.


Đúng 0 Bình luận [0] Các câu hỏi tương tự

em hãy chỉ ra sự khác nhau giữa lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại

cư dân

đặc điểm kinh tế

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 2 0

Mấy bn cho mk hỏi nguyên nhân dẫn đến hình thành các thành thị trung đại? Sự khác nhau về kinh tế, thành phần dân cư trong các thành thị và lãnh địa?

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 1 0

1. xã hội phong kiến ở châu âu đã đc hình thành như thế nào?

2. thế nào là lãnh địa phong kiến? em hãy nêu những đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa

3 vì sao xuất hiện thành thị trung đại? nền kinh tế trong các thành thị có điểm j khac vs nền kinh tế lãnh địa

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 8 0

So sánh sự khác nhau giữa những tầng lớp cư dân , hoạt động kinh tế của lãnh địa phong kiến với thành thị trung đại ở Châu Âu thời phong kiến?

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 0 0

Bài : CHÂU ÂU THỜI SƠ KHAI - TRUNG KÌ TRUNG ĐẠI

Miêu tả khung cảnh thành thị ở châu Âu thời trung đại . Chỉ ra những điểm khác nhau về kinh tế và thành phần cư dân trong các thành thị với các lãnh địa

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 1 0

Nêu những nét nổi bật về lãnh địa phong kiến Châu Âu ?

Nêu những nét nổi bật về thành thị trung đại Châu Âu ?

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 4 0

Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào ?

Chủ nhân của các thành thị trung đại là ai ?

Nền kinh tế thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa ?

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 2 0 SGK Trang 5

Vì sao xuất hiện thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 1 0

Miêu tả khung cảnh thành thị ở Châu Âu thời trung đại.Chỉ ra những đặc điểm khác nhau về kinh tế và thành phần cư dân trong các thành thị với các lãnh địa

Lớp 7 Lịch sử Bài 1. Sự hình thành và phát triển của xã hội phon... 0 0

Lãnh địa : 

+ Chính trị : độc lập

+ Tổ chức : Kinh tế ,chính trị mang tính chất tự cung cấp nơi ở của các lãnh chúa 

+ Cư dân : lãnh chúa , nông nô ,thợ thủ công ,thương nhân.

+ Kinh tế :

- Là cơ sở kinh tế đóng kín, tự cấp, tự túc, không có sự trao đổi buôn bán với bên ngoài.

- Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt với ruộng đất và lệ thuộc vào lãnh chúa.

Thành Thị : 

+ Chính trị : Góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền.

+ Tổ chức : Phố xá nhà cửa là trung tâm trao đổi buôn bán

+ Cư dân : Thợ thủ công và thương nhân.

+ Kinh tế : 

- Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp

- Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa.

- Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển

#hc tốt nha ^^

#cho mik 5 sao và ctlhn nhaa

CÂU HỎI: So sánh lãnh địa phong kiến và thành thị trung đại

LỜI GIẢI:

Lãnh địa phong kiến

- Kinh tế: Tự cung, tự cấp

- Hình thức sản xuất: Nông nghiệp, thủ công

- Xã hội: Lãnh chúa - Nông nô

Thành thị trung đại

- Kinh tế: Trao đổi, mua bán hàng hóa

- Hình thức sản xuất: Thủ công nghiệp,thương nghiệp

- Xã hội: Thợ thủ công - Thương nhân

Cùng Top lời giải mở rộng kiến thức vềlãnh địa phong kiến và thành thị trung đại nhé!

1.Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu Âu

- Người Giéc Manh vào đế quốc La Mã đã:

+ Phá bỏ bộ máy nhà nước Rô ma .

+ Chia ruộng đất của chủ nô cho quý tộc và tướng lĩnh, họ có quyền lợi , giàu có đó là lãnh chúa phong kiến .

+ Nô lệ và nông dân trở thành nông nô , họ lệ thuộc vào lãnh chúa .

+ Quan hệ sản xuất phong kiến hình thành ở Châu Âu gồm lãnh chúa phong kiến và nông nô.

2.Lãnh địa phong kiến

- Là vùng đất đai rộng lớn mà các Lãnh chúa chiếm làm của riêng, như một vương quốc nhỏ.

+ Lãnh địa phong kiến gồm đất đai của lãnh chúa ,nhà ở của nông nô.

+ Nông nô nhận ruộng đất canh tác và nộp tô thuế, chịu nhiều thứ thuế khác nhau.

- Đặc điểm: Là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập, mang tính tự cung tự cấp, đóng kín của lãnh chúa.

- Đời sống : lãnh chúa có nhiều quyền như vua , sống đầy đủ xa hoa ; nông nô phụ thuộc , khổ cực, đói nghèo.

- Kinh tế : tự sản xuất, tự cấp, tự túc , tự tiêu thụ , chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.

3.Sự xuất hiện các thành thị trung đại

- Cuối thế kỉ XI, KT thủ công nghiệp phát triển dẫn đến nhu cầu trao đổi và buôn bán hàng hoá, nhiều thành thị trung đại ra đời.

- Tổ chức của thành thị : phố xá cửa hàng , các phường hội và thương hội .

- Sống trong thành thị gồm thợ thủ công , thương nhân .

- Thành thị thúc đẩy nền kinh tế hàng hóa, xã hội phong kiến Châu Âu phát triển .

Kinh tế của lãnh địa

Kinh tế thành thị trung đại

- Kinh tế nông nghiệp

- Tự sản xuất, tự cung tự cấp, tự túc, tự tiêu thụ.

- Chỉ mua muối và sắt, không trao đổi buôn bán.

- Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp

- Phường hội

- Thương hội

4. Luyện tập

Câu 1:Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma, người Giéc-man đã làm gì ? Những việc làm ấy có tác động như thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu?

Bài làm:

Khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô – ma, người Giéc – man đã thành lập nên nhiều vương quốc mới của họ như: vương quốc của người Ăng – glô Xắc- xông, vương quốc Tây Gốt, vương quốc Đông Gốt…

Người Giéc – man còn chiếm ruộng đất của chủ nô Rô – ma cũ rồi chia cho nhau.

Câu 2:Lãnh chúa phong kiến và nông nô được hình thành từ những tầng lớp nào của xã hội cổ đại?

Bài làm:

- Các thủ lĩnh quân sự của người Giéc – man được ban cấp nhiều ruộng đất, trở thành lãnh chúa – những kẻ có thế lực trong xã hội.

- Những nô lệ được giải phóng [ hoặc nông dân công xã bị mất đất] biến thành nông nô – tầng lớp sống phụ thuộc vào lãnh chúa.

Câu 3:Em hãy miêu tả lãnh địa phong kiến và cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa?

Bài làm:

- Lãnh địa phong kiến: Ở trong lãnh địa, lãnh chúa xây dựng nơi ở của mình như những pháo đài kiên cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đó có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v... Phần đất đai ở xung quanh lâu dài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầỵ v.v..., lãnh chúa giao cho nông nô sử dụng và thu tô, thuế.

- Cuộc sống của lãnh chúa trong lãnh địa: Trong các lãnh địa phong kiến, lãnh chúa phong kiến sống cuộc đời nhàn rỗi, xa hoa. Nghề nghiệp chính của họ là chiến đấu, vì vậy từ nhỏ, con em quý tộc chỉ học quân sự, như: Phi ngựa, đấu kiếm, đâm dao…Thời bình, quanh năm họ tổ chức tiệc tùng linh đình, tổ chức vũ hội, săn bắn, đua ngựa và thi đấu võ,…

Câu 4:Thành thị trung đại đã xuất hiện như thế nào?

Bài làm:

Thành thị trung đại đã xuất hiện từ việc: do vào cuối thế kỉ XI, hàng thủ công ngày càng nhiều, sản phẩm của thợ thủ công không những phục vụ cho giai cấp thống trị mà còn trao đổi với nhân dân quanh vùng. Nhiều thợ thủ công tìm cách thoát khỏi lãnh địa phong kiến, một số thợ thủ công đã đưa hàng hoá của mình đến những nơi có đông người qua lại để bán và lập xưởng sản xuất. Từ đó họ lập ra các thị trấn, sau trở thành các thành phố lớn, gọi là các thành thị trung đại.

Câu 5:Những ai sống trong các thành thị? Họ làm những nghề gì?

Bài làm:

Ở các thành thị, dân cư chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. Họ cùng nhau lập ra các phường hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.

Video liên quan

Chủ Đề