Vương triều hồi giáo deli và vương triều hồi giáo mô-gôn có điểm nào giống nhau

Phương pháp giải:

So sánh.


Giải chi tiết:

1. Sự giống nhau

- Cả hai triều đại đều do đế quốc bên ngoài xâm chiếm và xây dựng

- Mâu thuẫn dân tộc và giai cấp hết sức gay gắt dẫn đến suy yếu và sụp đổ.

2. Sự khác nhau:

* Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Thời gian: thế kỉ XIII. Nguồn gốc : người Thổ Nhĩ Kì vào xâm lược Ấn Độ

- Chính sách:

+ Truyền bá và áp đặt đạo hồi.

+ Thực hiện chính sách kì thị dân tộc và tôn giáo, dành ưu tiên.

+ Thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột tàn bạo:cướp ruộng đất.

* Vương triều Mô-gôn:

- Thời gian: đầu thế kỉ XVI. Nguồn gốc: người Thổ dòng dõi Mông Cổ.

- Chính sách:

+ Về kinh tế, thực hiện nhiều biện pháp tiến bộ

+ Thực hiện chính sách hòa hợp dân tộc, không phân biệt người Ấn hay người Thổ, hòa đồng tôn giáo, trọng dụng người tài.

+ Kinh tế, văn hóa đều phát triển...là triều đại thịnh vượng nhất.

Điểm giống nhau giữa Vương triều Đê-li và Vương triều Mô-gôn là gì?


A.

Đều thi hành các chính sách tiến bộ.

B.

C.

Đều là các vương triều ngoại tộc.

D.

Đều được nhân dân Ấn Độ ủng hộ.

Đáp án cần chọn là: A. Đều là hai vương triều ngoại tộc và xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc Điểm chung của vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Hồi giáo Mô-gôn là: đều là hai vương triều ngoại tộc và xây dựng nhiều công trình Hồi giáo đặc sắc.

Đáp án A

Đến thế kỉ XII, người Thổ Nhĩ Kì theo đạo Hồi đã thôn tính miền Bắc Ấn Độ và lập nên vương triều Hồi giáo Đê-li.  Đầu thế kỉ XVI, người Mông Cổ đã tấn công Ấn Độ, lật đổ vương triều Hồi giáo và lập nên Vương triều Mô-gôn. Như vậy, cả hai vương triều đều là của người ngoại tộc vào cai trị Ấn Độ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Từ thế kỉ XIII, Ấn Độ bị xâm chiếm bởi thế lực nào?

Vị vua nào được nhân dân Ấn Độ suy tôn là “Đấng chí tôn”?

Nguyên nhân chính nào khiến Ấn Độ bị người Hồi giáo xâm chiếm ở thế kỉ XI?

Vương triều Hồi giáo Đê-li được thành lập do

Video liên quan

Chủ Đề