So sánh đặc điểm tự nhiên của Bắc Phi và Trung Phi

Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía tây và phần phía đông của khu vực Trung Phi theo mẫu

Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

Answers [ ]

  1. *Bắc phi:
    -Đặc điểm tự nhiên:
    + Rìa tây bắc có dãy Át-lát[không biết viết chữ chính xác]

    +đồng bằng ven biển=> mưa nhiều

    +đi vào sâu hơn cây cối rậm rạp=>mưa giảm dần

    +Phía nam có hoang mạc Xa-ha-ra

    +Khí hậu nóng và khô

    +Mưa rất ít
    +Thực vật thưa thớt,nhiều ốc đảo

    -Kinh tế và xã hội:

    + chủ yếu là người Ả-rập và người Béc-be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it theo đạo hồi

    +Kinh tế phát triển trên cơ sở nghành dầu khí và du lịch

    *Trung Phi:

    -Đặc điểm tự nhiên:
    + Phía Tây có môi trường xa-van và nhiệt đới

    +Phía Đông có sơn nguyên trên bề mặt có nhiều đỉnh núi,sông,hồ,…=>khí hậu nhiệt đới gió mùa

    -Kinh tế và xã hội:chủ yếu là người Ban-tu thuộc chủng tộc Nê-gro-it

    +Kinh tế chậm phát triển,dựa vào khai thác lâm sản và khoáng sản và trồng cây công nghiệp xuất khẩu

    *Nam phi:

    -Khái quát tự nhiên:
    +có khí hậu nhiệt đới

    +vào sâu trg nội địa có hoang mạc và xa-van

    +nhưng ở phía nam có khí hậu Địa Trung Hải

    -Kinh tế -xã hội:

    +Kinh tế phát triển nhất so với bắc và trung phi.Tuy nhiên,trong khu vực trình độ kinh tế của các quốc gia rất chênh lệch.Cộng hoà Nam Phi là nước phát triển nhất

    +Theo chủng tộc : Nê-grô-ít, Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít và người lai theo đạo Thiên Chúa

    notcoppy

    #Ann

    @xin 5* và ctlhn

    our team is the best

  2. @ ara boss ris

    Trình bày đặc điểm tự nhiên của 3 khi vực Châu Phi
    * Bắc Phi
    Át-lát là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi, nằm ờ rìa phía tây bắc củachâu lục ; các đồng bằng ven Địa Trung Hải và các sườn núi hướng vềphía biển hàng năm có mưa khá nhiều, rừng sồi và dẻ mọc rậm rạp. Vàosâu trong nội địa, lượng mưa giảm nhanh chóng, rừng nhường chỗ choxavan và cây bụi phát triển.Lùi xuống phía nam là hoang mạc Xa-ha-ra. hoang mạc nhiệt đới lớnnhất thế giới. Khí hậu rất khô và nóng. Lượng mưa trung bình hàng nămthường không quá 50 mm, vì thế nước trên mặt cực kì hiếm. Khắp nơi chỉ
    thấy các bãi đá, các cồn cát mênh mông hoặc các núi đá khô khốc vàtrơ trụi. Thực vật chỉ gồm những bụi cỏ gai thưa thớt, cằn cỗi với bộ rễ dàiăn sâu xuống đất để hút nước ngầm. Tuy vậy, ở những chỗ có nướcngầm lộ ra cây cối vẫn mọc xanh tốt, đó là các ốc đảo. Thực vật trongốc đảo chủ yếu là cây chà là.
    * Trung Phi
    Phần phía tây của Trung Phi chủ yếu là các bồn địa, có hai môi trường tự
    nhiên khác nhau :
    – Môi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng, mưa nhiều, đất đai màu mỡ,rừng rậm xanh quanh năm chiếm diện tích lớn. Mạng lưới sông ngòi dàyđặc, quanh năm nhiều nước ; lớn nhất là sông Công-gô.
    – Môi trường nhiệt đới gồm hai dải nằm ờ phía bắc và phía nam môitrường xích đạo ẩm. Lượng mưa giảm rõ rệt, trong năm có một mùamưa và một mùa khô. Do độ ẩm không đủ nên rừng thưa và xavan phát
    triển.
    Phần phía đông của Trung Phi trước đây được nâng lên rất mạnh nên cóđộ cao lớn nhất châu Phi, dung nham núi lửa phun trào bao phủ nhiềuvùng rộng lớn. Trên bề mặt các sơn nguyên có các đỉnh núi cao và nhiềuhồ kiến tạo sâu, dài. Đông Phi có khí hậu gió mùa xích đạo. Trên các sơnnguyên quanh năm mát dịu hình thành kiểu “xavan công viên” độc đáo,còn trên các sườn núi mưa nhiều có rừng rậm bao phủ. Đông Phi có nhiều
    khoáng sản như vàng, đồng, chì …
    * Nam Phi
    Khu vực Nam Phi có độ cao trung bình hơn l000 m. Phần trung tâm trũngxuống tạo thành bồn địa Ca-la-ha-ri. Phần đông nam được nâng lên rấtcao tạo thành dãy Đrê-ken-béc, ăn ra sát biển, cao hơn 3000m, tựa nhưmột bức thành đồ sộ.Phần lớn khu vực Nam Phi nằm trong môi trường nhiệt đới, nhưng ấm vàdịu hơn khu vực Bắc Phi. Phần phía đông, nhờ ảnh hưởng của dòng biểnnóng và gió đông nam thổi từ đại dương vào nên thời tiết quanh nămnóng, ẩm và mưa tương SM nhiều. Trên các đồng bằng duyên hải và
    sườn núi hướng ra biển có rừng nhiệt á-Ti bao phủ. Càng đi sâu vào. nộiđịa, lượng mưa càng giảm, khí hậu trở nên khô hạn dần, rừng nhiệt đớiđịa, lượng mưa càng giảm, khí hậu trở nên khô hạn dần, rừng nhiệt đớiẩm chuyển sang rừng thưa rồi xavan. Rừng thưa và xavan ở Nam Phi códiện tích khá rộng với giới động vật phong phú không kém xavan ởTrung Phi.

Lý thuyết các khu vực châu Phi Địa lí 7

1. Khu vực Bắc Phi

a. Khái quát tự nhiên

Đặc điểm

Phía Bắc Bắc Phi

Phía Nam Bắc Phi

Địa hình

Núi trẻ Atlat, đồng bằng ven Địa Trung Hải.

Hoang mạc Xahara lớn nhất thế giới.

Khí hậu

Địa Trung Hải [mưa nhiều].

Nhiệt đới rất khô, nóng, lượng mưa không quá 50 mm.

Thảm thực vật

Rừng lá rộng rậm rạp ở sườn đón gió, vào sâu trong nội địa là xavan, cây bụi.

Rừng xavan cây bụi, thưa thớt, cằn cỗi. Trong ốc đảo cây cối xanh tốt, chủ yếu là chà là.

=> Thiên nhiên phân hóa từ Bắc – Nam, lượng mưa và địa hình chi phối chủ yếu sự phân hóa thiên nhiên.

b. Khái quát kinh tế - xã hội

- Dân cư, tôn giáo: Bắc Phi chủ yếu là người Ả Rập và Béc be thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it theo đạo Hồi.

- Các nước Địa Trung Hải:

+ Lịch sử phát triển từ rất sớm: nền văn minh sông Nin, kinh tế chủ yếu dựa vào khai thác – xuất khẩu dầu mỏ, khí đốt, phốt phát và du lịch.

+ Trồng các loại cây: Lúa mì, ô liu, cây ăn quả cận nhiệt đới,...

- Các nước thuộc Xa-ha-ra:

+ Có nhiều đô thị mới với các công trình khai thác, chế biến dầu mỏ.

+ Trồng các loại cây: lạc, bông, ngô...

2. Khu vực Trung Phi

a. Khái quát tự nhiên

Có sự khác nhau giữa phía tây và phía đông

Đặc điểm

Phía Tây Trung Phi

Phía Đông Trung Phi

Địa hình

Chủ yếu là các bồn địa.

Có các sơn nguyên và hồ kiến tạo.

Khí hậu

Xích đạo ẩm và nhiệt đới.

Gió mùa xích đạo.

Thảm thực vật

Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xa van.

Rừng rậm trên sườn đón gió, xa van công viên trên cao nguyên.

b. Khái quát kinh tế – xã hội

- Dân cư: khu vực đông dân nhất Châu Phi, chủ yếu là người Bantu chủng tộc Nêgrôit, tín ngưỡng đa dạng.

- Kinh tế: Chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản, trồng cây công nghiệp để xuất khẩu.

- Khó khăn: Đất đai thoái hoá, hạn hán, nạn châu chấu, giá nông sản và khoáng sản không ổn định.

3. Khu vực Nam Phi

a. Khái quát tự nhiên

- Địa hình: đại bộ phận là sơn nguyên cao trên 1000 m, nâng cao ở phía đông nam [cao nhất là dãy Đrê-ken-béc trên 3000 m], thấp trũng ở giữa [bồn địa Ca-la-ha-ri].

- Khí hậu:

+ Phần lớn Nam Phi có khí hậu nhiệt đới nhưng ấm và dịu hơn Bắc Phi.

+ Dải đất hẹp ở cực Nam có khí hậu Địa Trung Hải.

+ Lượng mưa giảm dần từ Đông – Tây.

- Thảm thực vật thay đổi từ Đông – Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: rừng nhiệt đới sang rừng thưa và xavan.

b. Khái quát kinh tế- xã hội

- Dân cư gồm nhiều chủng tộc: Nê-grô-it, Môn-gô-lô-it, Ơ-rô-pê-ô-it và người lai.

- Tôn giáo chủ yếu: đạo Thiên Chúa.

- Trước đây, cộng hòa Nam Phi có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề bậc nhất thế giới.

- Kinh tế phát triển không đồng đều, phát triển nhất ở Cộng hòa Nam Phi.

- Kinh tế Nam Phi:

+ Công nghiệp: các ngành chủ đạo gồm khai thác khoáng sản, luyện kim màu, cơ khí, hóa chất....; mặt hàng xuất khẩu chủ yếu: vàng, uranium, kim cương, crôm,...;

+ Nông nghiệp: trồng các loại hoa quả cận nhiệt đới, ngô...

Loigiaihay.com

  • Bài 1 trang 104 sgk địa lí 7

    Bài 1. Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía tây và phần phía đông của khu vực Trung Phi.

  • Giải bài 2 phần câu hỏi và bài tập trang 104 SGK Địa lí 7

    Nêu sự khác biệt về kinh tế của khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi.

  • Giải bài 1 phần câu hỏi và bài tập trang 104 SGK Địa lí 7

    Lập bảng so sánh sự khác biệt về tự nhiên giữa phần phía tây và phần phía đông của khu vực Trung Phi.

  • Các khu Vực địa hình Bắc Mĩ

    Địa hình chia làm ba khu vực rõ rệt, kéo dài theo chiều kinh tuyến.

  • Bài 2 trang 115 sgk địa lí 7

    Bài 2. Trình bày sự phân hoá khí hậu Bắc Mĩ. Giải thích sự phân hoá đó.

Video liên quan

Chủ Đề