Sự khác biệt về văn hóa trong giao tiếp

Top 8 Sự khác nhau giữa văn hóa giao tiếp, ứng xử của người Việt với người Mỹ

09-06-2021 8 4438 11 0

1. Chào hỏi và làm quen

Ở Mỹ , người dân thường chào nhau bằng những cử chỉ rất gần gũi như ôm hoặc hôn má tùy theo độ thân mật hoặc trong các mối quan hệ sơ giao và trong việc kinh doanh thì những cái bắt tay luôn là cách chào nhau lịch sự và văn minh nhất.

Trong khi ở Việt Nam – một nước Á Đông khá coi trọng thứ bậc giao tiếp trong xã hội nên cách chào hỏi cũng trở nên phức tạp hơn tùy theo mối quan hệ.

Với người Mỹ tư duy của họ khá thoáng và bạo dạn trong việc bắt đầu các mối quan hệ mới, cởi mở hòa đồng và vui vẻ là điều mà người ta thường ấn tượng nhất khi làm quen với một người Mỹ. Còn với người Việt hiện nay, tuy nhờ sự du nhập của văn hóa nước ngoài mà đã tự do và mạnh mẽ hơn trong việc làm quen nhưng nhìn chung vẫn còn thái độ ngại ngùng và bối rối hơn sơ với sự thoáng đạt trong giao tiếp của người Mỹ.

2. Cách thể hiện ý kiến cá nhân và giải quyết vấn đề trong giao tiếp:

Người Mỹ luôn coi trọng sự thẳng thắn và chính trực trong giao tiếp nói riêng và cách sống nói chung, ở Mỹ, nói dối còn là một điều tội lỗi và xấu xa hơn cả trộm cắp, đồng thời dường như họ cũng tin rằng những người rụt rè và dài dòng không thẳng thắn trong giao tiếp là không đáng tin. Người Mỹ luôn đi thẳng vào vấn đề và trong mọi sự việc họ thường không quan tâm quá trình mà chỉ chú ý đến kết quả.

Người Việt thì vốn đề cao sự khéo léo và mềm mỏng, cẩn trọng trong quá trình giao tiếp, coi trọng sự nhã nhặn đồng thời trong việc giải quyết các vấn đề thường xem trọng quá trình hơn người Mỹ, chấp nhận sự thỏa hiệp và tránh xa các xung đột.

Các bước

Phần 1

Phần 1 của 3:

Thái độ mềm dẻo

  1. » Xem thêm

    » Thu gọn

    Chủ đề:

    • khả năng giao tiếp
    • kỹ năng giao tiếp
    • phương pháp giao tiếp
    • thái độ người giao tiếp
    • giao tiếp hay
    • giao tiếp không lời
    • giao tiếp có lời nói

    Download

    Xem online

    Tóm tắt nội dung tài liệu

    1. Văn hóa giao tiếp của phương tây và phương đông
    2. Mỗi đất nước sẽ có nền văn hóa khác nhau, sẽ có sự khác biệt về kinh tế, văn minh, triết lý, tôn giáo khác nhau. Một nền văn hóa có thể thích hợp cho nước này, nhưng không có gì đảm bảo tốt cho nước khác. Lấy một ví dụ như ở các nước phương Tây, việc con cái lý luận với cha mẹ là một điều bình thường, nhưng đối với các nước phương đông thì đó được xem là hành động vô giáo dục, thiếu tôn trọng người lớn tuổi dễ làm cho phụ huynh bị shock. Hay người phương Đông khi giao tiếp thì thường hạ thấp mình xuống và không dám tự ca ngợi bản thân mình, nhưng đối với người phương Tây thì lại khác, việc tự ca ngợi bản thân, ca ngợi cái tôi là một việc đáng làm, và đó đó cũng được xem là cách thể hiện bản thân mình trước người khác. Có khá nhiều điểm khác biệt thú vị về văn hóa giao tiếp của phương đông và phương tây. Nữ họa sĩ Lưu Dương người Trung Quốc sau nhiều năm sinh sống học tập tại Đức, đã gửi gắm thông điệp về sự khác biệt giữa 2 nền văn hóa này qua cuộc triển lãm tranh East meets West [Đông Tây tương ngộ]. Hãy cùng điểm qua những điểm khác biệt giữa 2 nền văn hóa giao tiếp bạn nhé! Lưu ý:
    3. 1. Màu xanh: minh họa cho lối sống, văn hóa giao tiếp của phương Tây 2. Màu đỏ: minh họa cho lối sống, văn hóa giao tiếp của phương Đông Sự khác biệt về văn hóa giao tiếp, trình bày quan điểm cá nhân. Phong cách sống.
    4. Quan điểm về thời gian. Cách thức làm việc.
    5. Biểu lộ cảm xúc. Văn hóa xếp hàng.
    6. Cách thể hiện cái tôi trong giao tiếp. Phố xá ngày cuối tuần.
    7. Các bữa tiệc. Văn hóa giao tiếp tại những nơi công cộng như nhà hàng, điều chỉnh âm lượng giọng nói.
    8. Stomach Ache Du lịch.
    9. Sự khác biệt về cách trình, giải quyết vấn đề. Nhu cầu ăn uống
    10. Phương tiện di chuyển. Cuộc sống khi trung niên.
    11. Khác biệt về thời gian vệ sinh thân thể [tắm]. Mối liên quan giữa thời tiết, tính cách.
    12. Chân dung sếp. Mốt thời thượng trong cách ăn uống.
    13. Cách đối xử với trẻ em. Khi có được món đồ mới.
    14. Cách hiểu nhau của người phương Đông và phương Tây. Cuối cùng là tiêu chí đánh giá cái đẹp.

    Video liên quan

Chủ Đề