So sánh cồn thuốc và rượu thuốc

KỸ THUẬT BÀO CHẾ CỒN THUỐC – RƯỢU THUỐC MỤC TIÊU HỌC TẬP 1 Trình bày định nghóa, phân loại cồn thuốc 2 Kể thành phần cồn thuốc 3 Trình bày phương pháp điều chế cồn thuốc 4 Nêu cách bảo quản kiểm tra chất lượng cồn thuốc NỘI DUNG 1 ĐỊNH NGHĨA 2 PHÂN LOẠI 3 THÀNH PHẦN 4 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 5 BẢO QUẢN 6 KIỂM TRA CHẤT LƯNG 7 MỘT SỐ CÔNG THỨC CỒN THUỐC ĐỊNH NGHĨA Cồn thuốc chế phẩm lỏng, điều chế cách : ngâm chiết dược liệu thực vật, động vật hoà tan cao thuốc hay dược chất theo tỷ lệ qui định dung môi ethanol nồng độ khác ĐỊNH NGHĨA Dược liệu Thực vật, động vật ngâm chiết Cao thuốc Dược chất theo tỷ lệ qui định theo tỷ lệ qui định hoà tan hoà tan Dung môi ethanol nồng độ khác Cồn thuốc ĐỊNH NGHĨA Cồn thuốc điều chế từ nguyên liệu:  gọi Cồn thuốc điều chế từ nhiều nguyên liệu khác nhau:  gọi PHÂN LOẠI Cồn thuốc phân loại dựa theo phương pháp điều chế, gồm có loại sau: Cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh Cồn thuốc điều chế phương pháp ngấm kiệt Cồn thuốc điều chế phương pháp hoà tan THÀNH PHẦN  3.1 Dược li u 3.2 Dung môi THÀNH PHẦN 3.1 Đạt tiêu chuẩn qui định DĐVN III về: hàm lượng hoạt chất, độ ẩm, tỷ lệ tạp chất Nếu dược liệu dược liệu khô tốt dược liệu tươi    THÀNH PHẦN 3.1 Dược chất Dược chất bao gồm: Hoá chất: iod, long não Dược liệu thảo mộc: quế, mã tiền, cà độc dược, cánh kiến Dược liệu động vật: rắn, tắc kè Bán thành phẩm: cao động vật, cao dược liệu, tinh dầu 10 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.2 Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) Dược liệu làm ẩm Cho dược liệu làm ẩm vào bình ngâm nhỏ giọt đến 2/3 thể tích bình, đặt mặt dược liệu vật liệu thích hợp để tránh xáo trộn rót dung môi vào 21 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.2 Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) Mở khoá rút dịch chiết, rót ethanol lên khối dược liệu, có vài giọt dịch chiết chảy ra, đóng khoá tiếp tục thêm ethanol ngập mặt dược liệu khoảng 12cm Mở khóa 22 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.2 Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) – 3cm Mở khoá rút dịch chiết, rót ethanol lên khối dược liệu, có vài giọt dịch chiết chảy ra, đóng khoá tiếp tục thêm ethanol ngập mặt dược liệu khoảng 12cm Đóng khóa 23 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.2 Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) Để ngâm - ngày, Sau rút dịch chiết 24 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.2 Phương pháp ngấm kiệt (ngâm nhỏ giọt) Phương pháp thường dùng để điều chế cồn thuốc có hoạt chất độc, mạnh Thường dùng cồn 70o (đối với dược liệu độc) Tỷ lệ qui định dược liệu phải điều chế 10 phần thành phẩm phải đạt hàm lượng hoạt chất qui định Thí dụ: cồn cà độc dược, cồn ô đầu, 25 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.3 Phương pháp hòa tan Áp dụng phương pháp cho dược chất cao thuốc (cao lỏng, cao đặc), tinh dầu hoá chất tan cồn có độ cồn thích hợp Cách tiến hành: hoà tan dược chất vào cồn có độ cồn thích hợp, sau tan hoàn toàn, lọc lấy dịch Phương pháp phổ biến kỹ thuật bào chế cồn thuốc 26 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Ưu điểm: 4.3 Phương pháp hòa tan Cồn thuốc thu bảo quản lâu Điều chế nhanh chóng thuận lợi Nhược điểm: Cồn thuốc thu có mùi vị không hoàn toàn đặc trưng cồn thuốc điều chế phương pháp 27 BẢO QUẢN Trong trình  bảo quản, tác dụng ánh sáng, không khí, nhiệt độ, cồn thuốc xuất số biến đổi kết tủa (albumin, tanin, gôm ), biến màu, giảm lượng hoạt chất DĐVN qui định bảo quản cồn thuốc chai lọ đậy nút kín, tránh ánh sáng, để nơi mát 28 KIỂM TRA CHẤT LƯNG Màu sắc, mùi vị: phải có màu sắc,mùi vị dược liệu sử dụng Xác định cắn khô: lấy ml cồn thuốc, bốc đến khô, sấy 100 – 105oC giờ, để nguội bình hút ẩm, cân tính khối lượng % hay số gam cắn lít chế phẩm 29 KIỂM TRA CHẤT LƯNG bốc đến khô sấy 100 – 105oC ml cồn thuốc Xác định cắn khô: 30 KIỂM TRA CHẤT LƯNG Xác định tỷ trọng: dùng tỷ trọng kế Tỷ trọng cồn thuốc thường nằm khoảng 0,87 - 0,98 Định tính: dùng phản ứng đặc hiệu cho loại hoạt chất có cồn thuốc Định lượng: tuỳ theo loại cồn thuốc mà chọn phương pháp qui định dược điển 31 KIỂM TRA CHẤT LƯNG Xác định độ cồn: cồn thuốc có chứa lượng chất hoà tan định, dùng alcol kế để xác định độ cồn sai số lớn Vì vậy, phải loại chất hoà tan phương pháp cất, cho chất lỏng thu sau cất gồm ethanol nước  Đo xác định độ cồn tính tỷ lệ ethanol có cồn thuốc 32 MỘT SỐ CÔNG THỨC CỒN THUỐC 7.1 Cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh Cồn tỏi Công thức:   Tỏi (đã bóc vỏ) ……………………………… 200g Cồn 60o ……………vđ để điều chế 1.000g cồn thuốc Thời gian ngâm khoảng 10 ngày Chiết lấy dịch ngâm Thêm cồn 60o vừa đủ 1000ml Để lắng – ngày Lọc Đóng chai, đậy nút kín 33 MỘT SỐ CÔNG THỨC CỒN THUỐC 7.2 Cồn thuốc điều chế phương pháp ngấm kiệt Cồn Aconit Công thức:  Aconit bột mịn vừa ……………………… 100g  Cồn 90o …………………………………………… vđ Ngâm nhỏ giọt aconit với cồn 90o rút khoảng 800g dịch chiết Tráng ép bã  thu toàn dịch chiết (~1000g) Định lượng alcaloid toàn phần điều chỉnh để thu cồn thuốc chứa 0,050% ancaloid toàn phần 34 MỘT SỐ CÔNG THỨC CỒN THUỐC 7.3 Cồn thuốc điều chế phương pháp hoà tan Cồn Mã tiền Công thức:  Cao lỏng mã tiền …………………………………… 85g  Cồn 70o …………………vđ………………………………1000ml Cao lỏng mã tiền loại chất béo Hoà tan cao lỏng mã tiền cồn 70o Thêm cồn 70o vừa đủ 1000ml Lọc Thành phẩm chất lỏng trong, màu vàng nâu, vị đắng Có hàm lượng hoạt chất 0,12 - 0,13% strychnin 35 ... gọi PHÂN LOẠI Cồn thuốc phân loại dựa theo phương pháp điều chế, gồm có loại sau: Cồn thuốc điều chế phương pháp ngâm lạnh Cồn thuốc điều chế phương pháp ngấm kiệt Cồn thuốc điều chế phương pháp... điều chế cồn thuốc không chứa hoạt chất độc, mạnh tan cồn nhiệt độ thường Thí dụ: cồn tỏi, cồn vỏ cam, cồn vỏ quýt, cồn gừng, cồn hồi Độ cồn thường dùng là: 60o,70o 80o, 90o 18 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ... pháp phổ biến kỹ thuật bào chế cồn thuốc 26 KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ Ưu điểm: 4.3 Phương pháp hòa tan Cồn thuốc thu bảo quản lâu Điều chế nhanh chóng thuận lợi Nhược điểm: Cồn thuốc thu có mùi vị không

Xem thêm: bào chế cồn thuốc và rượu thuốc

Ngâm rượu thuốc nên dùng rượu bao nhiêu độ?

Các vị thuốc đã được làm sạch, thái mỏng, phơi khô, cho vào bình ngâm với 1 lít rượu 60 độ. Sau khoảng mười ngày có thể dùng.

Rượu thuốc ngâm bao lâu thì dùng được?

Chỉ cần chuẩn bị 1 bình rượu và 1 thang thuốc cho vào bình rồi đổ Rượu Quê Kim Sơn lên là xong. (tỷ lệ khuyến cáo thông thường cứ 1 thang thuốc với 10 lít rượu nồng độ 38 – 42 độ là ổn). Thời gian từ 10 -21 ngày là có thể sử dụng được trong điều kiện nhiệt độ từ 20-25 độ.

Uống rượu thuốc khi nào là tốt nhất?

Bạn cần biết chọn thuốc tốt, ngâm đúng cách, sử dụng đúng liều, đúng tiêu chuẩn thì mới phát huy hết tác dụng quý của rượu thuốc. Rượu thuốc 25-30 độ thường dùng để khai vị. Chỉ nên uống 30 ml mỗi ngày trước khi ăn hoặc trước khi đi ngủ.

Uống rượu thuốc có tác hại gì?

Rượu thuốc cũng như rượu thông thường nếu lạm dụng, uống nhiều và uống thường xuyên sẽ dẫn đến nghiện rượu, gây tác động lên hệ thần kinh, dạ dày, gan... Đặc biệt, có những người không bao giờ được uống rượu như phụ nữ mang thai, trẻ nhỏ dưới 3 tuổi, người có bệnh tim mạch, tăng huyết áp, dạ dày...