Quản lý kinh doanh mang tính khoa học

TaiLieuTongHop.Com -Kho tài liệu trực tuyến miễn phí

III. QUẢN LÝ KINH DOANH LÀ MỘT KHOA HỌC, MỘT NGHỆ THUẬT VÀ LÀ MỘT NGHỀ

Quản lý kinh doanh là một loại lao động trí óc đặc thù nhằm tổ chức, điều khiển và phối hợp các hoạt động màdoanh nghiệp phải thực hiện để đạt mục tiêu kinh doanh. Nó khơng chỉ dựa trên các kinh nghiệm mà phải có cơ sở khoahọc tổng kết từ thực tiễn quản lý và có sự vận dụng các quy luật, nguyên tắc, phương pháp và cơng cụ quản lý. Mặtkhác, nó còn là một nghệ thuật trong xử lý các tình huống đa dạng khơng thể dự tính đầy đủ; cần hết sức linh hoạt, sángtạo, tuỳ cơ ứng biến sao cho có hiệu quả cao nhất. Ngoài ra, quản lý kinh doanh còn là một nghề chuyên nghiệp, kết quảcủa sự phân cơng lao động cao trong xã hội; đòi hỏi kỹ năng và phẩm chất nhất định.III.1 Quản lý kinh doanh là một khoa họcTính khoa học của quản lý kinh doanh thể hiện ở các đòi hỏi sau:tailieutonghop.comTaiLieuTongHop.Com -Kho tài liệu trực tuyến miễn phíMột là, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng tự nhiên, kỹ thuật và xã hội.Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh thần.Vì vậy, quản lý học phải dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu củacác ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật. Hai là, phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản lý vềxác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý; về vận hành cơ chế quảnlý, đặc biệt là xử lý các mối quan hệ quản lý. Ba là, phải vận dụng các phương pháp khoa học nhưđo lường định lượng hiện đại, dự đoán, xử lý lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội…; và biết sử dụng cơ chế quảnlý như quản lý mục tiêu MBO, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tratheo mạng lưới, kiểm tra tài chính, v.v..tailieutonghop.comTaiLieuTongHop.Com -Kho tài liệu trực tuyến miễn phíBốn là, phải dựa trên sự định hướng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu toàn diện, đồng bộ các hoạt động hướng vàmục tiêu lâu dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn. Tóm lại, khoa học quản lý cho ta những hiểu biết về cácquy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn đề quản lý trong cáchoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tớimục tiêu. Tuy nhiên, nó chỉ là một cơng cụ; sử dụng nó cần tính tốn đến điều kiện đặc điểm cụ thể từng tình huống đểvận dụng sáng tạo, uyển chuyển đó là tính nghệ thuật.III.2 Quản lý kinh doanh là một nghệ thuậtTính nghệ thuật của quản lý kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các sự vật và hiện tượng trongkinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản lý kinh doanh. Những mối quan hệgiữa con người với những động cơ, tâm tư, tình cảm khótailieutonghop.comTaiLieuTongHop.Com -Kho tài liệu trực tuyến miễn phíđịnh lượng ln đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh còn phụthuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v..Nghệ thuật của quản lý kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội vàcác kinh nghiệm được tích luỹ trong kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Đó là việc xem xétđộng tĩnh của cơng việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và khơng ngừng phát triểncó hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ thuật quản lý kinh doanh là tổng hợp những bí quyết, những thủ đoạn trongkinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao. Nghệ thuật quản lý kinh doanh không thể tìm được đầyđủ trong sách báo; vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kếttailieutonghop.comTaiLieuTongHop.Com -Kho tài liệu trực tuyến miễn phíhợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản lý khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể.III.3 Quản lý kinh doanh là một nghềLà một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân cơng chun mơn hóa lao động xã hội, hoạt động quản lý kinhdoanh phải do một số người được đào tạo, có chun mơn và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.Người làm nghề quản lý kinh doanh cần có các điều kiện: năng khiếu quản lý, ý chí làm giàu cho doanh nghiệp,cho đất nước, cho bản thân, có học vấn cơ bản, được đào tạo về quản lý từ thấp đến cao, tích luỹ kinh nghiệm, có tácphong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị và nhâncách đúng mực, v.v..

  • Khoa học quản trị xây dựng nền lý thuyết về quản trị, giúp nhà quản trị cách tư duy hệ thống, khả năng phân tích và nhận diện đúng bản chất vấn đề và các kỹ thuật để giải quyết vấn đề phát sinh.
  • Tính khoa học đòi hỏi nhà quản trị phải suy luận khoa học để giải quyết vấn đề, không nên dựa vào suy nghĩ chủ quan, cá nhân.

- Nghệ thuật là sự tinh lọc kiến thức để vận dụng phù hợp trong từng lĩnh vực, trong từng tình huống.

Ví dụ trong một số lĩnh vực sau:

+ Nghệ thuật sử dụng người.

+ Nghệ thuật quảng cáo.

+ Nghệ thuật giao tiếp, ứng xử.

+ Và trong bất cứ một lĩnh vực nào khác.

  • Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật:

- Nắm được khoa học quản trị, sẽ giảm thiểu nguy cơ thất bại trong kinh doanh.

- Nắm được nghệ thuật quản trị, sẽ giúp nhũng nhà quản lý giữ được sự bền vững trong kinh doanh.

+ Quản trị là một nghề được đào tạo 1 cách hệ thống thông qua các chương trình hoàn chỉnh trong các hệ thống giáo dục trên thế giới.

+ Nghề quản trị mang tính chuyên nghiệp.

+ Thu nhập từ việc thực hiện nghề có khả năng đảm bảo cuộc sống cho người thực hiện nó

Tính khoa học của quản lý kinh doanh thể hiện ở các đòi hỏi sau:

Một là, phải dựa trên sự hiểu biết sâu sắc các quy luật khách quan chung và riêng [tự nhiên, kỹ thuật và xã hội]. Đặc biệt cần tuân thủ các quy luật của quan hệ công nghệ, quan hệ kinh tế, chính trị, của quan hệ xã hội và tinh thần. Vì vậy, quản lý học phải dựa trên cơ sở lý luận của triết học, kinh tế học, đồng thời đòi hỏi ứng dụng nhiều thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật.

Hai là, phải dựa trên các nguyên tắc tổ chức quản lý [về xác định chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn; về xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý; về vận hành cơ chế quản lý, đặc biệt là xử lý các mối quan hệ quản lý].

Ba là, phải vận dụng các phương pháp khoa học [như đo lường định lượng hiện đại, dự đoán, xử lý lưu trữ dữ liệu, truyền thông, tâm lý xã hội…]; và biết sử dụng cơ chế quản lý [như quản lý mục tiêu MBO, lập kế hoạch, phát triển tổ chức, lập ngân quỹ, hạch toán giá thành sản phẩm, kiểm tra theo mạng lưới, kiểm tra tài chính, v.v..]

Bốn là, phải dựa trên sự định hướng cụ thể đồng thời có sự nghiên cứu toàn diện, đồng bộ các hoạt động hướng và mục tiêu lâu dài, với các khâu chủ yếu trong từng giai đoạn.

Tóm lại, khoa học quản lý cho ta những hiểu biết về các quy luật, nguyên tắc, phương pháp, kỹ thuật quản lý; để trên cơ sở đó biết cách giải quyết các vấn đề quản lý trong các hoàn cảnh cụ thể, biết cách phân tích một cách khoa học những thời cơ và những khó khăn trở ngại trong việc đạt tới mục tiêu. Tuy nhiên, nó chỉ là một công cụ; sử dụng nó cần tính toán đến điều kiện đặc điểm cụ thể từng tình huống để vận dụng sáng tạo, uyển chuyển [đó là tính nghệ thuật].

Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh xuất phát từ tính đa dạng, phong phú của các sự vật và hiện tượng trong kinh tế, kinh doanh và trong quản lý; hơn nữa còn xuất phát từ bản chất của quản lý kinh doanh. Những mối quan hệ giữa con người [với những động cơ, tâm tư, tình cảm khó định lượng] luôn đòi hỏi nhà quản lý phải xử lý khéo léo, linh hoạt. Tính nghệ thuật của quản lý kinh doanh còn phụ thuộc vào kinh nghiệm và những thuộc tính tâm lý của từng người quản lý; vào cơ may và vận rủi, v.v..

Nghệ thuật của quản lý kinh doanh là việc sử dụng có hiệu quả nhất các phương pháp, các tiềm năng, các cơ hội và các kinh nghiệm được tích luỹ trong kinh doanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra của doanh nghiệp. Đó là việc xem xét động tĩnh của công việc kinh doanh để chế ngự nó, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại, ổn định và không ngừng phát triển có hiệu quả cao. Nói cách khác, nghệ thuật quản lý kinh doanh là tổng hợp những "bí quyết", những "thủ đoạn" trong kinh doanh để đạt mục tiêu mong muốn với hiệu quả cao.

Nghệ thuật quản lý kinh doanh không thể tìm được đầy đủ trong sách báo; vì nó là bí mật kinh doanh và rất linh hoạt. Ta chỉ có thể nắm các nguyên tắc cơ bản của nó, kết hợp với quan sát tham khảo kinh nghiệm của các nhà quản lý khác để vận dụng vào điều kiện cụ thể.

Là một chức năng đặc biệt hình thành từ sự phân công chuyên môn hóa lao động xã hội, hoạt động quản lý kinh doanh phải do một số người được đào tạo, có chuyên môn và làm việc chuyên nghiệp thực hiện.

Người làm nghề quản lý kinh doanh cần có các điều kiện: năng khiếu quản lý, ý chí làm giàu [cho doanh nghiệp, cho đất nước, cho bản thân], có học vấn cơ bản, được đào tạo về quản lý [từ thấp đến cao], tích luỹ kinh nghiệm, có tác phong năng động và thận trọng, có đầu óc đổi mới, có phương pháp ứng xử tốt, có phẩm chất chính trị và nhân cách đúng mực, v.v..

Video liên quan

Chủ Đề