Push pull là gì

Chiến lược Push và Pull hay kéo và đẩy bắt nguồn từ quản lý chuỗi cung ứng và hiện nay đã lan rộng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, và hoạt động vô cùng hiệu quả. học xuất nhập khẩu online tại tphcm

Nhằm mục tiêu hoạt động kinh doanh đúng đúng lúc, và tiết kiệm, chiến lược Push và Pull đã góp phần hiệu quả khi áp dụng hình thức này trong chuỗi cung ứng.

>>>>> Xem thêm: So sánh logistics và forwarder

Trong chiến lược Push và Pull này, chúng ta chia thành 3 phần như sau:

1.Hệ thống đẩy [Push]

Theo Bonney và cộng sự [1999] với hệ thống đẩy này, luồng thông tin sẽ đi cùng hướng với quá trình cung cấp sản phẩm. Hệ thống đẩy sẽ đi theo chiều thuận, tức là dự báo được lượng và nhu cầu tiêu thụ và khả năng cung ứng được số lượng sản phẩm có thể sản xuất để xác định mức hàng hóa sản xuất ra, và lưu trữ sẵn trong kho hoặc đẩy sản phẩm ra thị trường.  khóa học xuất nhập khẩu

Để thực hiện được điều này, thì chiến lược này căn cứ vào khả năng giới thiệu và PR cho sản phẩm như thế nào để kích thích người mua biết đến sản phẩm và có thêm nhu cầu mua sản phẩm đó.

Với hệ thống đẩy, thì nhà sản xuất có thể chủ động hơn trong việc cung cấp hàng hóa kịp thời vào thời điểm khách hàng đặt hàng, khi hàng hóa đã có sẵn trong kho, chỉ chờ việc vận chuyển, giao nhận.

Đây là nhóm chiến lược phù hợp với thực phẩm chế biến khi nhu cầu tiêu thụ không được chắc chắn. học logistics ở đâu tốt

2.Hệ thống kéo [Pull]

Trái ngược với hệ thống kéo, không phải dự đoán trước kết quả, mà ngay khi có đơn đặt hàng thì khâu sản xuất mới bắt đầu tiến hành. Chính nhu cầu thực tế của khách hàng mới điều khiển hệ thống này hoạt động.

Khi áp dụng hệ thống này thì người sản xuất sẽ thụ động hơn khi cung cấp sản phẩm, tuy nhiên, với cách làm này sẽ giảm thiểu rủi ro trong trường hợp dư thừa hàng hóa, không thể bán, hay không có kho lưu trữ hàng hóa. Đồng thời hàng hóa được tung ra thị trường là những hàng hóa mới sản xuất, chất lượng tốt nhất.

>>>>> Bài viết xem nhiều: Lộ Trình Học Nghiệp Vụ Khai Báo Hải Quan Cho Người Chưa Biết Gì

3.Hệ thống Push/Pull và Pull/Push [Đẩy – kéo, Kéo – Đẩy]

Không có phương pháp tối ưu nào nhất bằng việc kết hợp cả hai chiến lược Push và Pull, để cần nhắc trong từng khâu

Hệ thống nửa đẩy hay còn gọi là đẩy – kéo: Đơn đặt hàng thành công sẽ được chuyển cho khâu ngay trước đó. Khâu này sẽ tiếp nhận và lấy hàng từ kho chứa. Còn hàng trong kho sẽ được cung cấp theo một chu kỳ nhất định học kế toán trưởng

Hệ thống nửa kéo hay còn gọi là kéo – đẩy: Đơn đặt hàng thành công sẽ được chuyển cho khâu ngay trước đó. Khâu này sẽ tiếp nhận và lấy sản phẩm từ kho, kho cũng được bổ sung sản phẩm ngay lập tức sau khi nhận đơn hàng. Hệ thống này có thể có nhiều mức độ, tương ứng với việc hàng nhập kho có thể xuất hiện tại các giai đoạn khác nhau trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp

Kiến thức xuất nhập khẩu hy vọng những thông tin về Chiến lược Push và Pull sẽ hữu ích với bạn!

Nếu bạn còn thắc mắc về nghiệp vụ xuất nhập khẩu và  muốn học và cần tư vấn về tìm địa chỉ học xuất nhập khẩu ở đâu tốt, hãy để lại bình luận bên dưới, chúng tôi rất sẵn lòng giải đáp.

Chúc bạn thành công!

FacebookTwitterGoogle+Pin It

Nhiều người cho rằng chiến lược Push and Pull thường được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực Marketing thế nhưng mấy ai biết được nó được bắt nguồn trong lĩnh vực Logistics. Và bạn có biết đây là một chiến lược vô cùng quan trọng đòi hỏi bất cứ đơn vị xuất khẩu nào trong lĩnh vực Logistics và quản lỹ chuỗi cung ứng phải nắm bắt được. Vậy chiến lược Push và Pull là gì? Hãy cùng tìm hiểu điều đó cùng indochinapost thông qua bài viết dưới đây nhé!!!

Chiến lược Push và Pull là gì: Khái niệm cơ bản cần nắm rõ

Chuỗi cung ứng của một công ty bắt đầu từ nhà máy sản xuất cho đến khi hàng hoá được giao đến tay khách hàng. Chiến lược chuỗi cung ứng [Supply Chain Strategy] sẽ quyết định khi nào sản phẩm phải được chế tạo, vận chuyển đến các trung tâm phân phối và các kênh bán lẻ.



Đối với một chuỗi cung ứng kéo [pull supply chain], việc điều khiển quá trình này sẽ xuất phát từ nhu cầu khách hàng. Còn với chiến lược đẩy [push strategies] cả quy trình sẽ được thực hiện dựa trên những dự báo [forecast] về nhu cầu khách hàng.
 

Chiến lược Push và Pull: Khái niệm chuỗi cung ứng

Chuỗi cung ứng có thể hiểu đơn giản là một hệ thống các tổ chức, con người, hoạt động, thông tin và các nguồn lực liên quan tới việc vận chuyển sản phẩm hay dịch vụ từ nhà cung cấp [chuỗi cung ứng] đến khách hàng.

Và chiến lược chuỗi cung ứng sẽ quyết định khi nào sản phẩm phải được chế tạo, vận chuyển đến các trung tâm phân phối và các kênh bán lẻ. Chiến lược Push và Pull đều hoạt động bên trong chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng điển hình sẽ bao gồm 5 bước sau:

  • Sản phẩm sẽ bắt đầu từ nguyên vật liệu thô

  • Các nhà sản xuất sẽ biến chúng thành sản phẩm hoàn chỉnh

  • Bước thứ 3 được thực hiện khi thành phẩm được giao đến các cơ sở phân phối

  • Ở bước thứ 4, cơ sở phân phối sẽ đưa chúng đến tích trữ tại các cửa hàng bán lẻ

  • Sản phẩm được giao đến tay người tiêu dùng

Chiến lược Push và Pull: Về chiến lược Push

 Công ty sẽ sản xuất dựa trên dự báo nhu cầu tiêu thụ và khả năng cung ứng của công ty. Từ đó, hàng hóa sẽ được lưu kho và đẩy ra thị trường thông qua hệ thống phân phối. Cả quy trình được thực hiện dựa trên DỰ BÁO VỀ NHU CẦU khách hàng. Và nhu cầu dự kiến [projected demand] sẽ nắm vai trò quyết định.

Chiến lược đẩy đòi hỏi hoạt động Marketing của nhà sản xuất [chủ yếu là lực lượng bán hàng và khuyến mãi những người phân phối] hướng vào những người trung gian của kênh để kích thích họ đặt hàng cũng như bán sản phẩm đó và quảng cáo nó cho người sử dụng cuối cùng. Do đó, các công ty cần phải có khả năng dự báo trước nhu cầu của người tiêu dùng để từ đó lên kế hoạch đáp ứng nhu cầu và có đủ thời gian chuẩn bị nơi lưu trữ hàng hóa.

Nhóm hàng thực phẩm chế biến nên dùng chiến lược đẩy vì giảm được rủi ro khi nhu cầu tiêu thụ không được chắc chắn.

Về chiến lược Pull

Chiến lược này thường liên quan đến Just-in-time trong việc quản lý hàng tồn kho. Từ đó, giảm thiếu số lượng hàng lưu trữ & tập trung vào việc giao hàng đúng deadline.
Ví dụ: Với ngành công nghiệp bán máy tính trực tiếp, họ sẽ chờ đến khi nhận được đơn đặt hàng của khách hàng để bắt đầu quy trình sản xuất.

– Với chiến lược kéo, công ty sẽ tránh tốn chi phí vào việc giữ hàng tồn kho [carrying cost] nhưng lại không thể bán được.
– Tuy nhiên, mặt hạn chế chính là: Do xuất phát từ nhu cầu khách hàng, vì vậy có khả năng xảy ra trường hợp không đáp ứng đủ nhu cầu hàng tồn kho vì không thể sản xuất kịp

Sự kết hợp cả hai chiến lược Push và Pull

  • Về mặt kỹ thuât, mỗi chuỗi cung ứng sẽ là một kết hợp giữa cả 2 [push & pull]. 1 hệ thống dựa trên việc fully-push sẽ kết thúc tại các cửa hàng bán lẻ. Đây là nơi mà chúng sẽ đợi cho khách hàng “pull” khỏi kệ trưng bày

  • Tuy nhiên, đối với một chuỗi cung ứng được thiết kế để kết hợp cả pull & push, điểm chuyển đổi thường là điểm ở giữa quá trình. Các doanh nghiệp nên chọn điểm chuyển đổi thường là điểm ở giữa quá trình để đạt hiệu quả cao nhất. Ví dụ: công ty có thể lựa chọn để dự trữ thành phẩm tại các trung tâm phân phối của nó và chờ đến khi nhận được đơn đặt hàng từ khách hàng mới giao sản phẩm đến cửa hàng

Bài viết dưới đây đã cung cấp cho bạn những thông tin liên quan đến chiến lược Push và Pull đang khiến nhiều người quan tâm. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, hãy bình luận bên dưới để chúng mình cùng giải đáp nhé!!!

Video liên quan

Chủ Đề