Văn học chữ Hán nước ta thời Lý như thế nào

Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là:     

A. Văn học chữ Hán.     

B. Kinh Phật.     

C. Văn học chữ Hán và kinh Phật.     

D. Tất cả đều sai.

Các câu hỏi tương tự

 CHỈ CẰN GHI ĐÁP ÁN KO CẰN GHI ĐỀ                                                           Câu 11: Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là:

   A. Văn học chữ Hán.    B. Kinh Phật.   C. Văn học chữ Hán và kinh Phật.  D. Tất cả đều sai.

Câu 12: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.

   A. Quốc Tử Giám.    B. Văn Miếu.     C. Chùa Trấn Quốc.     D. Chùa Một Cột.

Câu 13: Dưới thời Lý, đạo Phật lại phát triển thành quốc giáo không vì lí do nào? 

A. Do đạo Phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt

B. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư

C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt

D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước

Câu 14: An Nam tứ đại khí bao gồm những công trình kiến trúc- điêu khắc nào? 

A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang.

B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm

C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn.

D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tượng phật chùa Quỳnh Lâm

Câu 15:  Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai ?

A. Lý Huệ Tông                        B. Lý Cao Tông        C. Lý Anh Tông    D. Lý Chiêu Hoàng

Câu 16: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?

   A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.

   B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.

   C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.

   D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.

Câu 17: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?

   A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.

   B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.

   C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.

   D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.

Câu 18: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?

   A. Trần Quốc Toản.     B. Trần Thủ Độ.    C. Trần Quang Khải.     D. Trần Quốc Tuấn.

Câu 19: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.

   A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.

   B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.

   C. Thực hiện “vườn không nhà trống”

   D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.

Câu 20: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:

 A. Trận Quy Hóa [Yên Bái, Lào Cai].                                     B. Trận Thiên Mạc [Duy Tiên, Hà Nam].

 C. Trận Đông Bộ Đầu [bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội].      D. Trận Bạch Đằng.

Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời Trần như thế nào?     

A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.  

B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.     

C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.     

D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Thời Lê sơ, văn học chữ Nôm có một vị trí quan trọng so với văn học chữ Hán nói lên điều gì?     

A. Nhân dân ta có lòng yêu nước, tự hào dân tộc.     

B. Chữ Nôm đã phát triển mạnh.     

C. Nhà nước khuyến khích sử dụng chữ Nôm.     

D. Chữ Nôm dần khẳng định giá trị, khả năng, vai trò trong nền văn học nước nhà.

Tóm tắt mục 2. Giáo dục và văn hoá thời Lý. Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long để thờ Khổng Tử.

Mục b

b] Văn hóa

- Dựng chùa tháp, tô tượng, đúc chuông, dịch kinh, soạn sách Phật.

=> Đạo Phật rất phát triển.

- Loại hình nghệ thuật dân gian phát triển: chèo, múa rối, đá cầu, đua vật,...

- Kiến trúc: Tháp Chương Sơn [Nam Định], chuông chùa Trùng Quang [Bắc Ninh] => Có quy mô lớn và mang tính cách độc đáo.

- Điêu khắc tinh vi: hình rồng, sen,... Rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa. Đây là hình tượng nghệ thuật độc đáo, phổ biến thời Lý.

=> Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc - văn hoá Thăng Long.

Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ.

Lập bảng thống kê các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lý - Trần và Lê sơ.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

dựa vào những kiến thức đã học bài 12, 15, 20 để trả lời.

Hay nhất

Các tác phẩm trongThiền Uyển tập anh1được xem những thành tựu ban đầu của văn học thời kỳ này và vẫn còn được lưu giữ cho đến ngày nay. Đặc điểm nổi bật của văn học đời Lý là lực lượng các nhà sư sáng tác chiếm đa số trên văn đàn. Có khoảng hơn 40 nhà sư sáng tác với những tên tuổi tiêu biểu nhưMãn Giác,Viên Chiếu,Viên Thông,Không Lộ,Quảng Nghiêm... Các nhàsưđời Lýđã góp phần không nhỏ vào kho tàng văn học cổViệt Nam. Định hướng sáng tác của các nhà sư tuy tập trung thuyết lý chođạo Phậtnhưng vẫn chứa đựng những yếu tố xã hội tích cực và có giá trị văn học.

Bên cạnh đó, bắt đầu từ thời Lý, truyền thống yêu nước trong văn học hình thành và phát triển trong các giai đoạn sau. Chủ đề yêu nước trong mỗi tác phẩm thể hiện ở những cung bậc trầm hùng khác nhau nhưng ý nghĩa chung nhất vẫn là tiếng nói lạc quan, mang tính thời đại, tiếng nói tự hào của một dân tộc đang vượt qua nhiều thử thách.

Dưới hình thức này hay hình thức khác, sự phong phú của văn học thời kỳ này biểu hiện tính chất dung hòa nhất giữaPhật giáo-Nho giáovà các tín ngưỡng dân gian thuần túy của dân tộc. Tính chất trang trọng trong ngôn ngữ biểu hiện [chữ Hán], tính uyên bác trong chiều sâu tư tưởng... khiến cho văn học đờinhà Lýtrở thành một đỉnh cao, ảnh hưởng sâu rộng đến đời Trần mà gần nhiều thế kỷ văn học trung đại nối tiếp khó bề sánh kịp. Tuy mức độ ảnh hưởng và quảng bá văn chương không đi sâu vào tầng lớp bình dân nhưng văn học đời Lý vẫn khẳng định được giá trị bác học độc đáo của mình. Thời kỳ này, văn học dân gian vẫn độc lập phát triển.

Mời các bạn học sinh tham khảo một số câu hỏi trắc nghiệm hay, được chúng tôi sưu tầm có chọn lọc từ các bộ đề trắc nghiệm Sử 7 của các trường THCS trên toàn quốc.

Trả lời câu hỏi: Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời trần như thế nào

A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển mạnh mẽ.

B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ.

C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển.

D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển.

Lời giải:

Đáp án đúng: D

Giải thích: Dưới thời Trần văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc. Văn học chữ Nôm bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ Nôm nổi tiếng: Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sĩ Cố, Hồ Quý Ly,...

Kiến thức tham khảo

Văn học.

- Văn học gồm chữ Hán và chữ Nôm.

   + Văn học chữ Hán: phát triển mạnh mẽ, chứa đựng sâu sắc lòng yêu nước, tự hào dân tộc.

   + Văn học chữ Nôm: bước đầu phát triển, xuất hiện một số nhà thơ nổi tiếng: Nguyễn Thuyên, Nguyễn Sỹ Cố, Hồ Quý Ly.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về [LỜI GIẢI] Tình hình văn học chữ Hán và văn học chữ Nôm dưới thời trần như thế nào? file tải PDF hoàn toàn miễn phí!

Đánh giá bài viết

Video liên quan

Chủ Đề