Biểu kinh tế của f.quesnay là gì

BỘ TÀI CHÍNHHỌC VIỆN TÀI CHÍNHKHOA KẾ TỐN----------TIỂU LUẬNMƠN HỌC: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾTKINH TẾĐỀ TÀI: BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY.Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ. C.MÁC ĐÃKẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT NÀYNHƯ THẾ NÀO?Quảng Ninh – 2021 MỤC LỤCA. LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………………..1B. NỘI DUNG……………………………………………………………………...1I. BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY ………………………………………..11. Nội dung…………………………………………………………………….12. Những kết luận của C.Mác rút ra từ nghiên c ứu biểu kinh tế củaCCcF.Quesnay……………………………………………………………………..3II. Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY …………………...41. Ý nghĩa……………………………………………………………………...4III. SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRI ỂN CỦA C.MÁC DỰA TRÊN LÝtTHUYẾT CỦA F.QUESNAY…………………………………………...…….41. Sự kế thừa.…………………...…………………………………………......42. Sự phát triển………………………………………………………………..5I IV. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THÚCĐẨY QUÁ TRÌNH TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY…………………………………………………………..51. Quan điểm của Đảng và định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinhtế nhiều thành phần……………………………………………………………….52. Những giải pháp chủ yếu, gợi ý chính sách………………………………63. Giải pháp đồi với các thành phần kinh tế………………………………...7C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………..8 A. LỜI MỞ ĐẦUThế giới đang đối mặt với những biến đổi về cấu trúc và các hoạt động tái sảnxuất xã hội trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Trên tất cả các cấpđộ, sự biến đổi cơ cấu kinh tế luôn đi liền với sự biến đổi cấu trúc xã hội . Ở ViệtNam, lý luận về tái sản xuất xã hội là cơ sở khoa học để xác định các hiện tượng vàquy luật xã hội. Lý luận này đã từng được không ít những nhà kinh tế nổi tiếng đềcập. Trong đó, tiêu biểu là “Biểu kinh tế” của F.Quesnay. Lý thuyết này mang một ýnghĩa to lớn trong việc phát triển tư tưởng kinh tế. Tuy nhiên, ý nghĩa thực tiễn của“Biểu kinh tế” của F.Quesnay chỉ đến C.Mác mới tìm ra và chính sau này, ơng đã kếthừa và phát triển lý luận của F.Quesnay vào lý luận tái sản xuất của mình. Nhậnthức được tầm quan trọng của vấn đề này, sau đây chúng ta sẽ cùng phân tích đề tài:“Biểu kinh tế của F.Quesnay. Ý nghĩa của biểu kinh tế. C.Mác đã kế thừa và pháttriển lý thuyết này như thế nào?”. Bài tiểu luận này sẽ đưa ra nội dung và ý nghĩa“Biểu kinh tế” của F.Quesnay cũng như những kế thừa và phát triển của C.Mác dựatrên lý thuyết này.B. NỘI DUNGI. BIẾU KINH TẾ CỦA F.QUESNAY1. Nội Dung- Để phân tích “Biểu kinh tế”, F.Quesnay đã đưa ra các giả định:+ Nghiên cứu tái sản xuất giản đơn+ Trừu tượng hóa sự biến động của giá cả+ Không xét đến ngoại thương.+ Xã hội chỉ có 3 giai cấp cơ bản:Giai cấp sản xuất: những người làm việc trong ngành NNGiai cấp không sản xuất: những người làm việc trong ngành CN và ThN1 Giai cấp sở hữu: người được thụ sản phẩm thuần túy [chủ đất]- Căn cứ phân chia sản phẩm xã hội: F.Quesnay chia sản phẩm xã hội ra thànhSPNN và SPCN. Giả định, tổng sản phẩm xã hội là 7 tỷ và được chia thành: 5 tỷSPNN và 2 tỷ SPCN5 tỷ SPNN được phân thành các bộ phận:+ Tiền ứng trước đầu tiên [khấu hao tư bản cố định]: 1 tỷ+ Tiền ứng trước hàng năm [tiền lương, tiền giống...]: 2 tỷ .+ Sản phẩm thuần túy: 2 tỷ2 tỉ SPCN phân chia thành các bộ phận:+ Tiền bù đắp TLSH cho công nhân và nhà tư bản: 1 tỷ+ Tiền bù đắp nguyên liệu đã hao phí:1 tỷ+ Để lưu thơng 7 tỷ sản phẩm cần có 2 tỷ tiền [tiền nằm trong tay địa chủ].- Sự trao đổi sản phẩm xã hội được thực hiện thông qua 5 hành vi của 3 giai cấpcơ bản trong xã hội như sau:+ Hành vi 1: GCSH [địa chủ] dùng 1 tỷ tiền mua TLSH của TBNNKết quả: GCSH còn 1 tỷ tiền mặt và có 1 tỷ TLSH. TBNN có 1 tỷ tiền mặt vàcịn 4 tỷ nơng phẩm.+ Hành vi 2: GCSH [địa chủ] dùng 1 tỷ tiền mặt cịn lại mua TLSH của TBCNKết quả: GCSH có 2 tỷ tiền đã chuyển thành 2 tỷ TLSH. TBCN có 1 tỷ tiền mặtvà cịn 1 tỷ sản phẩm.+ Hành vi 3: TBCN dùng 1 tỷ tiền vừa bán hàng thu về mua TLSH của TBNNKết quả: TBCN có 1 tỷ tư liệu sinh hoạt và còn 1 tỷ hàng hóa. TBNN có 2 tỷtiền mặt và cịn 3 tỷ n ông phẩm.2 + Hành vi 4: TBNN dùng 1 tỷ tiền mua máy móc, CCSX của nhà TBCNKết quả: TBNN có 1 tỷ tiền mặt, 1 tỷ TLSX và còn 3 tỷ nơng phẩm. TBCN có1 tỷ tiền mặt, 1 tỷ TLSH.+ Hành vi 5: TBCN dùng 1 tỷ tiền mua hàng hóa của TBNN [mua nguyên liệucho sản xuất CN].Kết quả: TBNN có 2 tỷ tiền mặt,1 tỷ tư liệu sản xuất và cịn 2 tỷ nơng phẩm [đểni CN và nhà TBNN]. TBCN có 1 tỷ TLSH và 1 tỷ nguyên liệu.[Sơ đồ biểu kinh tế của F.Quesnay]2. Những kết luận của C.Mác rút ra t ừ nghiên cứu biểu kinh tế của F.Quesnay- Những điểm thành công của biểu kinh tế:+ F.Quesnay người đầu tiên đặt vấn đề và nghiên cứu tái s ản xuất.+ Quá trình nghiên cứu tái sản xuất giản đơn đúng đắn.+ F.Quesnay đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xã hội cả về hai mặt giátrị và hiện vật.+ F.Quesnay biết trừu tượng hóa sự biến động giá và khơng xét ngoại thương.3 + F.Quesnay biết xuất phát từ quy luật lưu thông tiền tệ để nghiên cứu- Điểm hạn chế của biểu kinh tế:+ F.Quesnay chưa thấy được cơ sở tái sản xuất mở rộng trong NN, đánh giá sai vaitrò của sản xuất CN+ CN khơng có khấu hao tư bản cố định, khơng có sản phẩm thuần túy.+ CN khơng có tiêu dùng sản phẩm nội bộ nên khơng thể có tái sản xuất giản đơn.+ NN có 2 tỷ sản phẩm thuần túy đều chuyển hóa thành địa tơ nộp cho chủ đất[TBNN không thu được giá trị thặng dư].II. Ý NGHĨA CỦA BIỂU KINH TẾ1. Ý nghĩa- Biểu kinh tế có một ý nghĩa lớn trong việc phát triển tư tưởng kinh tế bởi kể từ khiloài người ra đời đến thế kỉ XVIII, chỉ có 3 phát m inh quan trọng: phát minh ra tiền,phát minh ra máy in và phát minh ra Biểu kinh tế.- Lần đầu tiên trong lý luận kinh tế ông đã đề cập đến quá trình tái sản xuất, dù làtái sản xuất giản đơn, ông đã chỉ ra được sự vận động của sản phẩm cả về mặt hiệnvật và giá trị.- F.Quesnay đã chỉ ra sự vận động quay trở về với người chủ sở hữu ban đầu củanó thơng qua biểu kinh tế. Đó là điều kiện cần thiết để thực hiện tái sản xuất.III. SỰ KẾ THỪA VÀ PHÁT TRIỂN CỦA C.MÁC DỰA TRÊN LÝ THUYẾTCỦA F.QUESNAY1. Sự kế thừa của C.Mác- Nghiên cứu những quy luật vận động nội tại của các nền kinh tế - vận dụng nguyênlý kinh tế - chính trị, C.Mác đã kế thừa quá trình tái sản xuất giản đơn của F.Quesnay- F.Quesnay đã phân tích sự vận động của tổng sản phẩm xã hội cả về hai mặt giá4 trị và hiện vật và tiếp tục được C.Mác kế thừa về sau.2. Sự phát triển- C.Mác chia nền sản xuất thành hai khu vực:+ Các nhà kinh tế trước C.Mác chưa ai phát hiện ra lý luận tuần hoàn và chu chuyểntư bản. C.Mác nghiên cứu sự vận động của tư bản cả về mặt chất và mặt lượng, từđó xây dựng lý luận tuần hồn và chu chuyển của tư bản. Theo C.Mác, q trình tuầnhồn tư bản chính là q trình vận động của tư bản qua ba giai đoạn, mang ba hìnhthái, thực hiện ba chức năng để trở về với hình thái ban đầu với một khối lượng lớnhơn, và quá trình này được lặp đi lặp lại một cách có định kỳ.+ Khu vực I: Sản xuất tư liệu sản xuất+ Khu vực II: sản xuất tư liệu tiêu dùng- C.Mác tính tổng sản phẩm trên cả hai mặt:+ Về mặt giá trị: tổng sản phẩm xã hội được cấu thành bởi 3 bộ phận: c + v + m+ Về mặt hiện vật: tổng sản phẩm xã hội xét về công dụng kinh tế bao gồm TLSXvà TLTD- C.Mác đã rút ra điều kiện thực hiện tổng sản phẩm xã hội của tái sản xuất giảnđơn và tái sản xuất mở rộng.- C.Mác đã vạch ra tính chất chu kỳ tính tất yếu của khủng hoảng kinh tếIV. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP, CHÍNH SÁCH ĐỂ THÚCĐẨY Q TRÌNH TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TRONGGIAI ĐOẠN HIỆN NAY1. Quan điểm của Đảng và định hướng XHCN trong việc xây dựng nền kinh tếnhiều thành phần- Nhất quán trong các chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần5 - Mở rộng hình thức liên doanh giữa kinh tế Nhà nước với thành phần kinh tế khác- Xác lập, củng cố và nâng cao độ vị thế làm chủ của người lao động trong nền sảnxuất xã hội. Công bằng xã hội được thực hiện ngày một tốt hơn- Nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối cần được thực hiện- Phân phối và phân phối lại hợp lý các thu nhập , không để diễn ra chênh lệch quáđáng về mức sống và trình độ phát triển giữa các khu vực, các tầng lớp trong xã hội- Hiệu lực quản lý vĩ mô của Nhà nước cần tăng cường mạnh mẽ hơn2. Những giải pháp chủ yếu, gợi ý chính sách- Thứ nhất, Chính sách tài chính, tiền tệ và đầu tư+ Lý thuyết tái sản xuất của C.Mác chỉ rõ nền kinh tế phải bảo đảm cân đối về giátrị và hiện vật. Vì thế, khi đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, chuyển đổi mơhình tăng trưởng ở Việt Nam, Nhà nước cần tính đến sự cân đối về nguồn lực chođầu tư và huy động nguồn lực cho phát triển nhằm chuyển đổi mơ hình tăng trưởngkinh tế theo chiều sâu. Đối với chính sách tiền tệ, cần bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô,tạo điều kiện cho các chủ thể kinh doanh trong tiếp cận nguồn vốn. Cần phải tính đếnsự cân đối giữa các dự á n đối với nguồn lực đầu tư từ ngân sách nhà nước- Thứ hai, Chính sách phát triển nguồn nhân lực+ C.Mác đã đề cập tới cân đối giữa các yếu tố sản xuất khi phân tích mơ hình táisản xuất: giữa TLSX và sức lao động để sản xuất ra tổng sản phẩm xã hội . Vì vậy,chính sách của nước ta trong giai đoạn kế tiếp cần đầu tư mạnh vào vốn con ngườivới chất lượng và cơ cấu hợp lý, tạo động lực cơ bản cho sự phát triển và chuyển đổimơ hình tăng trưởng kinh tế sang chiều sâu.- Thứ ba, Chính sách khoa học – cơng nghệ+ Trong điều kiện phát triển mới của cách mạng khoa học – cơng nghệ, chính sáchcủa Nhà nước phải tính đến sự thay đổi của những cân đối lớn của nền kinh tế: đó là6 sự cân đối giữa các khu vực và nội bộ từng khu vực.+ T rọng điểm của giai đoạn sau là điều chỉnh cơ cấu ngành nghề trụ cột của nềnkinh tế, mối quan hệ giữa ngành nghề truyền thống với ngành nghề kỹ thuật cao cầnđược xử lý. Như vậy, Nhà nước cần đầu tư có trọng điểm vào lĩnh vực cơng nghệ mànước ta đang có lợi thế đồng thời đẩy mạnh chuyển giao kết quả cho các doanhnghiệp. Ngồi ra, cần khuyến khích hoạt động nghiên cứu và phát triển của doanhnghiệp… Cần làm tốt công tác dự báo về xu hướng thay đổi những cân đối lớn củanền kinh tế của cả Việt Nam và thế giới.3. Giải pháp đối với các thành phần kinh tế3.1. Đối với kinh tế nhà nước- Việc xây dựng các doanh nghiệp Nhà nước ở những ngành, lĩnh vực trọng yếu củanền kinh tế cần tập trung đầu tư một cách hiệu quả- Củng cố phát triển doanh nghiệp nhà nước trong các ngành theo hướng liên kếthợp tác, cổ phần hóa một số doanh nghiệp với các hình thức và mức độ phù hợp3.2. Đối với kinh tế hợp tác- Khơng ngừng đổi mới và phát triển các hình thức HTX trong nông – lâm – ngưnghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp - HTX mua bán - HTX tín dụng - ThN dịch vụ ở cácthành thị và nông thôn- Nhân dân được bàn giao quyền sử dụng đất lâu dài3.3. Đối với kinh tế tư bản Nhà nước- Khuyến khích sử dụng các hình thức khác nhau của CNTB Nhà nước, áp dụngcác phương thức góp vốn liên doanh giữa Nhà nước và các nhà kinh doanh tư nhân- Môi trường đầu tư cần được cải thiện cũng như năng lực quản lý cần được nângcao để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi có hiệu quả, bảo vệ lợi ích hợp phápcủa người lao động trong các xí nghiệp hợp tác liên doanh.7 3.4. Đối với kinh tế cá thể tiểu chủ- Nhà nước có chính sách giúp đỡ hộ trợ họ về vốn, công nghệ thông tin dịch vụ- Nhà nước chủ trương phát triển kỹ thuật cá thể trong các ngành nghề thành thị vànông thôn hướng dẫn vận động kinh tế có thể để từng bước đi vào làm ăn- Thống nhất hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện3.5. Đối với kinh tế tư bản tư nhân- Khuyến khích các chủ doanh nghiệp tư nhân dành cổ phần ưu đãi để bán chocông nhân viên chức làm việc trực tiếp tại doanh nghiệp , trên nguyên tắc thoảthuận, nhà nước góp vốn cùng tư nhân đầu tư phát triển. Cần có quy chế về tổ chứccụ thể để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm kê, kiểm sốt của mình- Cần phát triển các tổ chức như Đảng, cơng đồn... các tổ chức chính trị xã hộicủa quần chúng trong các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp hợp tác liêndoanh với nước ngồi- Chủ động tạo điều kiện, mơi trường pháp lý cho hoạt động cạnh tranh hợp pháp.C. KẾT LUẬNBiểu kinh tế của F.Quesnay đã đặt những viên gạch đầu tiên trong vi ệc xây dựnglý luận về tái sản xuất. Ông đã đem lạ i cống hiến khoa học đáng giá, song cũng cònnhiều hạn chế bởi tư tưởng trọng nơng. Trên những thành tựu đó C.Mác đã kế thừavà phát tri ển làm cho lý luận tái s ản xuất được hoàn thiện và khoa học. Biểu kinh tếcho ta một cách nhìn khách quan khoa h ọc trong nhận th ức c ả về lý luận và thựctiễn. N ền kinh tế nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới, vớiđường lối đổi m ới toàn diện, đồng bộ, triệt để trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội. Tiếp tục đổi mới, xây dựng và phát triển thể chế cơ chế thị trường địnhhướng XHCN. Từ đó thúc đẩy phát triển đất nước dân giàu nước mạnh, công bằng,dân ch ủ, văn minh, nâng cao vị thế c ủa Việt Nam trên trường quốc tế.8 DANH M ỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình lịch sử các học thuyết kinh tế - Tác giả: PGS.TS Hà Quý Tình – PGS.TS Vũ Thị Vinh – NXB Tài Chính 20172. Hướng dẫn Ơn tập Lịch sử các học thuyết kinh tế - NXB Tài Chính 20193. Tạp chí Lý luận chính trị: Tái sản xuất xã hội tại Việt Nam: từ lý thuyết đến thựctiễn – Tác giả: ThS Nguyễn Thị LanTái sản xuất xã hội tại Việt Nam: từ lý thuyết đến thực tiễn [lyluanchinhtri.vn]4. Tạp chí Lý luận chính trị: Lý thuyết tái sản xuất của C.Mác nhìn từ mơ hình tăngtrưởng kinh tế của Việt Nam – Tác giả: TS Trần Hoa PhượngLý thuyết tái sản xuất của C.Mác nhìn từ mơ hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam[lyluanchinhtri.vn]DANH MỤC HÌNH ẢNH1. Sơ đồ biểu kinh tế của F.Quesnay – nguồn: Trang 49 – Giáo trình lịch sử các họcthuyết kinh tế - Tác giả: PGS.TS Hà Quý Tình – PGS. TS Vũ Thị Vinh – NXB TàiChính 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT1. NN: nông nghiệp2. CN: công nghiệp3. ThN: thương nghiệp4. TLSH: tư liệu sinh hoạt5. TBNN: tư bản nông nghiệp6. TBCN: tư bản công nghiệp7. GCSH: giai cấp sở hữu8. CCLĐ: công cụ lao động9. LLSX: lực lượng sản xuất10. NSLĐ: năng suất lao động11. TLSX: tư liệu sản xuất12. TLTD: tư liệu tiêu dùng13. XHCN: xã hội chủ nghĩa14. ĐCSVN: Đảng Cộng sản Việt Nam15. HTX: hợp tác xã

Video liên quan

Chủ Đề