Phương trình li độ của một vật là x=4sin

Một vật dao động điều hòa với phương trình $x=Acos(ωt+φ)$. $A$ được gọi là:

Mã câu hỏi: 128680

Loại bài: Bài tập

Chủ đề :

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng (lambda ) chu kì T của sóng là 
  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục
  • Một vật thực hiện được 50 dao động trong 4 giây. Chu kỳ là 
  • Trong quá trình truyền sóng, khi gặp vật cản thì sóng bị phản xạ.
  • Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau ℓà hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động 
  • Một vật dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực F = F0cos2πft  (với F0 và f  không đổi, t tính bằn
  • Lượng năng lượng sóng âm truyền trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truy
  • Cho hai dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số.
  • Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động 
  • Các chiến sĩ công an huấn luyện chó nghiệp vụ thường sử dụng chiếc còi như hình ảnh bên.
  • Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng 
  • Thực hiện thí nghiệm về dao động cưỡng bức như hình.
  • Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k. Biết chu kỳ dao động T1 = 2T2.
  • Hai dao động này có phương trình là x 1 = A 1 cos ω t ; x 2 = A 2 cos ( ω t + π 2 ) .
  • Một nguồn dao động phát ra sóng âm có chu kì là 4.10-5 s. Sóng âm này được gọi là 
  • Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 0,1 rad; tần số góc 10 rad/s ; pha ban đầu 0,79 rad.
  • Một vật dao dao động điều hòa trên trục Ox.
  • Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi 2 nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2
  • Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài l1 dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chi�
  • Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 47,1 cm/s. Lấy π = 3,14.
  • Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là  cm, với t đo bằng s, x đo bằng m.
  • Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Biết lò xo có độ cứng 36 N/m và vật nhỏ có khối lượng 100g. Lấy π2 = 10.
  • 1 sợi dây AB dài 100cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40Hz.
  • Một cần rung dao động với tần số 20 Hz tạo ra trên mặt nước những gợn lồi và gợn lõm là những đường tròn đồn
  • Hình vẽ bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng đàn hồi Wđh của một con lắc lò xo vào thời gian t.
  • Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm  4%.
  • Trong khoảng thời gian Dt, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần;
  • Sóng âm khi truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang và lan truyền với tốc độ khác nhau.
  • Tại phòng Vật Lý trường THPT Phan Thanh Giản, một học sinh khối 12 sử dụng con lắc đơn để đo gia tốc rơi tự do g b�
  • Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có biên độ lần lượt là A1 v�
  • Trên mặt nước có 2 nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha, cùng tần số (f = 16;Hz) .
  • Hai dao động điều hòa (1) và (2) cùng phương, cùng tần số và cùng biên độ A = 4cm.
  • Một vật dao động điều hòa trên quỹ đạo có độ dài bằng 100 cm thì biên độ dao động của vật bằng 
  • Một vật dao động điều hòa với phương trình (x = 10cos left( {pi t + frac{pi }{3}} ight)cm).
  • Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần.
  • Một vật dao động điều hòa với phương trình (x = 6cos left( {4pi t + frac{pi }{3}} ight)cm) .
  • Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 6 cos ( 4 π t + π 3 ) c m . Quãng đường vật đi được kể từ khi bắt đầu dao động (t = 0)
  • Vật dao động điều hòa theo phương trình  (x = 5cos left( {10pi t + pi } ight)cm).
  • Vật dao động điều hòa theo phương trình li độ (x = 4sin left( {20pi t - frac{pi }{6}} ight)cm).
  • Chọn phương án sai. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa theo trục dọc theo trục Ox (O là vị trí cân bằng) với biên độ A, chu kì T.

Phương trình li độ của một vật là x=4sin

Học sinh

Ai biết làm bài này không? Dạy mình với!

Gia sư QANDA -

Xem lời giải và hỏi lại nếu có thắc mắc nhé!

Phương trình li độ của một vật là x=4sin
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Phương trình li độ của một vật là x=4sin
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 35. Một vật dao động điều hoà có phương trình x = Acos(ωt + π/2) cm thì gốc thời gian chọn là A. lúc vật có li độ x = – A. B. lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. C. lúc vật có li độ x = A. D. lúc vật đi qua VTCB theo chiều âm. Câu 36. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = Acos(ωt) thì gốc thời gian chọn lúc A. vật có li độ x = – A. B. vật có li độ x = A. C. vật đi qua VTCB theo chiều dương. D. vật đi qua VTCB theo chiều âm. (Làm sao để biết đi theo chiều nào bây giờ , mình hay bị lẫn lộn cái này lắm ) Câu 44. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có tốc độ bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36 cm. Biên độ và tần số của dao động này là A. A = 36 cm và f = 2 Hz. B. A = 18 cm và f = 2 Hz. C. A = 36 cm và f = 1 Hz. D. A = 18 cm và f = 4 Hz. (Câu này giải rõ giúp mình , không hiểu vấn đề cho lắm) Câu 54. Phương trình li độ của một vật là x = 4sin(4πt – π/2) cm. Vật đi qua li độ x = –2 cm theo chiều dương vào những thời điểm nào: A. t = 1/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…). B. t = 1/12 + k/2 ; t = 5/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…). C. t = 5/12 + k/2, (k = 0, 1, 2…). D. t = 5/12 + k/2, (k = 1, 2, 3…). (Câu này mình tìm ra 2 nghiệm nhưng không hiểu sao chỉ chọn 1 nghiệm, làm sao để biết nó theo chiều dương như đề bài yêu cầu) Câu 72: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 3sin(5t + π/3) cm. Toạ độ và vận tốc của vật ở thời điểm t = 0,5 s là A. 1,18 cm và 13,78 cm/s B. 1,18 cm và 13,78 cm/s C. 1,18 cm và 14,9 cm/s. D. Một giá trị khác

(Mình không hiểu tọa độ là gì, có phải là li độ không, tìm mãi không ra )

35d 36b

phi dương v âm suy ra vật đi theo chiều âm. đến biên chỉ có một cách đi duy nhất là quay trở lại .

44.b

tốc độ bằng 0 tại 2 vị trí biên. từ biên nó đến biên kia là 36 vậy từ VTCB đến biên là 18. vậy A=18. từ biên nọ đến biên kìa là T/2=0.25 suy ra T=0.5 mà f=1/T=2 Hz

54.a

vật đi từ -4 đến -2 là đi dc T/6 và đang theo chiều dương. T=1/2 suy ra thời điểm là t=1/12 sau K/2 vật lại ở vị trí x=-2 theo chiều dương nên t=1/12+k/2. còn t=5/12+k/2 vật ở vị trí x=-2 nhưng theo chiều âm

vật đi từ -4 đến -2 là đi dc T/6 và đang theo chiều dương. T=1/2 suy ra thời điểm là t=1/12 sau K/2 vật lại ở vị trí x=-2 theo chiều dương nên t=1/12+k/2. còn t=5/12+k/2 vật ở vị trí x=-2 nhưng theo chiều âm


Câu này mình vẫn chưa rõ cho lắm . Bạn có thể nói rõ hơn được không

b1: xác định thời điểm ban đầu bằng cách thay t=0 lúc nay vật ở vị trí -4 chú ý : quy ước vật đi từ biên âm đến biên dương là chiều dương B2: vì khi vật đến biên âm chỉ đi theo một chiều là chiều dương cho nên khoản thời gian vật đi từ -4 đến -2 theo chiều dương là T/6 ( bạn vẽ trục ra nhé ) b3: tính T. T=2pi/w=2pi/4pi=1/2 từ đây ta suy ra thời điểm mà vật đi qua x=-2 cm theo chiều dương là T/6=1/2/6=1/12 cứ sau "k/2" vật lại ở vị trí -2 "theo chiều dương vậy kq là 1/12+K/2

còn 5/12+k/2 thì vật lại ở vị trí x=-2 nhưng "theo chiều âm

b1: xác định thời điểm ban đầu bằng cách thay t=0 lúc nay vật ở vị trí -4 chú ý : quy ước vật đi từ biên âm đến biên dương là chiều dương B2: vì khi vật đến biên âm chỉ đi theo một chiều là chiều dương cho nên khoản thời gian vật đi từ -4 đến -2 theo chiều dương là T/6 ( bạn vẽ trục ra nhé ) b3: tính T. T=2pi/w=2pi/4pi=1/2 từ đây ta suy ra thời điểm mà vật đi qua x=-2 cm theo chiều dương là T/6=1/2/6=1/12 cứ sau "k/2" vật lại ở vị trí -2 "theo chiều dương vậy kq là 1/12+K/2

còn 5/12+k/2 thì vật lại ở vị trí x=-2 nhưng "theo chiều âm


Mình còn thắc mắc ở chổ là từ vị trí ban đầu là vi trí biên âm = -4 đi qua li độ x=-2 theo chiều dương thì làm sao xác định được là T/6. và xác định để làm gì, phiền bạn giúp mình

bạn cứ học đến bài trục thời gian thì sẽ rõ.

Mình còn thắc mắc ở chổ là từ vị trí ban đầu là vi trí biên âm = -4 đi qua li độ x=-2 theo chiều dương thì làm sao xác định được là T/6. và xác định để làm gì, phiền bạn giúp mình

Cần gì dùng trục thời gian, cái đó chỉ sử dụng khi bạn đã hiểu rõ về đường tròn lượng giác thôi. Ở đây chỉ cần vẽ đường tròn LG ra, tìm xem khi vật đi từ -4 đến -2 theo chiều dương thì tương ứng trên đường tròn LG vật sẽ quét được 1 góc là bao nhiêu
Vì 1T ứng với 1 góc là 2pi, nên nếu tìm được góc quét sẽ suy ra được thời gian = T/6 (tam suất là ra)

Cần gì dùng trục thời gian, cái đó chỉ sử dụng khi bạn đã hiểu rõ về đường tròn lượng giác thôi. Ở đây chỉ cần vẽ đường tròn LG ra, tìm xem khi vật đi từ -4 đến -2 theo chiều dương thì tương ứng trên đường tròn LG vật sẽ quét được 1 góc là bao nhiêu
Vì 1T ứng với 1 góc là 2pi, nên nếu tìm được góc quét sẽ suy ra được thời gian = T/6 (tam suất là ra)


Vậy bạn có thể nói cách làm bÀi đó ko??? Vẫn ko hiểu.hix

muốn biết vật đi theo chiều nào thì bạn chỉ cần căn cứ dấu của góc phi ban đầu thôi. nếu "-" thỳ đi theo chiều dương và ngc lại.

Vậy bạn có thể nói cách làm bÀi đó ko??? Vẫn ko hiểu.hix


bạn vẽ đường tròn lượng giác ra, xác định góc xen giữa giữa đoạn OX1=2 cm và biên độ A=4cm bằng cách tìm cos ---> tìm đc góc là 60 độ . T=360 .Bạn lấy 60/360=1/6 --> thời gian đi từ biên âm đến -A/2 là T/6. ok?

Last edited by a moderator: 26 Tháng tám 2013