Phiếu khảo sát về thực trạng đánh giá năm 2024

KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA SINH VIÊN VỀ THÓI QUEN PHÂN LOẠI RÁC VÀ SỬ DỤNG NHỰA MỘT LẦN

Show

Phiếu khảo sát về thực trạng đánh giá năm 2024

Phiếu khảo sát về thực trạng đánh giá năm 2024

  • Đăng ký
  • Đăng nhập

Phiếu khảo sát về thực trạng đánh giá năm 2024

Awareness, habit, single-use plastics. Nhận thức, thói quen, nhựa một lần.

Cách trích dẫn

PHẠM THỊ, D., & ĐINH THỊ THÚY, H. (2022). KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG NHẬN THỨC, HÀNH VI CỦA SINH VIÊN VỀ THÓI QUEN PHÂN LOẠI RÁC VÀ SỬ DỤNG NHỰA MỘT LẦN . Tạp Chí Khoa học Công nghệ Hàng hải, 70(70), 119–124. Truy vấn từ https://jmst.vimaru.edu.vn/index.php/tckhcnhh/article/view/21

Tóm tắt

Trong nghiên cứu này, các mẫu khảo sát nhận thức, hành vi về thói quen phân loại rác và sử dụng nhựa một lần được tiến hành đối với sinh viên Trường Đại học Hàng hải Việt Nam. Kết quả thu được 1.513 phiếu trên tổng số 14.455 sinh viên của Trường, đạt độ tin cậy về số liệu khá cao, sai số 2,4%. Kết quả khảo sát chỉ ra rằng hầu hết các sinh viên đều có hiểu biết về tác hại của nhựa một lần, chiếm 95,85%, nhưng sự quan tâm và hiểu rõ ý nghĩa của mã/nhãn nhựa trong sinh viên còn hạn chế. Có tới 57% sinh viên hiểu chưa đúng và đủ các nhóm phân loại rác. Thói quen sử dụng nhựa một lần còn khá cao trong sinh viên, 55,2% sinh viên có thói quen sử dụng hộp xốp hàng ngày, 67,2% sinh viên sử dụng chai nước nhựa hàng ngày, 91,3% sinh viên sử dụng túi nylon hàng ngày. Tỷ lệ sinh viên tái sử dụng nhựa một lần chưa cao, chỉ đạt 51,6%. Tuy nhiên tỷ lệ khá cao sinh viên ủng hộ việc đánh thuế các quán ăn, nhà hàng, cơ sở buôn bán, chiếm 73,6%; mức độ sẵn sàng chi trả phí khi sử dụng nhựa một lần chiếm 63,7%; sẵn sàng sử dụng sản phẩm xanh thay thế nhựa một lần chiếm 79,2%. Kết quả này cho thấy khả năng áp dụng phí, thuế trong sự dụng nhựa một lần và thay thế bằng sản phẩm xanh thân thiện môi trường là xu hướng khả thi. Nghiên cứu đồng thời cũng đưa ra 04 đề xuất góp phần nâng cao nhận thức và thay đổi hành vi, thói quen sử dụng nhựa một lần trong sinh viên.

Phiếu này dùng để mô tả thực trạng, chứng minh sự tồn tại của vấn đề. Cá nhân thực hiện khảo sát và ghi lại ý kiến/ thông tin của các bên liên quan về đề tài nhóm.

Đề tài nhóm GIẢI PHÁP CHO NGƯỜI DÂN TÍCH TRỮ, TIÊU THỤ MÌ GÓI NHIỀU HƠN TRONG MÙA DỊCH Mô tả: Giải thích cụ thể nội dung của cuộc điều tra (Sử dụng số liệu, bảng, biểu đồ hoặc hình ảnh để thể hiện cuộc khảo sát của bạn để thu thập thông tin từ các bên liên quan đến vấn đề). Vấn đề gì? Xảy ra ở đâu? Các bên liên quan là ai? Ý kiến của họ như thế nào? Thực trạng của vấn đề (mức đô nghiêm trọng, cấp ̣ thiết) ra sao? 1.

Có thể thấy, số người ít ăn mì gói (dưới 1 lần/tuần) là chiếm tỉ lệ cao nhất với 50% ( người trong tổng 22 người khảo sát), tiếp theo là số người ăn mì gói 1-3 lần/tuần với 36% (8 người). Và cuối cùng, những người ăn mì gói 4-7 lần/tuần chiếm tỉ lệ thấp nhất ( người). Trong đó, chưa ghi nhận trường hợp sử dụng mì gói trên 7 lần/tuần. 2.

Khảo sát 10 loại mì gói bán chạy nhất trên thị trường và có thêm 3 loại sản phẩm được đề xuất thêm trong quá trình khảo sát là: Indomie, A-one, các loại mì siêu cay của Hàn Quốc.

[2P-1] Khảo sát thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề

Trong đó, Hảo Hảo được nhiều người ưa chuộng nhất với 15 lượt chọn, Omachi kế tiếp với 11 lượt chọn, Ba Miền (8 lượt chọn), Lẩu Thái (5 lượt chọn), Gấu Đỏ (3 lượt chọn). Các loại khác đều có 1 lượt chọn, ngoại trừ Tiến Vua chưa ghi nhận trường hợp nào. 3.

Có 4 yếu tố chính quyết định đến sự chọn lựa của người tiêu dùng. Nhìn chung, người dùng chú ý đến chất lượng nhất với 17 lượt chọn, tiếp theo là giá cả (11 lượt chọn) và khẩu vị (10 lượt chọn). Trong khi đó, yếu tỗ mẫu mã chỉ có 1 lượt chọn và 1 người khảo sát không có yêu cầu nào về sản phẩm. Lưu ý: có thể chọn nhiều đáp án ở câu này. 4.

Quan sát thấy rằng tỉ lệ người tiêu dùng quan tấm đến vấn đề này chiếm tỉ lệ vượt trội hơn hẳn với 81% (18 người) so với 18% số người không quan tâm (4 người). 5.

TP.

9.

Đây là những đề xuất giải pháp cho vấn đề tích trữ, tiêu thụ mì gói nhiều trong mùa dịch của các cá nhân. Đa số chọn cách thay thế thực phẩm khác lành mạnh hơn, số khác chọn cách tuyên truyền sự ảnh hưởng của mì gói đến người tiêu dùng, hay chưa có cách giải quyết.

Kết luân: ̣ Nhận định của cá nhân về kết quả khảo sát về thực trạng/ sự tồn tại của vấn đề thuộc đề tài nhóm: Vấn đề có tồn tại hay không? Thực trạng của vấn đề có nghiêm trọng/ cấp thiết không? Vấn đề này hiện vẫn đang diễn ra và cần có giải pháp tối ưu khác mang lại lợi ích lâu dài cho người tiêu dùng. Mặc dù việc tiêu thụ, tích trữ mì gói không cấp thiết như các vấn đề khác như: nguồn cung vacxin, thiết bị y tế cho bệnh nhân mùa dịch; nhưng nó là thực phẩm cứu đói cho nhiều người trong mùa dịch, nhất là với các gia đình khó khăn. Vì vậy, mì gói ảnh hưởng trực tiếp lên cuộc sống của nhiều hộ gia đình. Nếu không có giải pháp nhằm đảm bảo sức khỏe toàn người dân trong giai đoạn dịch lây lan thì hệ miễn dịch cộng đồng của cả nước sẽ bị kéo xuống.

Nêu và mô tả 1 ví dụ tương tự với vấn đề thuộc đề tài nhóm (trong nước hoặc trên thế giới): (cùng 1 vấn đề hoặc tương tự ở trong 1 hoàn cảnh tương tự hoặc ở một hoàn cảnh khác).