Phần câu hỏi bài 2 trang 120 vở bài tập toán 6 tập 1

Vẽ đường thẳng đi qua \(M, N\) ta thấy đường thẳng này không đi qua \(P\). Do đó \(M, N, P\) không thẳng hàng.
Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn
  • Câu 4.
  • Câu 5.
  • Câu 6.

Câu 4.

Cho hình \(5\). Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

Phần câu hỏi bài 2 trang 120 vở bài tập toán 6 tập 1

(A) Ba điểm \(A, B, C\) thẳng hàng.

(B) Ba điểm \(A, B, C\) không thẳng hàng.

Phương pháp giải:

Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

Lời giải chi tiết:

Từ hình vẽ ta thấy \(A, B, C\) cùng thuộc một đường thẳng do đó \(A, B, C\) thẳng hàng.

Chọn A.

Câu 5.

Cho hình \(6\). Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

Phần câu hỏi bài 2 trang 120 vở bài tập toán 6 tập 1

(A) Ba điểm \(M, N, P\) thẳng hàng.

(B) Ba điểm \(M, N, P\) không thẳng hàng.

Phương pháp giải:

Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng.

Lời giải chi tiết:

Vẽ đường thẳng đi qua \(M, N\) ta thấy đường thẳng này không đi qua \(P\). Do đó \(M, N, P\) không thẳng hàng.

Phần câu hỏi bài 2 trang 120 vở bài tập toán 6 tập 1

Chọn B.

Câu 6.

Cho hình \(5\). Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng định đúng.

Phần câu hỏi bài 2 trang 120 vở bài tập toán 6 tập 1

(A) Điểm \(A\) nằm giữa hai điểm \(B\) và \(C\).

(B) Điểm \(B\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(C\).

(C) Điểm \(C\) nằm giữa hai điểm \(A\) và \(B\).

Phương pháp giải:

Sử dụng lí thuyết ba điểm thẳng hàng.

Lời giải chi tiết:

Từ hình \(5\) ta thấy \(B\) nằm giữa \(A\) và \(C.\)

Chọn B.