Ở nước ta đang dùng phổ biến phương pháp chọn giống nào sau đây

Phương pháp lai là lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ, sau đó lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai, chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.

Câu hỏi:

Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng?

A.Phương pháp lai.

B.Phương pháp gây đột biến

C.Phương pháp chọn lọc

D.Phương pháp nuôi cấy mô

Đáp án đúng A.

Phương pháp chọn tạo giống cây trồng sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng là phương pháp lai, lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ, sau đó lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai, chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là A

– Giống cây trồng có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

– Tiêu chí của giống cây trồng tốt

+ Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.

+ Có năng suất cao.

+ Có chất lượng tốt.

+ Có năng suất cao và ổn định.

+ Chống, chịu được sâu bệnh.

– Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng

+ Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt.

Giao hạt của các cây được chọn và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.

+ Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây dùng làm mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.

+ Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (Tia anpha, gamma) hoặc chất hoá học để xử lí các bộ phân của cây như hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn,…gây ra đột biến.

Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.

+ Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô hoặc tế bào sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian thì từ mô hoặc tế bào sống đó sẽ hình thành nên cây mới, đem trồng và chọn lọc ta sẽ được giống mới.

Câu 1: Đâu là phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp nuôi cấy mô D. B và C Câu 3: Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 4: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 5: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 7: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 8: Nội dung của biện pháp canh tác thường dung ở địa phương em là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 9: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 10: Ở giai đoạn phát triển nào của châu chấu là phá hại nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 11: Cơ thể châu cháu chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 12: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. MONG MNG GIÚP DÙM MÌNH Ạ,CHO MÌNH CAMON TRƯỚC NHA:33

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã sử dụng những phương pháp nào? Phương pháp nào được xem là cơ bản? Cho ví dụ minh họa kết quả của mỗi phương pháp đó.

Trong chọn giống cây trồng, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai? Phương pháp nào được dùng phổ biến nhất, tại sao?

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. dị bội

B. mất đoạn

C. chuyển đoạn

D. đa bội

Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến

A. dị bội     

B. mất đoạn

C. chuyển đoạn.     

D. đa bội

Các phương pháp được sử dụng trong chọn giống vật nuôi là:

 Đặc điểm của lợn Ỉ nước ta là:

Nhiệm vụ của khoa học chọn giống là:

Mời các em học sinh tham khảo ngay nội dung hướng dẫn soạn Công nghệ 7 Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi được bày chi tiết, dễ hiểu nhất dưới đây sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về bài học này, từ đó chuẩn bị tốt cho tiết học sắp tới nhé.

Giải VBT Công nghệ lớp 7 Bài 33: Khái niệm về chọn giống vật nuôi trang 69

a) Chọn những câu trả lời đúng trong những câu sau về khái niệm chọn giống vật nuôi:

1. Giữ những vật nuôi đực tốt để làm giống, phù hợp với mục đích chăn nuôi.

2. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những con cái tốt để làm giống.

3. Căn cứ mục đích chăn nuôi, chọn những vật nuôi đực và cái giữ lại làm giống.

4. Chọn những vật nuôi đực và cái tốt giữ lại làm giống.

Đáp án: 4

b) Cho một ví dụ khác về chọn giống vật nuôi: Để có giống gà ri ngày càng tốt hơn người ta giữ lại làm giống những con gà trống và gà mái chóng lớn, đẻ nhiều trứng, ấp trứng và nuôi con khéo.

Giải vở bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 33: Một số phương pháp chọn giống vật nuôi trang 69

Điền vào chỗ trống hoàn thiện câu sau đây:

Phương pháp chọn lọc giống vật nuôi đang được dùng phổ biến ở nước ta là kiểm tra năng suất. Vì phương pháp này có trình độ chính xác cao.

Giải VBT Công nghệ lớp 7 Bài 33: Quản lý giống vật nuôi trang 70

Quan sát sơ đồ “Biện pháp quản lý giống vật nuôi”, hãy sắp xếp các biện pháp theo mức độ cần thiết từ cao đến thấp:

a) Chính sách chăn nuôi

b) Phân vùng chăn nuôi

c) Quy định về sử dụng đực giống ở chăn nuôi gia đình.

d) Đăng kí quốc gia các giống vật nuôi

Giải vở bài tập Công nghệ lớp 7 Bài 33: Trả lời câu hỏi trang 70

Đánh dấu (x): Phương pháp chọn lọc đồng loạt; (0): Phương pháp chọn lọc cá thể vào ô trống trong các ví dụ sau:

Lời giải:

x

Chọn những gà trống to, khoẻ mạnh trong đàn để làm giống

0

Chọn trong đàn những con gà mái đẻ nhiều trứng để làm giống

x

Chọn trong đàn lấy những con trâu “Sừng cành ná, dạ bình vôi; mắt ốc nhồi; tai lá mít; đít lồng bàn…” để làm giống

x

Loại thải những con “gà trắng, chân chì”, giữ lại những con “mình đen, chân trắng” để làm giống

x

Phương pháp chọn lọc tiến hành ngay trong điều kiện sản xuất.

0

Phương pháp chọn lọc nào phải áp dụng tiến bộ khoa học cao

x

Phương pháp chọn lọc nào đơn giản, phù hợp với trình độ kĩ thuật làm giống thấp, có độ chính xác kém, áp dụng rộng rãi trong sản xuất

0

Chọn những con lợn cái tốt (sinh ra từ cặp bố, mẹ được lựa chọn), cho đẻ 1 – 2 lứa, nếu con nào đẻ nhiều con, các con sinh trưởng, phát dục tốt thì giữ con lợn đó để làm giống

►► CLICK NGAY vào đường dẫn dưới đây để TẢI VỀ lời giải VBT Bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lý giống vật nuôi Công nghệ lớp 7, chi tiết, đầy đủ nhất, có file tải pdf hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết