Ở khoang miệng, thức ăn được biến đổi cơ học như thế nào

* Tiêu hóa trong khoang miệng :

- Biến đổi lí học : nhờ có hoạt động phối hợp của răng, lưỡi , các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng thành thức ăn mềm , nhuyễn , thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt

-Biến đổi hóa học : hoạt động của enzim amilaza có trong nước bọt biến đổi 1 phần tinh bột trong thức ăn thành đường mantôzơ

* Tiêu hóa ở dạ dày :

- Biến đổi lí học : hòa loãng , làm nhuyễn , co bóp nhào trộn thức ăn ngấm đều dịch vị

- Biến đổi hóa học : enzim pepsinôgen phân cắt protein thành các chuỗi ngắn

* Nhận xét : sự biến đổi trong khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi cơ học . Thức ăn trong khoang miệng và dạ dày được biến đổi chủ yếu là nhờ hoạt động của các enzim amilaza và pepsinôgen, có nhiệm vụ phân cắt tinh bột và protein thành đường mantôzơ và các chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin . Vậy đó chỉ là sự biến đổi về mặt cơ học còn thành phần và tính chất hóa học của các hợp chất trên không thay đổi . Ở khoang miệng và dạ dày chứa đầy đủ các bộ phận để thực hiện chức năng biến đổi cơ học hơn biến đổi hóa học, việc biến đổi các hợp chất trên sẽ làm cho phản ứng chuyển hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non dễ dàng , nhanh chóng hơn.

Chúc bạn thi tốt !!!!!!

27/12/2021 159

A. Làm nhuyễn và nhào trộn với pepsin

B. Cắn xé, làm nhuyễn và nhào trộn với amilaza

C. Cẩn xé, vo viên và nhào trộn với amilaza

Đáp án chính xác

D. Cắn xé, vo viên và tẩm dịch vị

Đáp án C
Khoang miệng thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Trong nước bọt có chứa loại enzim nào ?

Xem đáp án » 27/12/2021 541

Nước bọt có pH khoảng

Xem đáp án » 27/12/2021 502

Về mặt sinh học, câu thành ngữ “nhai kĩ no lâu” có ý nghĩa gì?

Xem đáp án » 27/12/2021 480

Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ?

Xem đáp án » 27/12/2021 304

Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng ?

Xem đáp án » 27/12/2021 276

Cơ quan nào đóng vai trò chủ yếu trong cử động nuốt ?

Xem đáp án » 27/12/2021 208

Loại đường nào dưới đây được hình thành trong khoang miệng khi chúng ta nhai kĩ cơm ?

Xem đáp án » 27/12/2021 195

Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu ?

Xem đáp án » 27/12/2021 185

Thành phần nào dưới đây của thức ăn hầu như không bị tiêu hoá trong khoang miệng

Xem đáp án » 27/12/2021 183

Khi nhai kĩ bánh mì trong miệng ta thấy có vị ngọt vì:

Xem đáp án » 27/12/2021 171

Mỗi ngày, một người bình thường tiết khoảng bao nhiêu ml nước bọt ?

Xem đáp án » 27/12/2021 148

Nước bọt có pH khoảng

Xem đáp án » 27/12/2021 121

Loại cơ nào dưới đây không có trong cấu tạo của thực quản ?

Xem đáp án » 27/12/2021 99

Tuyến nước bọt lớn nhất của con người nằm ở đâu

Xem đáp án » 27/12/2021 81

Loại răng nào có vai trò chính là nghiền nát thức ăn ?

Xem đáp án » 27/12/2021 74

Giải bài 1 trang 83 SGK Sinh học 8. Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?

Thực chất biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Trong khoang miệng thức ăn được biến đổi như thế nào? biến đổi nào là chủ yếu? Vì sao?

Các câu hỏi tương tự

Câu 26. Các chất trong thức ăn được biển đổi qua hoạt động tiêu hóa là:

1. gluxit.

2. protein.

3. axit amin.

4. muối khoáng.

5. lipit.

6. vitamin.

A. 1,2,5.

B. 1,2,3.

C. 3,4,5.

D. 3, 5,6.

Thức ăn chủ yếu được biến đổi về mặt lí học là ở:

A. khoang miệng, dạ dày.

B. khoang miệng, thực quản.

C. dạ dày, ruột non.

D. dạ dày, ruột già.

Enzyme pepsinogen được tiết ra ở:

A. dạ dày.

B. khoang miệng.

C. ruột non.

D. ruột già.

Hệ tiêu hóa của người không có khả năng tiêu hóa xenlulozo, nhưng tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta vẫn cần có chất xơ?

A. Để chất bã thải di chuyển dễ dàng hơn trong ruột già.

B. Để tiêu hóa các loại thức ăn khác dễ dàng hơn.

C. Để không cung cấp quá nhiều năng lượng cho cơ thể.

D. Để giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn.

Video liên quan

Chủ Đề