Những khó khăn của sinh viên ngoại ngữ

Trong quá trình học tập và phỏng vấn xin việc làm, một số bạn sinh viên ngoại ngữ rất tự tin. Trong khi đó, số khác không thể tìm kiếm cho mình những vị trí tốt cho tương lại. Dưới đây là một vài hạn chế trả lời cho thực trạng này. Bài viết được rút ra từ kinh nghiệm trong quá trình học tập và công tác của hướng dẫn viên du lịch Nguyễn Thanh Thu, trước kia từng là biên dịch tiếng Anh.

Sinh viên ngoại ngữ trong một giờ học cùng giáo viên người nước ngoài. Ảnh: internet

Không chủ động trong việc học

Số lượng sinh viên đăng ký một môn học theo tín chỉ có ít nhiều thay đổi. Một lớp học có đông sinh viên, giáo viên không thể nào giảng dạy chi tiết cho từng bạn. Đa phần kiến thức sẽ được truyền tải chung trong giới hạn một tiết học. Việc tiếp thu như thế nào còn tùy thuộc vào trình độ của từng sinh viên. Hiệu quả sẽ được đánh giá thông qua việc làm nhóm và kết quả sau cùng. Tuy nhiên, không phải sinh viên nào tốt nghiệp cũng có thể tự tin trong quá trình phỏng vấn xin việc làm và trong suốt quá trình đi làm. Nguyên nhân một phần từ trong tính cách. Trong quá trình học tập, các bạn nhút nhát không tự tin nói lên ý kiến của mình, sợ sai, sợ thầy cô quở trách, bạn bè dè bỉu…Hơn nữa, nhiều bạn quá thụ động chờ đợi thầy cô cung cấp kiến thức. Nếu thầy cô không truyền đạt kiến thức đó thì các bạn mãi mãi không biết. Rất ít bạn nghĩ rằng mình phải chủ động tự học trong thư viện, hay tìm kiếm những quyển sách về những mảng kiến thức mình cần bù đắp. Không ít bạn nghĩ rằng qua môn là đủ, làm việc nhóm qua loa sơ sài, không cần “chất vấn” thầy cô để biết được thưc lực của mình đến đâu hay có thêm nhiều kiến thức bổ ích ngoài tiết học. Hơn thế nữa, nhiều bạn mơ hồ về khái niệm “kỹ năng mềm”, họ không nghĩ rằng cách mình nắm bắt vấn đề và tự tìm tòi học hỏi, cũng như giao tiếp với thầy cô bạn bè trong quá trình làm việc nhóm hay phản biện đề tài cũng quan trọng không kém. Sự tự tin đến từ những điều giản dị nhất, nhưng có được bao nhiêu bạn sinh viên nhận ra điều đó.

Thiên vị từ thầy cô

Trong quá trình dạy và học, không hiếm những lần giáo viên tỏ ra ưu ái cho một vài bạn sinh viên bằng cách cho điểm cao mặc dù con điểm ấy không phản ánh đúng thực lực của các bạn. Nguyên nhân được cho là vì bạn đó xinh xắn hay có mối quan hệ đặc biệt nào đó với thầy cô. Có một sự thật là một số môn học đòi hỏi khả năng ứng dụng thực tế rất cao. Nếu người học không thật sự chăm chỉ, học đúng phương pháp thì khó lòng mà hoàn tất môn học với con điểm đúng thực lực. Nếu sinh viên đó tốt nghiệp ngành ngoại ngữ với con điểm cao, nhưng lại không thể sử dụng được các kỹ năng của ngôn ngữ đó, vậy lỗi do người học hay người dạy? Đằng sau ấy là nhiều nguyên nhân trong đó có sự thiên vị của giáo viên dành cho sinh viên.

Không chấp nhận được thử thách

Sau khi tốt nghiệp, dù cầm được tấm bằng hạng khá trở lên, nhưng chỉ được một số bạn dám nộp đơn xin một cuộc phỏng vấn tại các công ty nước ngoài với các yêu cầu công việc gắt gao. Chuyện này không khó hiểu khi mà đại đa số sinh viên ngoại ngữ rất thụ động trong quá trình tự học. Với những môn học có khả năng ứng dụng thực tế cao nhưng con điêm cao của các bạn không phản ánh đúng thực lực, các bạn thiếu tự tin khi đối mặt với những áp lực mà công việc đòi hỏi. Đa phần các bạn không theo đuổi được hoài bão vì tư tưởng an phận, chọn một công việc an nhàn, ít thách thức. Bên cạnh một số bạn học khá với tấm bằng phản ánh đúng năng lực, một số bạn dù có tấm bằng đại học trung bình khá nhưng rất tự tin khi được giao phó công việc. Bởi các bạn này nghĩ rằng thử thách trong công việc chính là những thước đo năng lực, là cơ hội cho mình. Thật ra từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường, các bạn chỉ nhắm đến các môn học mang tính thực tiễn cao và tự rèn luyện cho mình một sự tự tin nhất định khi thuyết trình trước lớp. Bởi thế mà thực tiễn quyết định năng lực và tương lai của một con người, chứ không phải bằng cấp.

Chọn ngành, khối học bị bắt buộc hoặc theo phong trào

Khi được hỏi tại sao bạn lại chọn ngành này? Đại đa số trả lời là vì yêu thích và bản thân học khá môn tiếng Anh từ cấp dưới. Tuy vậy, cũng có những bạn chọn chuyên ngành tiếng Anh vì nghe nói là chuyên ngành này giúp các bạn dễ tìm được một công việc tốt khi ra trường. Thực ra, nhiều trong số các bạn không hiểu rằng việc chọn ngành học ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công trong tương lai sau này. Khi bạn học một chuyên ngành bạn không yêu thích hoặc không phải sở trường, bạn chọn là do bạn bè kích thích hay bố mẹ bắt buộc, đó là một sự áp lực không nhỏ trong suốt những năm tháng còn ngồi trên ghế nhà trường. Trong quá trình học tập, các bạn không theo kịp những bạn có năng khiếu về ngoại ngữ. Điều này dẫn đến kết quả học tập thua kém và một số bạn có phần nản chí. Không trách được khi mà một số bạn quyết định vừa học ngành này nhưng thi lại đại học ngành khác, hay quyết định bỏ ngang.

Giáo trình học không thực tiễn

Giáo trình giảng dạy đóng một vai trò quan trọng trong việc dạy và học một ngôn ngữ cho người học ngôn ngữ thứ hai. Hiện nay, trên thị trường tràn lan các loại sách. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu giảng dạy có chất lượng, đòi hỏi bộ phận phòng ban Ngoại Ngữ tại các trường đại học và cao đẳng phải biên soạn ra giáo trình riêng. Hơn nữa, giáo viên phải nắm bắt được trình độ chung của sinh viên. Giáo trình được biên soạn phải vừa sức thầy cô và sinh viên, bên cạnh khả năng truyền đạt của từng giáo viên. Một giáo trình giành cho luyện nghe nói, đọc hiểu, biên phiên dịch, hay giảng dạy…phải rõ ràng dễ hiểu không quá hàn lâm. Sau khi học xong, sinh viên có thể nắm bắt được các kỹ năng làm bài và áp dụng những kỹ năng đó trong quá trình làm việc về sau. Ngoài ra, cần giảm tải bớt những môn học đại cương không liên quan đến chuyên ngành đang học. Việc học những môn này khiến cho sinh viên mất nhiều thời gian và công sức, thậm chí không áp dụng được gì cho quá trình học chuyên ngành, nâng cao hay làm việc.

Môn Anh Ngữ Nhân Dụng không còn được đưa vào giảng dạy

Đã từ lâu rồi không còn ai nhắc đến tên gọi “Anh Ngữ Nhân Dụng” của một môn học đã từng được lồng vào chương trình giảng dạy cho sinh viên Ngoại Ngữ. Khi tôi còn học tại chuyên ngành tiếng Anh tại Đại Học Mở, TPHCM, đã được nghe giáo viên nhắc về môn học này. Tuy nhiên, nó đã chấm dứt trước niên khóa 2006-2010 của chúng tôi. Được biết, đấy là môn học giảng dạy về cách viết CV hay là hồ sơ xin việc cho người học. Sau khi học xong, sinh viên có thể tự tin làm một hồ sơ xin việc cho mình từ cách làm format của bản thông tin ứng viên bằng tiếng Anh [CV] cho đến đơn xin việc [Application form]. Khi chấm dứt môn học này, giáo viên chỉ nói đơn giản là để sinh viên tự tìm hiểu cách làm một bộ hồ sơ xin việc bằng tiếng Anh. Thiết nghĩ, vì sao môn học này lại không được đưa vào chương trình giảng dạy một lần nữa cho sinh viên ngành ngoại ngữ nói chung và chuyên ngành tiếng Anh nói riêng, khi mà nó rất hữu ích và có tính ứng dụng cao? Người học sẽ không cảm thấy khó khăn trong quá trình viết một bộ hồ sơ xin việc bằng tiếng Anh cho mình.

Thanh Thu

Đại học Ngoại Ngữ - Đại học quốc gia Hà NộiBài thảo luận nhómBộ môn Tâm lí – Giáo dụcMôn phương pháp luận Nghiên cứu khoa họcNhóm 12:Trịnh Ngọc Linh ChiVũ Thu HằngNguyễn Phương BìnhNguyễn Thanh HàBÁO CÁO NGHIÊN CỨU“Những khó khăn tâm lí trong hoạt động học ngoại ngữ hai của sinh viên năm thứ nhấthệ chuẩn khoa Sư phạm tiếng Anh Trường Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia HàNội”KẾT CẤU ĐỀ TÀIPHẦN MỞ ĐẦUCHƯƠNG I + IIPHẦN KẾT LUẬNpHAphần mở đầu1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu2.Mục đích nghiên cứu của đề tài3.Khách thể & đối tượng nghiên cứu của đề tài4.Giả thuyết khoa học của đề tài5.Nhiệm vụ nghiên cứu6.Phạm vi nghiên cứu của đề tài7.Phương pháp nghiên cứu của đề tài1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu“Việc học thêm một ngôn ngữ bên cạnh tiếng mẹ đẻvà ngoại ngữ thứ nhất còn có vai trò quan trọng đốivới khả năng đa ngôn ngữ trên khía cạnh nhận thứcvà triển vọng nghề nghiệp.”[King, 2014; Carreira & Camp; Armengol, 2001].2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiLàm rõ các khó khăn tâm lí trong việc học Ngoại ngữ hai củaMỤC TIÊU TỔNG QUÁTsinh viên năm nhất hệ chuẩn SPTA, ĐHNN – ĐHQGHN và cácnguyên nhân dẫn đến khó khăn này.Hệ thống hóa và xây dựng cơ sở lí luận về khó khăn tâm lítrong hoạt động học Ngoại ngữ 2 của sinh viên.MỤC TIÊU CỤ THỂĐề xuất một số kiến nghị nhằm giảm bớt những khó khăn tâmlí trong học tập của SV năm nhất khoa Sư phạm tiếng Anh-ĐHNN -ĐHGQHN3. Đối tượng & khách thể nghiên cứu của đề tàiĐối tượng nghiên cứu: Khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ hai.Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm thứ nhất hệ chuẩn khoa Sư phạm Tiếng Anh trường Đạihọc Ngoại ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội khoá QH2019.4. Giả thuyết nghiên cứu của đề tàiThực trạng gần đây cho thấy sinh viên năm nhất gặp khó khăn tâm lý trong việc học ngoạingữ hai. Điều này thể hiện qua việc SV bị kết quả kém trong các bài kiểm tra ngắn cũngnhư việc SV không tự tin đóng góp vào bài học. Tình trạng này có thể bắt nguồn từ việc SVthiếu cân bằng trong sắp xếp thời gian học và do SV chưa kịp thích ứng với việc học mộtngôn ngữ mới.Một số giải pháp đưa ra là giảng viên tạo hứng thú trong giờ học cho SV qua các hoạtđộng sáng tạo và nhà trường tổ chức workshop hướng dẫn sinh viên trong việc học tậpngoại ngữ hai.5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tàiNghiên cứu nhằm mục đích làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sinhviên năm nhất khoa SPTA, trường ĐHNN - ĐHQGHN gặp khó khăn tâm lý trongkhi học ngoại ngữ hai.Làm sáng tỏ nguyên nhân của thực trạng khó khăn tâm lý trong hoạt động họcngoại ngữ hai của SV.Đề xuất một số biện pháp giúp cho SV năm nhất học ngoại ngữ hai được khoahọc và dễ dàng hơn.6. Phạm vi nghiên cứuĐối tượng: Khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ haiKhách thể: 200 sinh viên năm nhất hệ chuẩn khoa Sư phạm tiếng Anh,Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà Nội.Khu vực: Đại học Ngoại Ngữ - Đại học Quốc gia Hà NộiThời gian: 6 tháng [01/2019 - 07/2019]7. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu tài liệuPhương pháp điều tra bằng bảng hỏiPhương pháp thống kê toán họcPHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠTĐỘNG HỌC NGOẠI NGỮ HAICHƯƠNG 2:TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨUCHƯƠNG ICƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG HỌC NGOẠI NGỮHAIInsert ImageKhó khăn trong hoạt động học ngoại ngữTâm língữNgônĐặng Thị Lan [2015], Khó khăn tâm lý trong hoạt động họcpháp họcngoại ngữ của sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất ởPhươngtrường Đại học Ngoại ngữ-Đại học Quốc gia Hà Nộihọc tậptrườngMôiKhó khăn về tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ của sinh viênMẶT NHẬN THỨCHiểu biết thực tiễnMẶT THÁI ĐỘChủ độngMẶT KĨ NĂNGKĩ năng tiếngKĩ năng quản lí công việcTrần Hữu Luyến [2012], Dạy học ngoại ngữ theo tiếp cận tâm lý học, Tạp chí khoa học ĐHNN, Nghiên cứu nước ngoài, Tập 29, Số 2 [2013] 8-21CHƯƠNG IIInsert ImageTỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆNNGHIÊN CỨUTổ chức nghiên cứuNghiên cứu lí luậnvà xây dựngphương phápPhân tích kết quảThực tiễnvà hoàn thiện đề tàinghiên cứuGiai đoạn 3Giai đoạn 2Giai đoạn 1Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứuPhương pháp điều tra bảngPhương pháp thống kêtài liệuhỏitoán họcPhương pháp nghiên cứu lý luận★Tổng quan những nghiên cứu khó khăn và khó khăn tâm lý của các tác giả trong và ngoài nước.★Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến khó khăn tâm lý trong hoạt động học ngoại ngữ nói chung và ngoạingữ hai nói riêng.★Xây dựng khung lý thuyết cho vấn đề nghiên cứu, từ đó xác lập quan điểm cho việc nghiên cứu khó khăn tâm lý trong hoạtđộng học ngoại ngữ hai của sinh viên năm nhất hệ chuẩn khoa Sư phạm Tiếng Anh trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc giaHà Nội★Phân tích, tổng hợp và đánh giá những công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về vấn đề khó khăn tâm lý, khó khăn tâmlý trong hoạt động học ngoại ngữ hai. Từ đó, chỉ ra những vấn đề còn tồn tại trong nghiên cứu này để tiếp tục tiến hành.Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiMục đích★Tiếp cận đối tượng trên diện rộng về mặt địa lý và số lượng lớn khách thể nghiên cứu trong thời gian ngắn.Vai trò★Cho phép tiếp cận nghiên cứu tâm lý con người dưới góc độ nhận thức luận, tức là thông qua câu trả lời để suy ra về mặt tâm lý.Bảng 1: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiỆn qua nhận thứcBảng gồm 6 câu hỏi đề cập đến những biểu hiện về mặt nhận thức cho thấy đối tượng khảo sát gặp khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ thứ hai. Cácbiểu hiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát. Người tham gia khảo sát sẽ lựa chọn câu trả lời dựa trênnhận thức của bản thân. Câu trả lời được đưa ra ứng với 3 mức điểm:+Rất hiểu biết: 3 điểm+Hiểu biết ít: 2 điểm+Hiểu biết ít: 2 điểm+Hoàn toàn không hiểu biết: 1 điểmBảng 1: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiện qua nhận thứcSTT12Câu hỏiBạn có hiểu biết về trường ĐHNN-ĐHQGHN không?Bạn có hiểu biết về khoa SPTA không?Bạn có biết về công việc tương lai sau khi tốt nghiệp trường ĐHNN3ĐHQGHNBạn có hiểu biết về nhiệm vụ học NN2 và yêu cầu học NN2 của sinh45viên không?Bạn có biết động cơ học tập của mình là gì không?Bạn có biết về vị trí, vai trò và độ quan trọng của NN2 trong chương6trình học không?Câu trả lờiGhi chúBảng 2: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiện qua thái độBảng gồm 7 câu hỏi đề cập đến những biểu hiện về mặt thái độ cho thấy đối tượng khảo sát gặp khó khăn tâm lý trong việc học ngoại ngữ thứ hai. Các biểuhiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát. Người tham gia khảo sát sẽ lựa chọn câu trả lời dựa trên tìnhhuống của bản thân. Câu trả lời được đưa ra ứng với 5 mức điểm:+Rất thường xuyên: 5 điểm+Thường xuyên: 4 điểm+Thỉnh thoảng: 3 điểm+Hiếm khi: 2 điểm+Không bao giờ: 1 điểmBảng 2: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiện qua thái độSTT1234567Câu hỏiLo sợ mắc sai lầmChán nản trước những môn học khóThiếu tự tin khi tham gia các hoạt động học tập trên lớpChủ quan trong học tậpThiếu kiên nhẫn trong quá trình họcMất bình tĩnh khi gặp những vấn đề mình không hiểuThiếu tự tin vào bản thân nên không cố gắng54321Bảng 3: Khó khăn tâm lý của sinh viên được biểu hiện qua kỹ năngBảng gồm 8 câu hỏi đề cập tới những kĩ năng cần thiết cho việc học Ngoại ngữ hai hiệu quả và những kĩ năng là kết quả của quá trình học tập Ngoại ngữ hai.Các biểu hiện nêu ra trong bảng câu hỏi dựa trên quan sát của nhóm nghiên cứu với đối tượng khảo sát. Người tham gia khảo sát sẽ lựa chọn câu trả lời dựatrên tình huống của bản thân. Câu trả lời được đưa ra ứng với 5 mức điểm:+Rất tốt: 5 điểm+Tốt: 4 điểm+Trung bình: 3 điểm+Kém: 2 điểm+Rất kém: 1 điểm

Video liên quan

Chủ Đề