Nhóm hữu quan trong quản trị chiến lược là gì năm 2024

  • 1. QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 2. Những đối tượng hay nhóm đối tượng có ảnh hưởng quan trọng đến sự sống còn và sự thành công của một hoạt động kinh doanh.  Họ là người có những quyền lợi cần được bảo vệ và có những quyền hạn nhất định để đòi hỏi công ty làm theo ý muốn của họ.  Đối tượng hữu quan bao gồm cả những người bên trong và bên ngoài công ty.
  • 3. sách của các đối tượng hữu quan có thể mâu thuẫn, xung đột lẫn nhau và rất hiếm khi một công ty có đủ năng lực để phục vụ.  Và trong khi làm thỏa mãn đòi hỏi, công ty luôn gặp những tình huống nan giải về đạo đức.
  • 4.  Đóng góp một phần hay toàn bộ nguồn lực vật chất, tài chính cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp.  Có thể là cổ đông (cá nhân, tổ chức), nhà nước, ngân hàng,… có thể là người trực tiếp tham gia điều hành công ty  Chủ sở hữu là người cung cấp tài chính cho doanh nghiệp.
  • 5. Người đại diện và được uỷ thác bởi chủ sở hữu, phải có trách nhiệm những nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo lý nhất định.  Lợi ích của chủ sở hữu về cơ bản là được bảo toàn và phát triển giá trị tàisản.  Họ còn thấy lợi ích của mình trong hoài bão và mục tiêu của tổ chức.  Ngày nay, các nhà đầu tư đều nhìn vào hoài bão, mục tiêu được nêu lên trong tuyên bố sứ mệnh của các công ty để lựa chọn đầu tư
  • 6. TƯ  Cũng phải chịu các trách nhiệm xã hội như kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn.  Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội.  Không hiểu được những vấn đề đạo đức là quan trong thì sẽ phải trả giá cho việc thiếu hiểu biết của minh bằng những thua lỗ trong doanh thu.
  • 7. ĐẾN NGƯỜI LAO ĐỘNG 1. Vấn đề tố cáo, tố giác 2. Bí mật thương mại 3. Điều kiện, môi trường làm việc 4. Lạm dụng của công, phá hoại ngầm
  • 8. MÔI TRƯỜNG  Chu sở hữu cũng phải gánh chịu những trách nhiệm về mặt kinh tế, pháp lý, đạo đức và nhân văn đối với xã hội.  Người lãnh đạo không muốn cấp dưới của mình tiết lộ những thông tin nội bộ của công ty.  Thông tin đó có thể là những chứng cứ về những hành vi hay quyết định phi – đạo đức, và khi nhân viên cáo giác
  • 9. NGHIỆP  Có thể xuất hiện giữa lợi ích của người quản lý và của chủ sở hữu.  Lợi ích này thưởng được nhận thức rõ bởi chủ sở hữu và nhân viên  Có thể nảy sinh do bất đồng lợi ích giữa người quàn lý và người lao động.  Người quản lý được chù sở hữu giao phó việc thực hiện các trách nhiệm và được uỷ thác đủ quyền lực và nguồn lực cần thiết cho việc thực thi.  Cũng có thể nảy sinh giữa người quản lý và khách hàng.
  • 10. NGHIỆP  Việc những người quản lý hay những người có được quyền tiếp xúc với các nguồn thông tin cá nhân sử dụng chúng vào những mục đích khác nhau luôn tiềm ẩn những vấn đề đạo đức.  Có thể nảy sinh từ việc kiểm soát khả năng tiếp cận của những cá nhân, tổ chức không có trách nhiệm đối với nguồn thông tin sử dụng cá nhân. Những vấn đề này đều liên quan đến công tác quản lý và trách nhiệm của người quản lý.
  • 11. QUAN ĐẾN KHÁCH HÀNG
  • 12. tượng phục vụ,  Người thể hiện nhu cầu, sử dụng hàng hóa, dịch vụ,  Đánh giá chất lượng, tái tạo và phát triển nguồn tài chính cho doanh nghiệp. Quảng cáo Phi đạo đức Thủ đoạn Marketing Lừa gạt An toàn Cho sản phẩm
  • 13. ĐẾN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
  • 14.
  • 15. kinh doanh, cạnh tranh được coi là nhân tố thị trường tích cực.  Cạnh tranh thúc đẩy các doanh nghiệp phải cố vượt lên trên đối thủ và lên chính bản thân mình.  Thành công trong cạnh tranh được thể hiện bằng lợi nhuận, thị phần, lợi nhuận cao, thị phần lớn  Hình ảnh doanh nghiệp tạo nên trong mắt của những bên hữu quan và xã hội.  Duy trì và nâng cao uy tín kinh doanh, làm đẹp hình ảnh trong mắt khách hàng cũng như đối tác kinh doanh
  • 16.
  • 17. COLA THÂU TÓM ĐỐI TÁC VIỆT
  • 18.
  • 19. BÍ MẬT THƯƠNGMẠI  Nhặt nhạnh thông tin hữu ích qua các cuộc phỏng vấn nghề nghiệpngười làm công của công ty cạnh tranh.  Núp dưới chiêu bài tiến hành các công trình nghiên cứu, phân tích vềngành để moi thông tin.  Giả danh là một khách hàng hay người cungứng tiềm tàng.  Che dấu danh phận để đi tham quan cơ sở của đối thủ cạnh tranh nhằm moi thông tin.  Dùng mỹ nhân kế, nam nhân kế, khổ nhục kế để moi thông tin.  Dùng gián điệp với những phương tiện hiện đại để ăn cắp thông tin.  Ngoài ra, các đối thủ cạnh tranh còn sử dụng những biện pháp thiếu văn hoá khác để hạ uy tín của công ty đối thủ.
  • 20. Nhiều doanh nghiệp chỉ nhìn thấy những lợi ích trước mắt dẫn đến có những hành vi cạnh tranh không lành mạnh  Uy tín kinh doanh của doanh nghiệp rất dễ bị xâm phạm bởi những đối thủ cạnh tranh “xấu chơi”.  Lợi nhuận và thị phần đạt được bằng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh không được các doanh nghiệp trong ngành và xã hội chấp nhận.  Lợi dụng câu nói "thương trường là chiến trường", một số doanh nghiệp đã tìm mọi cách làm suy yếu đối thủ bằng nhiều chiêu cạnh tranh không lành mạnh.  Hành vi thông đồng giữa các đối thủ cạnh tranh để nâng giá sản phẩm, dịch vụ.  Ảnh hưởng đến sản xuất hoặc chức năng cung cầu của một thị trường hàng hóa hoặc dịch vụ.
  • 21. NÓI MÃI VẪN CHƯA HẾT  Trên thương trường từ trước đến nay hầu như luôn xảy ra một cuộc chiến âm thầm nhằm chiếm đoạt các bí quyết của nhau.  Người ta đánh cắp các phát minh, sáng chế, các chi tiết máy móc, kế hoạch hợp nhất các Công ty, các công thức pha chế mỹ phẩm, dược phẩm và cả những chuyện nhỏ như ăn cắp công thức pha cà phê của nhau...
  • 22. LÀ CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TẠI VIỆT NAM ? Vào ngày 26/5/2015, tập đoàn công nghệ Bkav chính thức ra mắt Bphone. Đây có thể nói là một trong những sự kiến lớn nhất năm của giới công nghệ tại Việt Nam. Tuy nhiên, một số luật sư đã cho rằng việc Bkav trình chiếu các hình ảnh so sánh Bphone với điện thoại iPhone 6, iPhone 6 Plus và Galaxy S6 Edge là một hành vi cạnh tranh không lành mạnh, và trái với luật pháp Việt Nam.
  • 23. LÀNH MẠNH BAO GỒM CÁC HÀNH VI SAU: Cạnh tranh không lành mạnh là những hoạt động trong quá trình kinh doanh trái với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh, nhằm làm hại đối thủ kinh doanh và khách hàng.
  • 24. GÂY NHẦM LẪN Cấm doanh nghiệp sử dụng chỉ dẫn chứa đựng thông tin gây nhầm lẫn về tên thương mại, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, bao bì, chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác theo quy định của Chính phủ để làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích cạnh tranh.
  • 25. BÍ MẬT KINH DOANH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây: 1. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của người sở hữu hợp pháp bí mật kinh doanh đó; 2. Tiết lộ, sử dụng thông tin thuộc bí mật kinh doanh mà không được phép của chủ sở hữu bí mật kinh doanh; 3. Vi phạm hợp đồng bảo mật hoặc lừa gạt, lợi dụng lòng tin của người có nghĩa vụ bảo mật nhằm tiếp cận, thu thập và làm lộ thông tin thuộc bí mật kinh doanh của chủ sở hữu bí mật kinh doanh đó; 4. Tiếp cận, thu thập thông tin thuộc bí mật kinh doanh của người khác khi người này làm thủ tục theo quy định của pháp luật liên quan đến kinh doanh, làm thủ tục lưu hành sản phẩm hoặc bằng cách chống lại các biện pháp bảo mật của cơ quan nhà nước hoặc sử dụng những thông tin đó nhằm mục đích kinh doanh, xin cấp giấy phép liên quan đến kinh doanh hoặc lưu hành sản phẩm.
  • 26. TRONG KINH DOANH Cấm doanh nghiệp ép buộc khách hàng, đối tác kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng hành vi đe dọa hoặc cưỡng ép để buộc họ không giao dịch hoặc ngừng giao dịch với doanh nghiệp đó.
  • 27. DOANH NGHIỆP KHÁC Cấm doanh nghiệp gièm pha doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp đưa ra thông tin không trung thực, gây ảnh hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
  • 28. RỐI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP KHÁC Cấm doanh nghiệp gây rối hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khác bằng hành vi trực tiếp hoặc gián tiếp cản trở, làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.
  • 29. NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 1. So sánh trực tiếp hàng hoá, dịch vụ của mình với hàng hoá, dịch vụ cùng loại của doanh nghiệp khác;
  • 30. NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 2. Bắt chước một sản phẩm quảng cáo khác để gây nhầm lẫn cho khách hàng;
  • 31. CÁO NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động quảng cáo sau đây: 3. Đưa thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn cho khách hàng về một trong các nội dung sau đây: a) Giá, số lượng, chất lượng, công dụng, kiểu dáng, chủng loại, bao bì, ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, xuất xứ hàng hoá, người sản xuất, nơi sản xuất, người gia công, nơi gia công; b) Cách thức sử dụng, phương thức phục vụ, thời hạn bảo hành; c) Các thông tin gian dối hoặc gây nhầm lẫn khác.
  • 32. MẠI NHẰM CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hoạt động khuyến mại sau đây: 1. Tổ chức khuyến mại mà gian dối về giải thưởng; 2. Khuyến mại không trung thực hoặc gây nhầm lẫn về hàng hoá, dịch vụ để lừa dối khách hàng; 3. Phân biệt đối xử đối với các khách hàng như nhau tại các địa bàn tổ chức khuyến mại khác nhau trong cùng một chương trình khuyến mại; 4. Tặng hàng hoá cho khách hàng dùng thử nhưng lại yêu cầu khách hàng đổi hàng hoá cùng loại do doanh nghiệp khác sản xuất mà khách hàng đó đang sử dụng để dùng hàng hóa của mình; 5. Các hoạt động khuyến mại khác mà pháp luật có quy định cấm.
  • 33. ĐỐI XỬ CỦA HIỆP HỘI Cấm hiệp hội ngành nghề thực hiện các hành vi sau đây: 1. Từ chối doanh nghiệp có đủ điều kiện gia nhập hoặc rút khỏi hiệp hội nếu việc từ chối đó mang tính phân biệt đối xử và làm cho doanh nghiệp đó bị bất lợi trong cạnh tranh; 2. Hạn chế bất hợp lý hoạt động kinh doanh hoặc các hoạt động khác có liên quan tới mục đích kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên.
  • 34. ĐA CẤP BẤT CHÍNH Cấm doanh nghiệp thực hiện các hành vi sau đây nhằm thu lợi bất chính từ việc tuyển dụng người tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp: 1. Yêu cầu người muốn tham gia phải đặt cọc, phải mua một số lượng hàng hoá ban đầu hoặc phải trả một khoản tiền để được quyền tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; 2. Không cam kết mua lại với mức giá ít nhất là 90% giá hàng hóa đã bán cho người tham gia để bán lại; 3. Cho người tham gia nhận tiền hoa hồng, tiền thưởng, lợi ích kinh tế khác chủ yếu từ việc dụ dỗ người khác tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp; 4. Cung cấp thông tin gian dối về lợi ích của việc tham gia mạng lưới bán hàng đa cấp, thông tin sai lệch về tính chất, công dụng của hàng hóa để dụ dỗ người khác tham gia.
  • 35. ĐẾN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH  Dèm pha hàng hoá của đối thủ cạnh tranh,hoặc đe dọa người cung ứng sẽ cắt những quan hệ làm ăn với họ.  Có doanh nghiệp nhờ vào thế chính trị, hay quen biết, thậm chí hối lộ để tìm cách không cho công ty có cùng ngành nghề thành lập, hay triển khai sản phẩm mới.  Có doanh nghiệp tìm cách làm hỏng sản phẩm của đối thủ, hoặc thu gom sản phẩm rồi tung tin bất lợi về đối thủ..  Có doanh nhân lợidụng sự quản lý lỏng lẻo của các cơ quan chức năng, sao chép, làm nhái100% sản phẩm của người khác và dán mác của mình lên.  Những hành vi nhưvậy thể hiện sự yếu kém, sự thiếu tự tin của các doanh nhân.  Có những hành vi sẽ bị pháp luật xử lý, có những hành vi sẽ bị cộng đồng doanh nhân phảnứng, và có những hành vi khiến họ sẽ phải xấu hổ với chính bản thân mình.

Các cơ quan hữu quan là gì?

cơ quan hữu quan Tiếng Anh là gì Cơ quan hữu quan là các bên liên quan trong một vụ việc. 1. Cơ quan hữu quan bày tỏ sự thất vọng với kết quả đàm phán.

Nhiệm vụ của quản trị chiến lược là gì?

Quản trị chiến lược là quá trình triển khai, đánh giá, quản lý hoạt động để đạt được mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp. Mục tiêu của quản trị chiến lược là nhằm đảm bảo doanh nghiệp ứng phó kịp thời với những biến động của thị trường, biết cách tổ chức các hoạt động một cách thông minh và hiệu quả.

Quản trị là gì?

1. Quản trị là gì? Quản trị là quá trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và tận dụng tối đa tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra.

Phạm vi chiến lược là gì?

Phạm vi chiến lược là yếu tố tiếp theo ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng và triển khai chiến lược kinh doanh. Xác định được phạm vi giúp doanh nghiệp có thể tìm kiếm và lựa chọn ra phân khúc thị trường, đối tượng khách hàng mục tiêu phù hợp với doanh nghiệp.