Nhân đạo trong văn học là gì năm 2024

Nhân đạo trong văn học là gì năm 2024

MỘT SỐ NHẬN ÐỊNH VỀ TINH THẦN NHåN ÐẠO TRONG VĂN HỌC

  1. Văn học lˆ nh‰n học. (M. Gorki)
  1. Nhˆ văn lˆ người cho m‡u. (Nữ văn sĩ Ph‡p Elsa Trisolet)
  1. Một nghệ sĩ ch‰n ch’nh phải lˆ một nhˆ nh‰n đạo từ trong cốt tủy. (Chekhov)
  1. Thơ lˆ tiếng l˜ng. (Diệp Tiếp)
  1. Thơ lˆ thư k’ ch‰n thˆnh của tr‡i tim. (Duy-bra-lay)
  1. Thế giới sẽ tốt đẹp hơn nếu ta dˆnh cho người kh‡c d• chỉ một chœt cảm th™ng. (Hoˆi Nam

Tử)

  1. Trong đời chœ c— một điều, ấy lˆ t“nh thương. Những người khốn khổ. (Victor Hugo)
  1. Nơi lạnh lẽo nhất kh™ng phải Bắc Cực mˆ lˆ nơi thiếu vắng t“nh thương. (M. Gorki)
  1. Kh™ng c— g“ nghệ thuật hơn bản th‰n l˜ng y•u quý con người. (Vincent van Gogh)
  1. Văn chương bất hủ cổ kim đều viết bằng huyết lệ. (L‰m Ngữ Ðường)
  1. C‡i gốc của đạo đức, của lu‰n l’ lˆ l˜ng nh‰n ‡i. (L• Duẩn)
  1. N—i nh‰n đạo kh™ng c— nghĩa chỉ n—i đến ‰n tr•n của vua chœa ban xuống cho trăm họ, cho

d‰n đen con đỏ mˆ nh‰n dạo thực chất phải lˆ quyền sống, quyền tự do, x‰y dựng cuộc sống của

mỗi người trong cộng đồng chung của d‰n tộc. (B•i Văn Tuy•n)

  1. Con người đến với cuộc sống từ nhiều nẻo đường, tr•n mu™n vˆn cung bậc phong phœ nhưng

ti•u điểm mˆ con người hướng đến vẫn lˆ con người. (Ðặng Thai Mai)

  1. Tư tưởng nh‰n đạo xuy•n suốt văn học từ xưa đến nay. Kh‡i niệm nh‰n đạo c— những tiền

th‰n của n—, trong lời n—i th™ng thường đ— lˆ Òt“nh thường, l˜ng thương ngườiÓ. (L• Tr’ Viễn)

  1. Căn bệnh nặng nhất của t‰m hồn lˆ sự l‹nh đạm. (D.Tohenvi)

Nhân đạo và nhân văn là gì?

Nhân văn là con người nhìn bản thân mình, nhân đạo vừa là mình tự nhìn mình vừa là kẻ khác nhìn mình. Nhân đạo chừng nào có cao hơn nhân văn một bậc, cả hai đều là hai cấp độ phẩm giá của con người, và dính liền nhau” (Lê Trí Viễn, 1999, tr. 198).

Giá trị nhân đạo trong tác phẩm văn học là gì?

Giá trị nhân đạo chính là một thuật ngữ mang giá trị cơ bản trong các tác phẩm văn học hiện nay. Giá trị này được tạo nên từ cảm giác của nhà văn thông qua sự miêu tả chi tiết nhân vật, sự việc, thể hiện nỗi xót thương của con người với con người, nỗi đau của những số phận bất hạnh hoặc khó khăn trong xã hội.

Như thế nào là nhân đạo?

Nhân đạo là đạo đức thể hiện sự yêu thương, quý trọng và bảo vệ con người; là sự trợ giúp đầy tình người về vật chất, tinh thần, sức khỏe, trí tuệ cho những người kém may mắn trong xã hội; là chỉ số, thước đo của văn minh và sự tiến bộ xã hội.

Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học là gì?

Chủ nghĩa nhân đạo là nội dung lớn xuyên suốt các thời kỳ phát triển của Văn học Việt Nam. Đó là toàn bộ quan điểm, cách nhìn, tình cảm của nhà văn hướng về con người, yêu thương con người, đấu tranh để bảo vệ con người, phát hiện, nâng niu những giá trị, vẻ đẹp, ước mơ, khát vọng chính đáng của con người.