Nhà quản trị và các lựa chọn đạo đức

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ HỌC ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH GV hướng dẫn: Bùi Dương Lâm. Lớp: K46-FNC11 Thành viên thực hiện: Lê Tấn Đạt. Nguyễn Lê Thành Đạt. Bùi Lê Quang Minh. Trần Thanh Tú. Chử Minh Tuấn. TPHCM - 2020
  2. University of Economics Ho Chi Minh City MỤC LỤC CƠ SỞ LÝ LUẬN .......................................................................................................................... 4 1. Đạo đức quản trị là gì?........................................................................................................................................4 2. Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay? ..........................................................................................4 3. Các tiểu chuẩn, quan điểm để ra quyết định đạo đức. ....................................................................... 5 4. Nhà quản trị và lựa chọn đạo đức. ............................................................................................................... 6 5. Trách nhiệm xã hội của công ty là gì?.........................................................................................................7 6. Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty. ................................................................................................ 8 7. Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội. ................................................................................. 9 DOANH NGHIỆP LUÔN ĐẶT ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LÊN HÀNG ĐẦU: ...................... 11 THẾ GIỚI DI ĐỘNG .....................................................................................................................................................11 VIETTEL ........................................................................................................................................................................ 13 TẬP ĐOÀN VINGROUP............................................................................................................................................ 17 TẬP ĐOÀN THIÊN LONG ....................................................................................................................................... 23 FPT ................................................................................................................................................................................ 27 THACO .......................................................................................................................................................................... 29 VP BANK ...................................................................................................................................................................... 31 TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................. 33 VINAMILK .................................................................................................................................................................... 35 TIỂU KẾT ............................................................................................................................... 37 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ............................................................................................................. 37 NHỮNG ĐIỂM CẦN LƯU Ý VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ......... 41 MỘT SỐ VẤN ĐỀ NHẰM THÚC ĐẨY CÁC DOANH NGHIỆP CÓ Ý THỨC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI BỘ QUY TẮC ỨNG XỬ VỀ TRÁCH NHIỆMXÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP ............ 44 TỔNG KẾT ............................................................................................................................ 46 Page | 2
  3. University of Economics Ho Chi Minh City LỜI NÓI ĐẦU T rong một thế giới công nghệ thông tin ngày càng phát triển, xu hướng toàn cầu hóa, quốc tế hóa trở thành một tất yếu khách quan, mối quan hệ giữa các nền kinh tế ngày càng mật thiết và gắn bó, hoạt động giao lưu thương mại giữa các quốc gia ngày càng phát triển mạnh mẽ thì sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cũng ngày càng gay gắt. Trước đây, các công ty dùng biện pháp đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, nâng cao chất lượng hàng hóa làm biện pháp cạnh tranh hữu hiệu để giành lợi thế trên thương trường. Hiện nay, các công ty chú ý tới việc củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng và bước đầu đem lại hiệu quả tích cực Các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương hiệu trên thị trường thì điều mà họ hướng tới bây giờ là việc thực hiện tốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp. Page | 3
  4. University of Economics Ho Chi Minh City ĐỀ TÀI: ĐẠO ĐỨC VÀ TRÁCH NGHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRONG KINH DOANH CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Đạo đức quản trị là gì? o Đạo đức là một bộ quy tắc về đạo lý và những giá trị điều khiển hành vi của một cá nhân hay một nhóm được dùng để đánh giá điều gì là đúng hay sai, thiết lập những tiêu chuẩn để xem xét điều gì là tốt hay xấu trong hoạt động quản trị và ra quyết định. o Đạo đức được cấu thành từ các tiêu chuẩn luật pháp và các tiêu chuẩn cá nhân. Con người có thể có những quan điểm khác nhau rất lớn về những hành động phù hợp hay không phù hợp về đậo đức. Cho nên, các nhà quản trị thường đối mặt với những tình huống mà việc xác định điều gì đúng rất khó khăn và còn bị giằng xé giữa nỗi lo sợ và ý thức về nghĩa vụ của họ đối với nhà lãnh đạo và tổ chức. 2. Quản trị có đạo đức trong thời đại hiện nay? o Các nhà quản trị đóng vai trò rất lớn trong việc hình thành môi trường đạo đức trong mỗi tổ chức và họ cần đóng vai trò như là hình mẫu cho người khác. Họ phải có trách nhiệm giám sát việc sử dụng nguồn lực để phục vụ cho các đối tượng hữu quan bao gồm các cổ đông, người nhân viên, khách hàng và xã hội. o Trong môi trường kinh doanh hiện nay, việc làm hài lòng các cổ đông có thể làm cho một số nhà quản trị hành xử phi đạo đức với khách hàng, người nhân viên và toàn thể xã hội nói chung. Họ đang phải chịu những ấp lực rất lớn trong việc đáp ứng các mục tiêu ngắn hạn về thu nhập hay những mánh lới kế toán, các kỹ thuật khác để tạo ra các số liệu về thu nhập đáp ứng những mong đợi của thị trường thay vì những số liệu thể hiện kết quả thực cuả tổ chức. o Các nhà quản trị sẽ trở thành “nạn nhân của các yêu cầu nâng cao giá trị của cổ đông, tất cả các đối tượng hữu quan khác sẽ bị tổn thất”. Page | 4
  5. University of Economics Ho Chi Minh City 3. Các tiểu chuẩn, quan điểm để ra quyết định đạo đức. C ác vấn đề nan giải trong đạo đức bao hàm sự mâu thuẫn giữa nhu cầu của một bộ phận và nhu cầu tổng thể. Các nhà quản trị phải đối diện với những sự lựa chọn đạo đức rất khó khăn thường sử dụng một chiến lược chuẩn tắc để hướng dẫn cho việc ra quyết định. Có năm quan điểm thích hợp cho các nhà quản trị: o Quan điểm vị lợi: một hành vi đạo đức phải tạo ra điều tốt đẹp lớn nhất cho bộ phận có số đông lớn nhất. Đây là các tiếp cận nền tảng cho nhiều xu hướng diễn ra gần đây tại các công ty. o Quan điểm vị kỷ: các hành động sẽ có đạo đức khi chúng hỗ trợ cho các lợi ích dài hạn tốt nhất cho cá nhân. Tuy nhiên, chủ nghĩa vị kỷ dễ bị diễn đạt một cách sai lầm để biện minh cho việc có được lợi ích tức thì của bản thân nên nó không được sử dụng phổ biến trong các xã hội định hướng cao về hoạt động nhóm và tổ chức ngày nay. o Quan điểm quyền đạo đức: một quyết định đúng mang tính đạo đức phải là một quyết định duy trì được các quyền bất khả xâm phạm của con người. Cách tiếp cận khẳng định con người có những quyền và sự tự do cơ bản không thể bị xâm phạm bởi bất kỳ một quyết định của cá nhân nào. o Quan điểm công bằng: các quyết định đạo đức phải dựa trên nền tảng của những sự chuẩn mực về sự hợp lý, trung thực và không thiên vị. + Công bằng phân phối: không được đánh giá một cách tuỳ tiện và chủ quan. + Công bằng thủ tục: các quy định phải được như nhau cho tất cả mọi người. + Công bằng đền bù: cá nhân được đền bù các chi phí điều trị bởi những người có trách nhiệm. o Quan điểm thực dụng: các vấn đề đạo đức thường không rõ ràng nên các quyết định được xem là có đạo đức, có thể chấp nhận được bởi cộng đồng nghề nghiệp. Các nhà quản trị cần kết hợp các yếu tố của các quan điểm khác để ra quyết định. Page | 5
  6. University of Economics Ho Chi Minh City 4. Nhà quản trị và lựa chọn đạo đức. T ất cả các yếu tố như nhu cầu cá nhân, ảnh hưởng từ gia đình tôn giáo sẽ định hình hệ thống giá trị của nhà quản trị., Văn hóa công ty và những áp lực từ cấp trên, đồng nghiệp cũng tác động đến sự lựa chọn về đạo đức của cá nhân. Một phẩm chất cá nhân quan trọng thể hiện mức độ của cá nhân trong các giai đoạn phát triển đạo đức: o Cấp độ tiền quy ước, tuân thủ các quy định để tránh bị trừng phạt, hành động vừa lợi ích của cá nhân, tuân thủ vì lợi ích cá nhân. Nhà quản trị sử dụng phong cách lãnh đạo theo quyền lực hay áp đặt và cũng xuất hiện khi nhân viên được định hướng về việc hoàn thành một nhiệm vụ có tính phụ thuộc. o Cấp độ theo quy ước, sống theo kỳ vọng của người khác, hoàn thành nghĩa vụ và trách nhiệm của hệ thống xã hội, tán thành luật pháp. Các nhà quản trị thường sử dụng phong cách lãnh đạo khuyến khích mối quan hệ giữa các cá nhân và hợp tác. o Cấp độ hậu quy ước: tuân thủ những nguyên tắc về công bằng và những điều tốt đẹp mà bản thân đã chọn. Nhận thức được con người có những giá trị khác nhau và tìm kiếm những giải pháp sáng tạo để giải quyết những vấn đề về đạo đức, cân bằng mối quan tâm cá nhân với mối quan tâm về những điều tốt đẹp phổ biến. Các nhà quản trị thường sử dụng cách thức lãnh đạo chuyển hóa về chất hay quan điểm lãnh đạo là người phục vụ, họ tập trung vào các nhu cầu của những người đi theo họ khuyến khích người khác hãy xem xét lại bản thân mình và gắn kết với những lập luận đạo đức có bậc cao hơn. o Phần lớn các nhà quản trị vận hành hoạt động của tổ chức theo những giá trị thuộc cấp độ thứ hai, suy nghĩ và hành vi đạo đức của họ bị tác động rất lớn từ cấp trên, đồng nghiệp, và những người có vai trò đáng kể trong tổ chức trong ngành. Page | 6
  7. University of Economics Ho Chi Minh City 5. Trách nhiệm xã hội của công ty là gì? o Trách nhiệm xã hội của công ty là trách nhiệm quản trị trong việc tiến hành các lựa chọn và thực hiện các hành động để đóng góp cho phúc lợi và lợi ích của xã hội, chứ không nên chỉ chú ý vào lợi ích của công ty. Nó liên quan đến việc phân biệt giữa đúng và sai và làm điều đúng, liên quan đến việc trở thành công dân doanh nghiệp tốt. o Các đối tượng hữu quan của tổ chức: Mỗi một đối tượng hữu quan có những cách thức phản ứng khác nhau vì các lợi ích khác nhau trong tổ chức. Kỹ thuật “Phác thảo sơ đồ đối tượng hữu quan” cung cấp một phương pháp có hệ thống để nhận dạng các kỳ vọng, nhu cầu, tầm quan trọng và quyền lực tương đối của các đối tượng hữu quan khác nhau và những điều này luôn thay đổi theo thời gian. Nó giúp các nhà quản trị nhận dạng hay xác định thứ tự ưu tiên của các đối tượng hữu quan chủ chốt liên quan đến một vấn đề hay một dự án cụ thể. o Phong chào xanh: Một mệnh lệnh kinh doanh mới được thúc đẩy từ sự dịch chuyển của thái độ xã hội, các chính sách mới của chính phủ sự thay đổi khí hậu và công nghệ thông tin đã lan tỏa nhanh chóng bất kỳ một thông tin về tác động tiêu cực của một công ty nào đó đến môi trường. o Sự bền vững và ba tiêu chuẩn cốt yếu: Sử phát triển kinh tế có thể tạo ra sự thịnh vượng và đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại trong khi vẫn giữ gìn môi trường và xã hội để thế hệ tương lai có thể thỏa mãn những nhu cầu. Các nhà quản trị kết nối các mối quan tâm về môi trường và xã hội vào các quyết định có tính chiến lược để đạt được mục tiêu tài chính theo một cách thức có trách nhiệm xã hội và môi trường. Các nhà quản trị trong tổ chức theo đuổi sự bền vững đo lường sự thành công của họ theo ba tiêu chuẩn cốt yếu được gọi là 3P: + Con người [people]: xem xét cách thức thực hiện trách nhiệm xã hội theo công bằng. + Hành tinh [planet]: đo lường sự cam kết của công ty với sự bền vững môi trường. + Lợi nhuận [profit]: xem xét lợi nhuận của tổ chức, yếu tố tài chính. Page | 7
  8. University of Economics Ho Chi Minh City o Các nhà quản trị sẽ quan tâm đến các yếu tố thuộc môi trường và xã hội thay vì chỉ theo đuổi mục tiêu lợi nhuận mà không quan tâm đến những phí tổn mà công ty đã gây ra cho xã hội và môi trường. 6. Đánh giá trách nhiệm xã hội của công ty. o Toàn bộ trách nhiệm xã hội của công ty có thể chia thành bốn nhóm tiêu chuẩn chủ yếu: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm chủ động. o Trách nhiệm kinh tế là một đơn vị kinh tế cơ bản của xã hội, sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ đáp ứng cho sự mong muốn của xã hội và tối đa hóa lợi nhuận. Quan điểm này cho rằng công ty nên hoạt động dựa trên nền tảng gia tăng lợi nhuận lâu dài. o Trách nhiệm pháp lý xác định những gì xã hội cho rằng có tầm quan trọng liên quan đến hành vi phù hợp với công ty, phải hoàn thành mục tiêu kinh tế trong phạm vi khuôn khổ của pháp luật. o Trách nhiệm đạo đức bao gồm những hành vi không cần thiết được thể chế hóa trong luật pháp và có thể không đáp ứng cho lợi ích kinh tế trực tiếp của công ty. o Trách nhiệm chủ động thì mang tính tự nguyện và khát vọng đóng góp cho xã hội và không bị ràng buộc bởi yếu tố kinh tế, đạo đức hay luật pháp. Page | 8
  9. University of Economics Ho Chi Minh City 7. Quản trị đạo đức công ty và trách nhiệm xã hội. o Các nhà quản trị có trách nhiệm trong việc tạo ra và duy trì các điều kiện nhờ đó con người có thể cư xử một cách đúng chuẩn mực. Một trong những bước quan trọng mà các nhà quản trị cần tiến hành đó là thực hiện lãnh đạo đạo đức. o Các nhà quản trị cần xem trọng danh dự và trung thực, công bằng trong việc đối xử với nhân viên và khách hàng và hành xử có đạo đức trong cả đời sống nghề nghiệp về riêng tư. Thay đổi cách thức đào những nhà quản trị tương lai sẽ giải quyết vấn đề suy thoái đạo đức đang tràn lan trong tổ chức. o Các nhà quản trị có thể triển khai cơ chế của tổ chức để giúp nhân viên và công ty đứng vững trên những nền tảng đạo đức 8. Bộ quy tắc đạo đức. o Bộ quy tắc đạo đức là những giá trị của công ty liên quan đến các vấn đề đạo đức và trách nhiệm xã hội dựa trên nguyên tắc mang tính nền tảng và chính sách nền tảng. Xác định các giá trị cơ bản và triết lý tổng quát về trách nhiệm của công ty, chất lượng sản phẩm, cách thức đối xử với người nhân viên. Vạch ra những quy trình được sử dụng trong những tình huống đạo đức cụ thể. Bộ quy tắc về hành vi đúng chuẩn mực hay đạo đức không thể đảm bảo công ty tránh khỏi những vướng mắc về đạo đức hay những thách thức từ các đối tượng hữu quan trong những vấn đề liên quan đến đạo đức. Khi các nhà quản trị cấp cao hỗ trợ và làm cho bộ quy tắc này có hiệu lực sẽ thúc đẩy mạnh mẽ một bầu không khí đạo đức của công ty. o Cấu trúc Đạo đức thể hiện các hệ thống, các luận điểm và các chương trình khác nhau mà một công ty thực hiện để khuyến khích và hỗ trợ các hành vi đạo đức. Nhiều công ty hình thành các bộ phận chuyên trách về vấn đề đạo đức để đảm bảo các tiêu chuẩn về đạo đức. Các nhà quản trị sẽ giám sát mọi khía cạnh đạo đức và luật pháp, Thiết lập và truyền thông rộng rãi tiêu chuẩn đạo đức, đào tạo về đạo đức. o Hoạt động thổi còi là những người nhân viên phơi bày kết thực tiễn vì đạo đức, vi phạm pháp luật, hay không chính đáng của các nhà quản lý hay ông chủ. Đây là một hoạt Page | 9
  10. University of Economics Ho Chi Minh City động đem lại lợi ích cho công ty và nên tiến hành những nỗ lực cao nhất để khuyến khích và bảo vệ người thổi còi. o Các nhà quản trị cần được đào tạo để nhìn nhận những hoạt động thổi còi sẽ đem lại lợi ích và những người thổi còi như là nhân viên sẽ không gây khó khăn cho công ty hay là một thành viên không tốt của một đội, các hệ thống cần được thiết lập để bảo vệ những người nhân viên mạnh dạn báo cáo những hành vi phi đạo đức hay vi phạm pháp luật. Page | 10
  11. University of Economics Ho Chi Minh City HỒ CHÍ MINH TỪNG NÓI: “Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” DOANH NGHIỆP LUÔN ĐẶT ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP LÊN HÀNG ĐẦU THẾ GIỚI DI ĐỘNG Tháng 7/2019, Thế Giới Di Động kỷ niệm sinh nhật lần 15 của mình – chặng đường ấn tượng từ một cửa hàng nhỏ đến doanh nghiệp tỉ đô. o Khách hàng là thượng đế Khởi nguồn từ một cửa hàng nhỏ trên đường Nguyễn Đình Chiểu, TP.HCM vào 2005, Thế Giới Di Động đã liên tục tăng trưởng, mở rộng và trở thành nhà bán lẻ lớn nhất Việt Nam. Hiện tại quy mô của Thế Giới Di Động đã vươn đến tỉ đô, không chỉ bán lẻ điện thoại mà còn phục vụ nhu cầu mua sắm điện máy cũng như thực phẩm tiêu dùng. Bí quyết cốt lõi làm nên thành công của Thế Giới Di Động chính là khách hàng. Văn hóa phục vụ tậm tâm, tôn thờ khách hàng được truyền đạt và thấm nhuần vào những con người của Thế Giới Di Động, từ lãnh đạo đến nhân viên. Đến với các cửa hàng Thế Giới Di Động, khách hàng luôn cảm thấy sự hài lòng từ sự tư vấn chân thành của nhân viên thay vì luôn cố gắng bán được hàng. Đó cũng là điểm khác biệt lớn nhất giữa chuỗi Thế Giới Di Động và những chuỗi bán lẻ khác ở Việt Nam. Page | 11
  12. University of Economics Ho Chi Minh City Tại sự kiện kỷ niệm 15 năm sinh nhật Thế Giới Di Động, Chủ tịch Hội đồng quản trị – ông Nguyễn Đức Tài – phát biểu: “Thế Giới Di Động vẫn sẽ tiếp tục phát triển nhanh và bền vững nhờ vào đội ngũ lãnh đạo kế thừa trẻ trung, tài năng và đầy nhiệt huyết. Theo một cách nào đó chúng tôi đã đạt được những ước mơ của mình trong suốt 15 năm qua. Chúng tôi vẫn mơ những giấc mơ lớn cho ngành bán lẻ và mang lại những giá trị tốt đẹp cho xã hội, cộng đồng.” o Sự trung thành [của khách hàng] giờ đây đã được đặt sang một nhường chỗ cho việc giảm giá, khuyến mại. Giá trị thương hiệu phải nhường chỗ cho doanh số. “Ngắn hạn”, “đạt kết quả nhanh chóng” và “bán và bán nhiều hơn nữa” là một số câu thần chú mới. Vì vậy, điều duy nhất không đổi thay đổi là thương hiệu và đó là lý do tại sao thương hiệu là tài sản kinh doanh quan trọng nhất". o Đối với Thế Giới Di Động, để có được những sự thành công trên, ngoài việc kinh doanh hiệu quả như trong 8 tháng đầu năm công ty ghi nhận 42.238 tỷ đồng doanh thu, tăng 56% cùng kỳ và hoàn thành 67% kế hoạch năm, sự tận tâm để luôn làm khách hàng hài lòng chính là một trong những nhân tố chính đã làm nên được những thành tựu này. Thế Giới Di Động cam kết sẽ luôn "Tận tâm với khách hàng"! Page | 12
  13. University of Economics Ho Chi Minh City Viettel Viettel Store hoạt động với tiêu chí: “Lấy khách hàng làm trung tâm, đưa chất lượng phục vụ lên hàng đầu’’ o Với hơn 10 năm kinh doanh trên thị trường bán lẻ, Viettel Store có một đội ngũ nhân viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm và hoạt động với tiêu chí lấy khách hàng là trung tâm, đưa chất lượng phục vụ lên hàng đầu. Viettel Store luôn nỗ lực để đảm bảo đem đến sự hài lòng cho tất cả Quý khách hàng. o Kết thúc năm 2018, Viettel đã hình thành nhiều sản phẩm, dịch vụ, hệ sinh thái công nghệ sẵn sàng trở thành nhà cung cấp dịch vụ số bên cạnh vai trò là nhà khai thác và cung cấp dịch vụ viễn thông đã được định vị trong suốt gần hai thập kỷ qua. o Tập đoàn cũng xây dựng các trung tâm sáng tạo để kích thích việc hình thành và thực thi các ý tưởng mới. Cơ chế lương mới được xây dựng theo tiêu chuẩn quốc tế, trả lương theo giá trị tạo ra, định vị lương của Viettel dẫn đầu thị trường nhằm thu hút được lực lượng lao động toàn cầu. o Đến hết năm 2018, Viettel đạt tổng doanh thu hơn 234 nghìn tỷ, chiếm 60% tổng doanh thu toàn ngành viễn thông Việt Nam; tổng lợi nhuận hợp nhất đạt 37,6 nghìn tỷ, Page | 13
  14. University of Economics Ho Chi Minh City chiếm hơn70 % lợi nhuận toàn ngành, nộp ngân sách nhà nước 37 nghìn tỷ đồng, chiếm hơn 70 % số tiền nộp ngân sách toàn ngành. o Trong chiến lược giai đoạn 4 của mình, Viettel cũng xác định phải đi đầu trong cuộc cách mạng 4.0 cho nền kinh tế với vai trò dẫn dắt và lan tỏa cả về công nghệ, dịch vụ, mô hình kinh doanh, nghiên cứu sản xuất, sản phẩm. Trong đó tập trung vào các dự án 4.0 cho Chính phủ điện tử, giáo dục, nông nghiệp, thành phố thông minh,… từ cấp trung ương đến cấp địa phương, tới từng lĩnh vực cuộc sống. o Còn nhớ, năm 2012, Viettel chính thức giữ vị trí số 1 trên thị trường viễn thông và là một tập đoàn kinh tế nhà nước hàng đầu về cả doanh thu, lợi nhuận cũng như đóng góp vào ngân sách. Đây là công ty viễn thông có bước phát triển ấn tượng nhất cả nước, dù sinh sau đẻ muộn, nhưng hiện nay trở thành công ty có doanh thu lớn nhất, vượt qua cả “ông lớn” VNPT với hai “con gà đẻ trứng vàng” MobiFone và VinaPhone. Chặng đường của Viettel được vẽ lại bằng những nét chấm phá từ những ngày đầu với chiến lược “lấy nông thôn vây thành thị”. o Lúc Viettel bước chân vào thị trường này đã có hai “ông lớn” MobiFone và Vinaphone đang thống lĩnh thị trường. Viettel không chọn cách đối đầu trực tiếp mà đi đường vòng – phủ sóng về khu vực nông thôn. Khi thành trì nông thôn của Viettel đã vững vàng với hệ thống trạm thu phát sóng hòa mạng hầu Page | 14
  15. University of Economics Ho Chi Minh City hết các tỉnh thành, nhà mạng này lại có thêm độc chiêu “vừa bán vừa cho” điện thoại Viettel, loại điện thoại chỉ dùng được sóng di động Viettel. o Chính sách khôn ngoan đó giúp Viettel trở nên gần gũi hơn với hình ảnh người nông dân cầm điện thoại di động khắp nơi, từ đồng ruộng, khi chăn bò, lúc trò chuyện nghỉ ngơi… Nhờ chiến dịch marketing thông minh này, Viettel khai thác được một lượng lớn khách hàng nông thôn. Đó là chưa kể, họ còn xây dựng mạng lưới cộng tác viên là những nông dân đi bán sim di động lúc nông nhàn để tăng thu nhập ở khắp vùng thôn quê. Thông qua đó, Viettel đạt được hiệu quả quảng bá cao hơn là việc quảng cáo trên báo chí, truyền hình trong thời gian đầu. Cứ như thế, những chiếc điện thoại di động này dần đẩy lui chiếc điện thoại cố định vào quá khứ. o Ngoài nông dân, Viettel còn khai thác được một đối tượng khách hàng khác mà sau này đã khiến những nhà mạng khác phải ngước nhìn: học sinh và sinh viên. Đây là đối tượng ít tiền và lúc bấy giờ còn rất ít người dùng điện thoại di động. Trong lúc các nhà mạng khác mải mê đánh chiếm những vùng xa mà bỏ lơ nhóm đối tượng này, Viettel đi tiên phong với những gói cước ưu đãi và gói cước phụ huynh – học sinh để cha mẹ dễ dàng quản lý con cái. Hầu như mức cước Viettel thu được không đáng kể ở phân khúc này. Tuy nhiên, đây chính là nguồn đầu tư cho tương lai của Viettel, những lớp học Page | 15
  16. University of Economics Ho Chi Minh City sinh đó sau này trở thành giới văn phòng, doanh nhân… người đem lại cho Viettel doanh thu lớn. Chính việc đầu tư bài bản và có phần ngược chiều so với những nhà mạng khác đã giúp Viettel đạt doanh thu “khủng” và lợi nhuận mỗi năm đều ở mức 20- 25%. o Khi Viettel đã xây vững thành trì nông thôn và “dạy” người dân nơi đây cách dùng điện thoại di động, các nhà mạng khác mới hốt hoảng nhìn thấy nguy cơ bị soán ngôi. Họ rầm rập kéo về nông thôn thì Viettel lại tiến quân ngược về thành thị, tiếp tục viết nên câu chuyện “bành trướng” khắp mọi ngõ ngách đất nước. Chiến lược của nhà mạng khoác áo lính là đi ngược dòng, xây dựng hệ thống trạm thu phát sóng ở các thành phố lớn, cạnh tranh sòng phẳng từ đó sinh ra tiền. Nắm chắc sân nhà, Viettel là một trong số những doanh nghiệp viễn thông đầu tiên của Việt Nam tiến quân ra nước ngoài. o o Kể từ khi hoàn thành việc xây dựng tầm nhìn thương hiệu, slogan và logo, Viettel dường như bắt đầu 1 cuộc sống mới. Trong số các công ty viễn thông mới hoạt động, Viettel là công ty duy nhất đi vào tâm trí khách hàng với 1 ý tưởng rất khác biệt vế cá thể hóa việc phục vụ các dịch vụ viễn thông và về sự lắng nghe nhu cầu của từng khách hàng tại Việt Nam và giờ đây là tầm thế giới. Page | 16
  17. University of Economics Ho Chi Minh City TẬP ĐOÀN VINGROUP ◆ Tập đoàn Vingroup là một trong số những tập đoàn kinh tế tư nhân có vốn hóa điều lệ lớn nhất thị trường Việt Nam. Vingroup đầu tư phát triển hệ sinh thái gồm 7 lĩnh vực lòng cốt trên thị trường bao gồm: Bất động sản – Bán lẻ – Dịch vụ vui chơi – Giải trí – Giáo dục – Y tế – Nông nghiệp – Công nghiệp nặng. ◆ Với mong muốn đem đến cho thị trường những sản phẩm- dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế và những trải nghiệm hoàn toàn mới về phong cách sống hiện đại, ở bất cứ lĩnh vực nào Vingroup cũng chứng tỏ vai trò tiên phong, dẫn dắt sự thay đổi xu hướng tiêu dùng. Vingroup đã làm nên những điều kỳ diệu để tôn vinh thương hiệu Việt và tự hào là một trong những tập đoàn kinh tế tư nhân hàng đầu Việt Nam Page | 17
  18. University of Economics Ho Chi Minh City Tầm nhìn: B ằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư-phát triển bền vững. Vingroup phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam, có uy tín và vị thế trên bản đồ kinh tế thế giới; xây dựng thành công chuiooix sản phảm và dịch vụ đẳng cấp, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người Việt và nâng tầm vị thế của người Việt trên trường quốc tế. Giá trị cốt lõi: ◆ Hệ thống giá trị cốt lõi của tập đoang Vingroup nơi ông Phạm Nhật Vượng đứng đầu chỉ vỏn vẹn 6 chữ “ TÍN – TÂM – TRÍ – TỐC – TINH – NHÂN ” Với chữ tín ◆ Vingroup đặt chữ Tín lên hàng đầu, lấy chữ Tín làm vũ khí cạnh tranh và bảo vệ chữ Tín như bảo vệ danh dự của mình ◆ Vingroup luôn cố gắng chuẩn bị đầy đủ năng lực thực thi, nỗ lực hết mình để đảm bảo đúng và cao hơn các cam kết với khách hàng,đối tác đặc biệt là các câm kết về chất lượng sản phẩm-dịch vụ và tiến độ thực hiện Với chữ Tâm ◆ Vingroup đặt chữ Tâm là một trong những nền tảng quan trọng của việc kinh doanh. Chúng ta thượng tôn pháp luật và duy trì đạo đức nghề nghiệp, đạo đức xã hội ở tiêu chuẩn cao nhất ◆ Vingroup coi trọng khách hàng và luôn lấy khách hàng làm trung tâm, đặt lợi ích và mong muốn của khách hàng lên hàng đầu; nỗ lực mang đến cho họ sản phẩm-dịch vụ hoàn hảo nhất; coi sự hài lòng của khách hàng là thước đo thành công ◆ Vingroup chăm sóc khách hàng bằng sự tự nguyện, hiểu rõ sứ mệnh phục vụ và chỉ đảm nhiệm khi đủ khả năng Page | 18
  19. University of Economics Ho Chi Minh City Về chữ trí V ingroup coi sáng tạo là sức sống, là đòn bẩy để phát triển, nhằm tạo ra giá trị khác biệt và bản sắc riêng trong mỗi gói sản phẩm-dịch vụ Vingroup đề cao tinh thần dám nghĩ dám làm; khuyến khích tìm tòi, ứng dụng những tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới vào quản lý, sản xuất; luôn chủ động cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm-dịch vụ Vingroup đề cao chủ trương về một “doanh nghiệp học tập”, không ngại khó khăn để học, tự học và “vượt lên chính mình” Về chữ tốc ◆ Vingroup lấy “tốc độ, hiệu quả trong từng hành động” làm tôn chỉ và lấy “quyết định nhanh – đầu tư nhanh – triển khai nhanh – bán hàng nhanh – thay đổi và thích ứng nhanh...” làm giá trị bản sắc ◆ Vingroup đề cao khát vọng tiên phong và xác định “vinh quang thuộc về người về đích đúng hẹn”. Vingroup coi trọng tốc độ nhưng luôn lấy câu “không nhanh ẩu đoảng” để tự răn mình Về chữ tinh ◆ Vingroup có mục tiêu là: tập hợp những con người tinh hoa để làm nên những sản phẩm –dịch vụ tinh hoa; mọi thành viên được hưởng thụ cuộc sống tinh hoa và gốp phần xây dựng một xã hôi tinh hoa ◆ Vingroup mong muốn xây dựng một đội ngũ nhân sự tunh gọn, có đủ cả Đức và Tài, nơi mỗi thành viên đều là những nhân tố xuất sắc trong lĩnh vực công việc của mình ◆ Vingroup quan niệm: hệ thống của mình phải giống như một người khỏe mạnh, săn chắc và không có mỡ dư thừa. Chúng ta “chiêu hiền đãi sĩ “ và “đãi cát tìm vàng” mong tìm ra những người phù hợp, đặt đúng người vào đúng việc để phát huy hết khả năng nhưng cũng sẵn sàng sàng lọc những người không phù hợp Page | 19
  20. University of Economics Ho Chi Minh City Về chữ nhân V ingroup xây dựng các mối quan hệ với khách hàng, đối tác, đồng nghiệp, nhà đầu tư và xã hội bằng sự thiện chí, tình nhân ái, tinh thần nhân văn Vingroup luôn coi trọng người lao động như là tài sản quý giá nhất; xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, năng động, sáng tạo và nhân văn; thực hành các chính sách phúc lợi ưu việt, tạo điều kiện thu nhập cao và cơ hội phat triển công bằng cho tất cả càn bộ nhân viên Với 6 giá trị cốt lõi trên, Vingroup tin tưởng sẽ cùng đồng hành bền vững và phát triển lâu dài cùng nhân viên phấn đấu trở thành tập đoàn kinh tế đa ngành hàng đầu Việt Nam và hướng đến một tập đoàn mang đẳng cấp quốc tế A. Đạo đức kinh doanh o Vingroup – thương hiệu của chất lượng và niềm tin. Gây dựng tiếng vang và uy tín qua hàng loạt dự án, Vingroup giờ đây trở thành thương hiệu được khách hàng tin tưởng lựa chọn khi có nhu cầu o Tỷ phú đôla Việt Nam, ông chủ tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng từng nói “Tôi muốn để lại thứ gì đó cho đời, muốn biến Hà Nội và Sài Gòn tương tự Singapore, Hong Kong”. Trong đạo đức kinh doanh, ông cho rằng: “Chấp nhận thiệt hại về mình để không gây thiệt hại cho khách hàng đã mua sản phẩm” o Sự thành công trong việc xây dựng đạo đức kinh doanh của Vingroup đã được thể hiện qua những giải thưởng lớn như sau o Từ năm 2008-2013, 5 lần được nhận giair thưởng “Sao vàng đất Việt”; 4 lần nhận giải thưởng “Top 10 doanh nghiệp thương mại Dịch vụ xuất sắc” dành cho thương hiệu Vincom; 4 lần nhận giải “Top ten khách sạn 5 sao” dành cho thương hiệu Vinpear o Giải “Nhà đầu tư bán lẻ tốt nhất Việt Nam năm 2012 – Best Retail Develope Award” do tạp chí Euromoney bình chọn [tháng 9/2012]. Đầu năm 2013, tập đoàn Vingroup nhận các giải: Top 10 thương hiệu mạnh Việt Nam [3/2013] và còn nhiều giải thưởng giá trị khác... Page | 20

nguon tai.lieu . vn

Video liên quan

Chủ Đề