Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là

Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng được cả thế giới quan tâm đến. Đây chính là một vấn đề lớn mang tính toàn cầu đối với môi trường sống của con người hiện nay và cũng là nguyên nhân gây ra nhiều mối nguy cho cuộc sống. Vậy hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? Những khí gây hiệu ứng nhà kính và cách khắc phục? Hãy cùng decalphuongnam.com tìm hiểu về vấn đề này.

Hiệu ứng nhà kính là gì?

Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) là một hiệu ứng khiến không khí trên Trái Đất nóng lên do bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời có thể đi xuyên qua tầng khí quyển chiếu thẳng xuống mặt đất, mặt đất hấp thụ nóng lên lại bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thu làm cho không khí nóng lên.

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính là gì

Nói một cách dễ hiểu hơn bạn hãy liên tưởng đến những ngôi nhà kính được hấp thụ ánh mặt trời, khi năng lượng mặt trời đi xuyên qua cửa nhà hoặc mái nhà bằng kính. Nguồn năng lượng này sẽ hấp thụ và phân tán thành nhiệt lượng trong không gian, khiến cho toàn bộ không gian bên trong ngôi nhà ấm lên.

>>>>Có thể bạn quan tâm: sản phẩm phim cách nhiệt nhà kính chất lượng giá rẻ

Khí nhà kính có tác dụng giữ lại nhiệt lượng của Mặt Trời, không cho nó phản xạ đi. Nếu lượng khí này tồn tại vừa phải sẽ giúp cho Trái Đất luôn ở trạng thái cân bằng. Nhưng hiện nay hiện tượng này lại gia tăng quá nhiều trong bầu khí quyển nên sẽ làm Trái đất nóng lên. 

Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính

– Do khí CO2 

Chúng ta ai cũng biết rằng hiệu ứng nhà kính xuất phát từ việc bức xạ Mặt trời xuyên qua tầng lớp khí quyển chiếu thẳng xuống mặt đất. Sau khi hấp thụ bức xạ, mặt đất sẽ nóng dần lên và bức xạ sóng dài vào khí quyển để CO2 hấp thụ khiến nhiệt độ không khí tăng lên cao.

CO2 trong khí quyển giống như một tấm kính dày bao phủ bề mặt trái đất, biến Trái Đất không khác gì một nhà kính lớn. Các nhà khoa học cho rằng nếu không có lớp khí quyển thì nhiệt độ trung bình ở bề mặt Trái Đất giảm xuống đến -230C. Nhưng nhiệt độ trung bình thực tế lại là 150C. Nghĩa là nó làm cho Trái Đất nóng đến 380C.

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính

Khí CO2 càng ngày càng tăng cao. Do các hoạt động sinh hoạt, khai thác và phát triển của người gây nên. Điển hình là các hoạt động chặt phá rừng, sang rừng làm đất canh tác,… Điều này khiến cho hiện tượng hiệu ứng nhà kính càng tăng cao hơn kéo theo nhiệt độ không khí cũng tăng theo. Theo như ước tính của các nhà khoa học thì đến nửa thế kỷ sau nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng lên khoảng từ 1,5 – 4,50C.

– Những khí khác gây ra hiệu ứng nhà kính

Ngoài khí CO2 ra thì các khí CH4, CFC, SO2, ozon, metan, các halogen và hơi nước cũng là nguyên nhân gây nên hiệu ứng nhà kính. Cùng với sự phát triển dân số và công nghiệp với tốc độ cao cũng làm tác động trực tiếp đến nhiệt độ của trái đất.

Những hậu quả nghiêm trọng của hiệu ứng nhà kính gây ra là gì?

Nói một cách chính xác hơn thì hiệu ứng nhà kính sẽ có những tác động gián tiếp thông qua những hiện tượng biến đổi khí hậu. Sau đây là những nguyên nhân gây tác động nguy hiểm như:

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
Những hậu quả của hiệu ứng nhà kính

– Sinh vật: sự nóng lên của trái đất sẽ làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật. Các sinh vật sẽ không thích nghi được,dần sẽ biến mất và làm cho môi trường sống bị thu hẹp lại.

Nguồn nước: Nguồn nước làm ảnh hưởng đến chất lượng và lượng nước trên trái đất, dẫn đến sự thiếu hụt nguồn nước uống, nước cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp, cho ngành lâm nghiệp.

– Hiện tượng băng tan: Đến một lúc nào đó nếu như nhiệt độ của Trái Đất đủ cao sẽ làm tan băng tuyết ở Nam Cực và Bắc Cực, làm  cho mực nước biển dâng cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy. Mực nước biển dâng cao, trong tương lai không xa có một số quốc gia sẽ không có tên trên bản đồ thế giới.

– Con người: Khi xảy ra hiệu ứng nhà kính sức khỏe con người sẽ bị đe dọa nghiêm trọng, nhiều bệnh tật mới xuất hiện, bệnh dịch phát tán tràn lan nên hệ miễn dịch của con người cũng sẽ suy yếu dần. Hiện tượng mưa nhiều, nắng nóng là điều kiện thuận lợi cho nhiều vi khuẩn truyền nhiễm sinh sôi nảy nở và phát triển. Nhiều loại bệnh xuất hiện khi chưa có thuốc chữa sẽ khiến con người bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Số người chết vì nắng nóng kéo dài càng tăng cao.

Xem Thêm:

Trên đây là những thông tin về hiệu ứng nhà kính là gì dành cho các bạn tham khảo. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích.

Hiệu ứng nhà kính là một hiện tượng không còn xa lạ gì với mọi người trên khắp thế giới. Bởi đây đang là một vấn đề nóng hổi và cấp thiết hiện nay. Vậy hiệu ứng nhà kính là gì, nguyên nhân từ đâu, có biện pháp khắc phục nào không? Hãy cùng Ben tìm hiểu rõ hơn vấn đề này ở bài viết dưới đây nhé!

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
Hiệu ứng nhà kính là gì? Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính là gì?

Khái niệm hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính có tên tiếng anh là Greenhouse Effect là một hiện tượng khiến cho không khí của trái đất bị nóng lên. Hiện tượng này xảy ra do bức xạ sóng ngắn của Mặt Trời bị xuyên qua tầng khí quyển xuống bề mặt trái đất. Và lúc này mặt đất sẽ hấp thu lại hơi nóng, sau đó bức xạ phân tán vào khí quyển và bị CO2 hấp thu, từ đó khiến cho Trái Đất bị nóng lên.

Khí nhà kính là loại khí có thể hấp thụ được các bức xạ sóng dài nhận được từ phản xạ của bề mặt Trái Đất. Khi được ánh mặt trời chiếu sáng và phân tán lượng nhiệt đó lại cho Trái Đất. Khi lượng khí này có lượng vừa phải sẽ giúp cân bằng trái đất. Tuy nhiên khi có quá nhiều sẽ dẫn đến hiện tượng hiệu ứng nhà kính.

Thực trạng hiệu ứng nhà kính hiện nay

Thế kỷ 21, tất cả mọi người trên thế giới đều phải đối mặt với tình trạng hiệu ứng nhà kính trầm trọng.

Vào ngày 25/11/2018: Tổ chức khí tượng thế giới (WMO) đã nói rằng do lượng khí nhà kính và nồng độ CO2 khiến cho Trái Đất nóng lên nhanh chóng. Và năm 2018 đã đạt mức kỷ lục, cao hơn rất nhiều so với trung bình 10 năm gần đây. Số liệu thông tin cụ thể như sau:

Nồng độ CO2 tăng từ năm 2017 đến 2018 tương đương với mức tăng của năm 2016 đến 2017. Nhiệt độ tăng thêm 2 đến 3 độ C, nước biển dâng thêm 10 đến 20 m. Và nồng độ khí CO2 vượt ngưỡng tượng trưng năm 2015 là 400 ppm. Bây giờ nồng độ khí CO2 đã đạt mức kỷ lục là 407,8 ppm gấp 147% so với thời gian trước năm 1780.

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
Hiệu ứng nhà kính đang là vấn đề cấp thiết với toàn cầu hiện nay

Và may mắn rằng, rừng cây đã giúp hấp thụ 25% số lượng khí thải độc hại.

Khí CH4 và oxit nitơ tăng nhanh và nhiều, bao gồm tất cả các khu vực cả miền núi, hải đảo. Sự tăng trưởng hai khí này đã làm phá hủy tầng ozone, gây hại cho con người.

Lợi ích của hiệu ứng nhà kính

Hiệu ứng nhà kính giúp cân bằng nhiệt độ của Trái Đất khi lượng khí vừa đủ. Tuy nhiên thì khi lượng khí quá cao, sẽ gây hại cho sức khỏe con người. Và khiến cho Trái Đất nóng lên nhanh chóng.

Khi có hiệu ứng nhà kính, thì con người mới có thể tồn tại được. Bởi nếu không có hiệu ứng nhà kính nhiệt độ Trái Đất sẽ hạ xuống còn – 18 độ C.

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là gì?

Những nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính là gì? Hãy cùng tìm hiểu ở dưới đây nhé:

Khí CO2 là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

Khí CO2 như một tấm kính dày trong khí quyển, và tấm kính này che phủ toàn bộ trái đất, khiến cho trái đất biến thành một nhà kính lớn. Và nếu không có lớp kính này nhiệt độ Trái Đất sẽ bị hạ xuống – 18 độ C. Và khi có lớp kính này thì nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng lên 37 – 38 độ C.

Khi con người càng khai thác sinh hoạt nhiều, thì nồng độ khí CO2 trong khí quyển càng nhiều hơn. Và các chuyên gia đã cảnh báo rằng, nhiệt độ Trái Đất sẽ tăng thêm 1,5 đến 4,5 độ C trong khoảng nửa thế kỷ sau.

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là
Các nhóm khí độc hại thải ra môi trường chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng này

Các khí gây hiệu ứng nhà kính khác

Một số loại khí khác gây ra hiệu ứng nhà kính đó là ozon, CH4, SO2, CFC, metan,…. Và khi công nghiệp phát triển mạnh, dân số tăng nhanh cũng sẽ tác động trực tiếp đến nhiệt độ của Trái Đất.

Các nhóm khí gây hiệu ứng nhà kính

Các nhóm khí chính là nguyên nhân gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính, bao gồm các nhóm sau:

Khí CO2 được sinh ra từ quá trình đốt các nhiên liệu như khí tự nhiên và than, dầu, chất thải rắn, cây cối,….Ngoài ra khí CO2 còn được sinh ra từ các phản ứng hóa học. Đây là khí gây hiệu ứng nhà kính nhanh và nghiêm trọng nhất.

Trong các hoạt động nông nghiệp và công nghiệp sẽ sinh ra khí N2O. Trung bình khí N2O sẽ tăng từ 0,2% – 3% mỗi năm. Để cho khí N2O thay đổi hình dạng phải mất 100 đến 200 năm.

Khí CH4 sinh ra từ việc đốt khí tự nhiên, dầu và cháy rừng. Ngoài ra trong quá trình lên men đường ruột của cừu guốc cũng sinh ra loại khí này.

Trong ngành công nghiệp khí CFC được sử dụng rất nhiều và phổ biến. Nhất là trong máy điều hòa và các hệ thống bình chữa cháy có rất nhiều khí CFC.

Đây là một loại khí gây hiệu ứng nhà kính, nhưng chúng có nồng độ rất thấp. Được sinh ra do hoạt động đốt nhiên liệu và núi lửa. Khí này rất độc, gây ra các bệnh về hô hấp cho con người.

Giải pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính

Để hiệu ứng nhà kính ngày càng được cải thiện, chúng ta cần áp dụng các giải pháp dưới đây:

  • Tăng cường trồng cây xanh, bảo vệ cây xanh, ngăn chặn tệ nạn chặt phá cây xanh.
  • Tích cực sử dụng các nguồn năng lượng có trong tự nhiên như Mặt trời, gió,…
  • Xử lý rác thải, khí độc hại trước khi đưa ra môi trường. Chuyển hóa, biến đổi các chất đó thành các chất có ích.
  • Sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nước và điện.
  • Tiến hàng nâng cấp cơ sở hạ tầng, các công trình tuyến đường giao thông. Để hạn chế tối đa khí thải độc hại.
  • Tích cực sử dụng các phương tiện công cộng thay vì phương tiện cá nhân.
  • Tuyên truyền đến mọi người về việc bảo vệ môi trường và kế hoạch hóa gia đình.

Nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính ở Trái đất là

Bên trên là những chia sẻ của Ben về hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Hy vọng rằng qua bài viết giúp các bạn có thể hiểu rõ hơn về hiệu ứng nhà kính, và các giải pháp cải thiện hiện tượng này. Hãy chung tay vì một Trái Đây an toàn, tươi đẹp nhé!