Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua sữa bột cho trẻ em của người tiêu dùng

Alive & Thrive Việt Nam (2012), báo cáo điều tra 11 tỉnh thành. Hà Nội-Việt Nam

Anna Koutroulou, Lambros Tsourgiannis (2011),“Factors Affecting Consumers’ purchasing behaviour towards local food in towards: the case of the prefecture of Xanthi”,Scientific Bulletin – Economic Sciences, Greence.

Baldinger, A. L., & Rubinson, J. (1996). “Brand loyalty: the link betweenattitude and behavior”. Journal of advertising research, 36, 22-3.

Công ty FTA, “Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29, Hành vi & Lối sống”, Viettrack, số tháng 4/2011.

R&D (2013). Báo cáo công ty cổ phần sữa Việt Nam của công ty chứng khoán Vietcombank.

Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật (2013), “Phân tích các yếu tố tác động tới quyết định lựa chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tươi sống của người tiêu dùng TP. Hồ Chí Minh”, Trường Đại học kinh tế TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Lao động – Xã hội.

Hossein Mirzaei, Mehdi Ruzdar (2009), “The impact of social factors effecting consumer behaviour on selecting characteristics of purchased cars”, Iran.

Koo, D. M. (2003). “Inter-relationships among store images, store satisfaction, and store loyalty among Korea discount retail patrons”.Asia Pacific Journal of Marketing and Logistics. Korea.

Karunia Setyowati Suroto, Zaenal Fanani, Bambang Ali Nugroho (2013), “Factors Influencing consumer’s purchase decision of formula milk in Malang City”, University of Brawijaya, Tribuhuwana Tunggadewi University, Indonesia.

Lưu Thanh Đức Hải (2007), Nghiên cứu marketing, ĐH Cần Thơ.

Nguyễn Thị Thùy Dung và Lưu Tiến Thuận (2012). “Phân tích hành vi tiêu dùng dầu ăn của người dân vùng Đồng bằng sông Cửu Long”, Khoa Kinh tế & Quản trị Kinh doanh.

Nguyễn Ngọc Minh Châu (2012), “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng khi sử dụng dịch vụ thức ăn nhanh tại địa bàn TPCT”, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Đình Thọ và các tác giả (2003)., “Đo lường chất lượng dịch vụ khu vui chơi giải trí ngoài trời tại TPHCM”, CS 2003-19, Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

Nguyễn Đình Thọ - Nguyễn Thị Mai Trang (2004), các yếu tố chính tác động vào sự lựa chọn hàng nội và hàng ngoại nhập của người Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp bộ, mã số B2004-22-65, Đại học Kinh tế TP.HCM.

Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

Nguyễn Khánh Duy, Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, trường Đại học kinh tế TPHCM.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003), Nguyên lý marketing, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

NXB thống kê, Niên giám thống kê cả nước năm 2012, Tổng cục thống kê.

Philip Kotler (2005), Marketing căn bản. NXB Giao thông vận tải.

Trương Thị Đoan Trang (2013), “Nghiên cứu hành vi tiêu dùng mỹ phẩm dành cho nam giới tại TPCT”, Luận văn tốt nghiệp, Khoa kinh tế & Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ.

Roozbeh Babolian Hendịani (2009), “Factor effecting milk consumption among school children in urban and rural areas of Selangor”, Malaysia.

Sản xuất thị trường NN&PTNT số 45, Cơ hội phát triển cho ngành sữa Việt Nam, Nguồn: http://www.dairyvietnam.com/vn/Sua-Viet-Nam/Co-hoi-phat-trien-cho-nganh-sua-Viet-Nam.html


Page 2

Ngày xuất bản: 12-10-2014

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLA THỊ TUYẾT NHUNGNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNGĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN MUA SỮA BỘTCHO TRẺ EM CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNGTẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGLUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHĐà Nẵng - Năm 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGLA THỊ TUYẾT NHUNGNGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNGĐẾN QUYẾT ĐỊNH CHỌN MUA SỮA BỘTCHO TRẺ EM CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNGTẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANHMã số: 60.34.01.02LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANHNgƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Gia DũngĐà Nẵng - Năm 2016LỜI CAM ĐOANTôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưatừng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.T c giảLA THỊ TUYẾT NHUNGMỤC LỤCMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 11. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 12. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 23. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 34. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 35. Bố cục đề tài .......................................................................................... 36. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 4CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUTRƢỚC ĐÂY ................................................................................................ 101.1. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG ..................................... 101.1.1. Khái niệm ngƣời tiêu dùng ............................................................. 101.1.2. Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng ................................................ 101.1.3. Mô hình hành vi mua của ngƣời tiêu dùng ..................................... 111.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của ngƣời tiêu dùng ........ 121.1.5. Tiến trình ra quyết định mua .......................................................... 131.2. TỔNG QUAN VỀ SỮA BỘT ................................................................. 161.2.1. Khái niệm về sữa bột ...................................................................... 161.2.2. Các chỉ tiêu chất lƣợng của sữa bột ................................................ 161.2.3. Tổng quan thị trƣờng Đà Nẵng ....................................................... 171.2.4. Đặc điểm của thị trƣờng sữa bột ở Việt Nam ................................. 201.3. CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐI TRƢỚC ......................................... 231.3.1. Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định chọn mua sữa côngthức của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Malang, Indonesia, KaruniaSetyowati Suroto, Zaenal Fanani, Bangbang Ali Nugroho (2013) .......... 231.3.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tiêu thụ sữa của trẻ em ởcác trƣờng ở thành thị và nông thôn của khu vực Selangor, Malaysia,Roozbeh Babolian Hendiani (2009) ......................................................... 251.3.3. Nghiên cứu hành vi ngƣời tiêu dùng sữa bột cho trẻ em dƣới 6 tuổitại thành phố Cần Thơ của tác giả Lê Thị Thu Trang và Trần NguyễnToàn Trung (2013) .................................................................................... 281.3.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua sữa công thức cho trẻem, nghiên cứu thực nghiệm ở Hà Nội, Phạm Thị Thanh Hồng (2015)...... 31KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................. 34CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ................................................... 352.1. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ................................................ 352.1.1. Mô hình đề xuất nghiên cứu ........................................................... 352.1.2. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................... 412.2. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .................................................................. 452.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 462.3.1. Nghiên cứu định tính ...................................................................... 462.3.2. Nghiên cứu định lƣợng ................................................................... 51KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................. 54CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................ 553.1.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ .......................................................... 553.1.1. Mô tả mẫu điều tra ............................................................................. 553.1.2. Phân tích thống kê mô tả.................................................................... 583.2. ĐÁNH GIÁ VÀ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO ........................................... 623.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha .......................... 623.2.2. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) ....... 663.2.3. Tính toán lại hệ số Cronbach’s Alpha các thang đo sau EFA ........ 733.3. ĐIỀU CHỈNH LẠI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................... 763.3.1. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ...................................................... 763.3.2. Giả thiết nghiên cứu hiệu chỉnh ...................................................... 763.4. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU BẰNG MÔ HÌNH HỒI QUYBỘI .................................................................................................................. 773.4.1. Kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu bằng phân tích hồiquy bội....................................................................................................... 773.4.2. Kiểm tra hiện tƣợng tự tƣơng quan ................................................ 793.4.3. Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến ................................................ 803.4.4. Kiểm định các giả thiết của mô hình .............................................. 803.5. PHÂN TÍCH PHƢƠNG SAI MỘT NHÂN TỐ ANOVA ....................... 813.5.1. Phân tích sự khác biệt theo giới tính............................................... 813.5.2. Phân tích sự khác biệt theo độ tuổi ................................................. 833.5.3. Phân tích sự khác biệt theo thu nhập .............................................. 85KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................. 88CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN .................................................. 894.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 894.2. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ... 904.3. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 91KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 .............................................................................. 96KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 97DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢOQUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC BẢNGSố hiệubảngTên bảngTrang1.1.Các chỉ tiêu chất lƣợng của sữa bột161.2.Danh mục thức uống ƣa thích của trẻ em ở khu vựcSelangor, Malaysia261.3.Danh mục các loại sữa ƣu thích của trẻ em ở khu vựcSelangor, Malaysia272.1.Cơ sở đề xuất các yếu tố ảnh hƣởng quyết định mua sữabột cho trẻ em tại thị trƣờng Đà Nẵng352.2.Thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua482.3.Bảng Thang đo quyết định mua493.1.Kết quả phân tích giới tính của đáp viên553.2.Kết quả phân tích trình độ học vấn của đáp viên563.3.Kết quả phân tích nghề nghiệp của các đáp viên563.4.Kết quả phân tích thu nhập trung bình tháng của đáp viên573.5.Kết quả phân tích thƣơng hiệu sữa bột đƣợc ƣa chuộng583.6.Khối lƣợng tịnh của hộp sữa đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣachuộng593.7.Các hình thức khuyến mãi đƣợc ƣa thích603.8.Nội dung quảng cáo đƣợc ƣa thích613.9.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Nhóm ảnh hƣởng623.10.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Sản phẩm633.11.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Giá cả643.12.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Chiêu thị64Số hiệubảngTên bảngTrang3.13.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Phân phối653.14.Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo quyết định mua663.15.Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần 1673.16.Bảng xác định số lƣợng nhân tố lần 1673.17.Bảng ma trận nhân tố đã xoay lần 1683.18.Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần 2693.20.Bảng ma trận nhân tố đã xoay lần 2703.21.Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần 1723.22.Kết quả kiểm định KMO và Bartlett's lần 2723.23.Bảng ma trận nhân tố đã xoay thang đo quyết định mua733.24.Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo sau EFA733.25.Bảng đánh giá độ phù hợp của mô hình theo R2 và Durbin Watson773.26.Kết quả phân tích phƣơng sai783.27.Hệ số hồi quy của mô hình783.28.Bảng tổng kết kiểm định giả thuyết813.29.Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo giới tính813.30.Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo độ tuổi833.31.Kiểm định sự khác biệt về mức độ đánh giá theo thu nhập85DANH MỤC CÁC HÌNH VẼSố hiệuhình vẽTên hình vẽTrangMô hình ra quyết định đơn giản của ngƣời tiêu dùng61.1.Mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng121.2.Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêudùng121.3.Quá trình quyết định mua131.4.Các bƣớc giữa việc đánh giá phƣơng án và quyết địnhmua152.1.Mô hình nghiên cứu đề xuất các nhân tố ảnh hƣởng đếnquyết định mua sữa bột cho trẻ em dƣới 6 tuổi củangƣời tiêu dùng tại Đà Nẵng402.2.Sơ đồ quy trình nghiên cứu463.1.Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh761.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTheo số liệu của Bộ Công thƣơng năm 2014, mặc dù nền kinh tế ViệtNam có những biến động bất ổn nhƣ: tăng trƣởng GDP thấp khoảng 5,98%,sản xuất trì trệ và tổng cầu giảm mạnh nhƣng ngành sản xuất sữa vẫn giữđƣợc mức tăng trƣởng 2 con số. Theo đánh giá của Euromonitor International,công ty nghiên cứu thị trƣờng toàn cầu, năm 2014 doanh thu ngành sữa ViệtNam đạt 75.000 tỷ đồng, tăng trƣởng 20% và năm 2015 ƣớc đạt 92.000 tỷđồng, tăng trƣởng 23%. Euromonitor International cũng khẳng định, sữa làmột trong những ngành tiêu dùng tăng trƣởng mạnh nhất của Việt Nam năm2014. Những năm tới, ngành sữa vẫn có tiềm năng lớn khi nhu cầu tiêu thụđƣợc dự báo tăng trƣởng 9%/năm (Cục chăn nuôi Việt Nam). Trong đó, thịtrƣờng sữa bột Việt Nam vẫn phát triển mạnh, giá trị mặt hàng này theo ƣớctính hiện chiếm 45% thị trƣờng sữa, với tốc độ tăng trƣởng bình quân 10,1%giai đoạn 2010-2013. Ngành hàng sữa bột hiện nay có sức hấp dẫn lớn đối vớicác nhà đầu tƣ, các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc, nhất là đối với các loạisữa bột dành cho trẻ em. Năm 2013 có 920 nghìn trẻ em ra đời, tỷ lệ trẻ suydinh dƣỡng còn ở mức cao với 20,5%. Sẽ là một thị trƣờng tiềm năng để pháttriển kinh doanh ngành hàng sữa bột cho trẻ em. Theo thống kê, lƣợng sữa bộtđƣợc tiêu thụ mạnh tại hầu hết các thành phố lớn trên cả nƣớc, gấp 4 lần sovới các khu vực nông thôn. Trên thị trƣờng sữa bột, loại sữa có giá đắt nhất vàđƣợc tiêu thụ nhiều nhất là loại sữa dành cho ngƣời lớn tuổi, cho phụ nữmang thai, đặc biệt là sữa dành cho trẻ em. Với tiềm năng phát triển to lớn thìviệc nắm bắt kịp thời trong thay đổi nhu cầu, hành vi ngƣời tiêu dùng là mộtchìa khóa thành công cho các doanh nghiệp tại Đà Nẵng nói riêng và tại ViệtNam nói chung. Hơn nữa, hiện nay các bài nghiên cứu về đề tài này ở Việt2Nam vẫn còn khá ít cùng với dữ liệu chƣa đƣợc cập nhật. Nhận thấy đƣợc sựcần thiết và tính cấp bách của vấn đề cũng nhƣ đƣợc sự cho phép của khoaQuản trị kinh doanh, Đại học Kinh tế và đƣợc sự hƣớng dẫn của Tiến sĩ ĐoànGia Dũng, tác giả quyết định thực hiện đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnhhƣởng đến quyết định chọn mua sữa bột cho trẻ em của ngƣời tiêu dùngtại thành phố Đà Nẵng”. Mặc dù tên đề tài là quyết định chọn mua nhƣngnội hàm của đề tài làm rõ quyết định mua nhằm phân tích, đánh giá nhữngthay đổi trong hành vi ngƣời tiêu dùng tại đây, đồng thời tìm ra những yếu tốcó tác động đến hành vi của ngƣời dân để có những nhìn nhận khách quan,chính xác và đƣa ra giải pháp phát triển thiết thực nhất cho ngành hàng nàycũng nhƣ cho các doanh nghiệp kinh doanh trên địa bàn và một số khu vực tạiViệt Nam.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu này sẽ giúp tôi và các doanh nghiệp tham gia vào thị trƣờngsữa bột dinh dƣỡng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng hiểu đƣợc tập quán tiêudùng, cũng nhƣ xác định đƣợc những yếu tố quan trọng tác động đến hành vitiêu dùng của khách hàng tại đây, từ đó có một số kiến nghị giúp nhà sản xuấtthúc đẩy tiêu thụ và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu 1: Tìm hiểu thực trạng tiêu thụ sữa bột của trẻ em dƣới 6 tuổi Mục tiêu 2: Nghiên cứu và đo lƣờng mức độ quan trọng của các yếu tốtác động đến quyết định chọn mua sản phẩm sữa bột cho trẻ em dƣới 6tuổi của ngƣời tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng. Mục tiêu 3: Đề xuất một số giải pháp, kiến nghị cho các doanh nghiệpkinh doanh sữa bột hiểu rõ nhu cầu khách hàng, đƣa ra các chính sách,chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để tăng tính cạnh tranh cho sản phẩmvà đáp ứng đƣợc nhu cầu và thị hiếu của ngƣời tiêu dùng.33. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứuĐề tài nghiên cứu tập trung thực trạng và nhu cầu sử dụng sản phẩm sữabột dinh dƣỡng cho trẻ em của ngƣời tiêu dùng thành phố Đà Nẵng. Cụ thểhơn trong nghiên cứu này, tác giả nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quyếtđịnh mua chọn mua mặt hàng sữa bột dinh dƣỡng cho trẻ em dƣới 6 tuổi củangƣời tiêu dùng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.Phạm vi nghiên cứuPhạm vi không gian: Do giới hạn về thời gian và nguồn lực của cuộcnghiên cứu nên phạm vi của đề tài chỉ giới hạn ở thành phố Đà Nẵng - khuvực có chất lƣợng cuộc sống của dân cƣ cao hơn so với mặt bằng chung cảnƣớc, thu nhập ngƣời dân nằm mức khá trở lên với thu nhập bình quân đầungƣời năm 2014 là 57 triệu đồng/ngƣời/năm (Cổng thông tin điện tử thànhphố Đà Nẵng).Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập trong khoảng thời gian2009 - 2014. Quá trình tiến hành phỏng vấn thông qua hình thức phát bảngcâu hỏi, thu thập dữ liệu sơ cấp và hoàn thành đề tài từ tháng 15/12/2015 đến15/6/2016.4. Phƣơng pháp nghiên cứuNghiên cứu này thực hiện tại thành phố Đà Nẵng thông qua hai bƣớc:(1) Nghiên cứu sơ bộ định tính nhằm xây dựng và hoàn thiện bảng câuhỏi phỏng vấn.(2) Nghiên cứu định lƣợng nhằm thu thập phân tích dữ liệu khảo sát.Đề tài sử dụng phần mềm SPSS for windows s v.16.0.để phân tích dữ liệu.5. Bố cục đề tàiNgoài phần Mở đầu, Kết luận - Kiến nghị và Danh mục tài liệu thamkhảo, nội dung đề tài gồm 4 chƣơng, cụ thể:4Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết và các mô hình nghiên cứu trƣớc đây;Chƣơng 2: Thiết kế nghiên cứu;Chƣơng 3: Phân tích kết quả nghiên cứu;Chƣơng 4: Kết quả và bàn luận6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu- Giáo trình Marketing Căn bản - Nhà xuất bản Lao Động của PhilipKotler. Giáo trình Marketing Căn bản giúp tác giả có đƣợc những kiến thứccăn bản về marketing, hành vi tiêu dùng, các yếu tố ảnh hƣởng và tiến trình raquyết định mua hàng của khách hàng cá nhân, từ đó hệ thống kiến thức và xâydựng lý thuyết cho đề tài nghiên cứu của mình. [12]- Giáo trình Quản trị Marketing - Nhà xuất bản Tài Chính của nhóm tácgiả PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Xuân Lãn, ThS Võ Quang Trí, ThSĐinh Thị Lệ Trâm, ThS Phạm Ngọc Ái giúp tác giả bổ sung những kiến thứccăn bản về marketing, hành vi tiêu dùng và các yếu tố ảnh hƣởng dƣới góc độcủa ngƣời làm marketing, tiến trình ra quyết định năm bƣớc góp phần hệthống và xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. [6]- Giáo trình Hành vi ngƣời tiêu dùng - Nhà xuất bản Tài Chính của nhómtác giả TS Nguyễn Xuân Lãn, TS Phạm Thị Lan Hƣơng, TS Đƣờng Thị LiênHà giúp tác giả bổ sung các kiến thức về hành vi tiêu dùng, tiến trình ra quyếtđịnh, quyết định mua và các yếu tố ảnh hƣởng một cách chuyên sâu hơn. Giáotrình này cũng đã đƣợc các thầy cô biên soạn lại cho phù hợp với hành vi tiêudùng của khách hàng tại thị trƣờng Việt Nam. [8]- Giáo trình Nghiên cứu Marketing: Lý thuyết và ứng dụng - Nhà xuấtbản Thống Kê của nhóm tác giả PGS.TS Lê Thế Giới, TS Nguyễn Xuân Lãn,ThS Đặng Công Tuấn, ThS Lê Văn Huy, ThS Nguyễn Thị Bích Thủy đƣợctác giả dùng để hỗ trợ cho việc lập kế hoạch nghiên cứu, lựa chọn phƣơngpháp nghiên cứu, cách xây dựng bảng câu hỏi phỏng vấn và xử lý số liệu5nghiên cứu. [4]- Giáo trình Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS - Nhà xuất bản HồngĐức của tác giả Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc đƣợc tác giả sửdụng để tham khảo khi xử lý số liệu nghiên cứu bằng phần mềm SPSS. [9]Tác giả đã sử dụng mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng và mô hình các yếutố ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêu dùng của Phillip Kotler (2002) và môhình ra quyết định đơn giản của ngƣời tiêu dùng của Leon G.Schiffman vàLeslie Lazar Kanuk (2000) để nghiên cứu những yếu tố ảnh hƣởng đến quyếtđịnh mua của khách hàng. Mô hình ra quyết định đơn giản của ngƣời tiêudùng là sự kết hợp của nhiều biến số dựa trên 3 giai đoạn của việc ra quyếtđịnh của ngƣời tiêu dùng gồm đầu vào, quá t nh xử lí và đầu ra. Trong đó đầuvào là các kích tố marketing và phi marketing. Quá trình xử lí là sự tƣơng tácgiữa các bƣớc nhận thức nhu cầu, tìm kiếm thông tin và đánh giá phƣơng áncủa tiến trình ra quyết định, các yếu tố tâm lí và kinh nghiệm. Đầu ra là hànhvi mua và sau khi mua. [14]6Hình 1. Mô hình ra quyết định đơn giản của người tiêu dùngNgoài ra, nghiên cứu này còn đƣợc tham khảo bởi một số mô hìnhnghiên cứu trong và ngoài nƣớc về phân tích hành vi ngƣời tiêu dùng đối vớicác sản phẩm tiêu dùng. Cụ thể là:- Roozbeh Babolian Hendiani (2009), “Factor effecting milkconsumption among school children in urban and rural areas of Selangor,Malaysia”, University Putra Malaysia (Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình7tiêu thụ sữa của trẻ em tại trường học ở thành thị và nông thôn tại thành phốSelangor, Malaysia). Đề tài đƣợc tiến hành nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnhhƣởng đến việc tiêu thụ sữa của trẻ em tại các trƣờng ở thành thị và nông thôncủa khu vực Selangor, Malaysia. Bài nghiên cứu đƣợc tiến hành trên 400 đápviên có con dƣới 11 tuổi ở các trƣờng tiểu học khác nhau. Kết quả nghiên cứubằng phƣơng pháp định lƣợng cho thấy, các nhân tố ảnh hƣởng đến việc tiêuthụ sữa cho trẻ em ở những khu vực này bao gồm: tính thời sự, lợi ích về sứckhỏe, bao bì sản phẩm, kênh phân phối, ảnh hƣởng của các thành viên tronggia đình, ảnh hƣởng của bạn bè và quảng cáo, xu hƣớng tiêu dùng. Trongnghiên cứu này, tác giả cũng chỉ ra đƣợc các loại thức uống ƣa thích của trẻem là: sữa milo, nƣớc trái cây, sữa chua, Ribena, trà và nƣớc giải khát khác.Đối với những loại sữa mà trẻ em yêu thích là các loại sữa có hƣơng vị khácnhau chứ không phải yêu thích nhiều thƣơng hiệu sữa. Do đó, tác giả cũng đềra một số giải pháp giúp tăng việc tiêu thụ sữa cho trẻ em là: tăng tiêu thụ sảnphẩm bằng cách thay đổi nhận thức của trẻ em về các sản phẩm sữa thông quaquảng cáo. Phải tập trung đa dạng hóa sản phẩm theo sở thích của trẻ em. [13]- Karunia Setyowati Suroto, Zaenal Fanani, Bangbang Ali Nugroho(2013), “Factor influencing consumer’s purchase decision of formula milk inMalang city” (C c yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sữa công thức ởthành phố Malang), University of Brawijaya, Tribuhuwana TuggadewiUniversity, Indonesia. Mục tiêu bài nghiên cứu này là phân tích các yếu tố tácđộng đến quyết định chọn sữa tại thành phố Malang, Indonesia. Bài nghiêncứu đƣợc tiến hành khảo sát 120 đáp viên là những ngƣời phụ nữ có con dƣới5 tuổi có sử dụng sữa bột, thông tin đƣợc thu thập thông qua thang đo likert 5mức độ. Bài nghiên cứu sử dụng các biện pháp: phân tích hồi quy đa biến.Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố: văn hóa, xã hội, cá nhân, tâm lý, sảnphẩm, giá cả đều có ảnh hƣởng đến quyết định tiêu dùng sản phẩm của khách8hàng. Các nhân tố đƣa vào mô hình giải thích đƣợc 83,5% sự biến động củadữ liệu. Trong các nhân tố đó, nhân tố giá cả là tiêu chí ít đƣợc quan tâm nhấtkhi tiêu dùng sản phẩm. Ngƣợc lại, nhân tố nhóm ảnh hƣởng là nhân tố đƣợcngƣời tiêu dùng đặt lên hàng đầu khi quyết định mua sản phẩm, trong bàinghiên cứu này, tác giả cũng giải thích nguyên nhân là do: khi tiêu dùng sảnphẩm, ngƣời tiêu dùng sẽ thƣờng có xu hƣớng tin vào ý kiến của cộng đồngvà xem những thông tin tiếp nhận đƣợc làm niềm tin và phƣơng châm khi tiêudùng sản phẩm, đặc biệt là những sản phẩm họ mới tiêu dùng lần đầu. [19]- Lê Thị Thu Trang, Trần Nguyễn Toàn Trung (2013), “Nghiên cứuhành vi người tiêu dùng sữa bột cho trẻ em dưới 6 tuổi tại thành phố CầnThơ”, Đại học Cần Thơ. Mục đích của nghiên cứu là phân tích các yếu tố ảnhhƣởng đến hành vi tiêu dùng sữa bột cho trẻ dƣới 6 tuổi tại các quận NinhKiều, Cái Răng và Thốt Nối, Thành phố Cần Thơ. Nghiên cứu đƣợc tiến hànhdựa trên 200 đối tƣợng, là các bậc phụ huynh có con nhỏ dƣới 6 tuổi có chobé sử dụng sữa bột. Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp kiểm địnhCronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳngđịnh CFA, và mô hình cấu trúc tuyến tính SEM kết hợp với phƣơng phápphân tích cấu trúc đa nhóm đƣợc sử dụng để làm rõ các mối quan hệ giữa cácnhân tố trong đề tài. Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 5 nhân tố chính ảnhhƣởng đến quyết định lựa chọn sữa bột cho bé của ngƣời tiêu dùng là: Côngdụng sản phẩm; giá cả và chất lƣợng sản phẩm; nhóm ảnh hƣởng; thƣơng hiệuvà bao bì sản phẩm. Trong đó, nhân tố có tác động mạnh nhất đến quyết địnhcủa ngƣời tiêu dùng là: nhóm ảnh hƣởng và công dụng sản phẩm. [10]- Phạm Thị Thanh Hồng (2015) “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyếtđịnh mua sữa công thức cho trẻ em, nghiên cứu thực nghiệm ở Hà Nội”, Đạihọc Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Mục đích của bài nghiên cứu là xem xéthành vi tiêu thụ sữa công thức ở Hà Nội. Bằng việc thực hiện khảo sát 97 đáp9viên thông qua mạng xã hội nhƣ các trang web lamchame.com,webtretho.com, chamsocbe.com, nhatkybe.vn, bài nghiên cứu đã chỉ ra cácyếu tố chính ảnh hƣởng đến quyết định chọn mua của ngƣời tiêu dùng baogồm yếu tố văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý. Bài nghiên cứu chỉ ra rằng trẻem là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong mỗi gia đình, vì thế, ngƣời lớnluôn mong muốn mang đến những điều kiện tốt nhất cho trẻ nhỏ. Đây là lý dotại sao những sản phẩm tốt nhất luôn đƣợc các ông bố bà mẹ chọn cho con emcủa họ. Bài nghiên cứu cũng đƣa ra nhiều đề xuất quan trọng, có ý nghĩa thựctiễn đến nhà sản xuất và phân phối sữa nội địa. [7]10CHƢƠNG 1CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC MÔ HÌNH NGHIÊN CỨUTRƢỚC ĐÂY1.1. LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƢỜI TIÊU DÙNG1.1.1. Khái niệm ngƣời tiêu dùngNgƣời tiêu dùng hay khách hàng là một khái niệm tƣơng đối quen thuộc,tuy nhiên cho đến nay vẫn chƣa có một quan điểm thống nhất về định nghĩacũng nhƣ nội hàm của khái niệm này. Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu mà cácnhà nghiên cứu, nhà kinh tế hay nhà hoạch định chính sách đƣa ra các quanđiểm khác nhau, về bản chất cũng nhƣ chức năng tiêu dùng. Do đặc điểm đốitƣợng và mục đích nghiên cứu, trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụngđịnh nghĩa trong Pháp lệnh bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng của Ủy banthƣờng vụ Quốc hội: “Người tiêu dùng là người mua, sử dụng hàng hóa,dịch vụ cho mục đích tiêu dùng, sinh hoạt của cá nhân, gia đình và tổchức” (Điều 1, chương I, Ph p lệnh bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày27/04/1999). [11]1.1.2. Khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùngTheo Phillip Kotler, hành vi ngƣời tiêu dùng đƣợc định nghĩa: “Một tổngthể những hành động diễn biến trong suốt quá trình kể từ khi nhận biếtnhu cầu cho tới khi mua và sau khi mua sản phẩm” [12]. Nói cách khác,hành vi của ngƣời tiêu dùng là cách thức các cá nhân ra quyết định sẽ sử dụngcác nguồn lực sẵn có của họ (thời gian, tiền bạc, nỗ lực) nhƣ thế nào cho cácsản phẩm tiêu dùng.Theo Hiệp hội marketing Hoa Kỳ, hành vi ngƣời tiêu dùng chính là sựtác động qua lại giữa các yếu tố kích thích của môi trƣờng với nhận thức vàhành vi của con ngƣời mà qua sự tƣơng tác đó, con ngƣời thay đổi cuộc sốngcủa họ. Theo cách định nghĩa này, khái niệm hành vi ngƣời tiêu dùng đƣợc11nhìn dƣới góc độ tính tƣơng tác, tác động qua lại lẫn nhau giữa con ngƣời vàmôi trƣờng bên ngoài.Theo sách Hành vi ngƣời tiêu dùng - Nhà xuất bản Tài chính xuất bảnnăm 2013 thì “Hành vi người tiêu dùng phản ánh tổng thể các quyết địnhcủa người tiêu dùng đối với việc thu nhận, tiêu dùng, loại bỏ hàng hóa, baogồm sản phẩm, dịch vụ, hoạt động và ý tưởng, bởi các đơn vị ra quyết định(con người) theo thời gian”. [8]Theo đó hành vi ngƣời tiêu dùng là một tiến trình gồm một chuỗi hànhđộng từ việc lựa chọn, mua hàng, lƣu trữ, sử dụng và loại bỏ sản phẩm hoặcdịch vụ của khách hàng nói chung. Để thực hiện mỗi hành vi này, ngƣời tacho rằng khách hàng phải trải qua một quá trình ra quyết định tƣơng ứng. Cácbƣớc trong quá trình quyết định đó có thể là nhận diện nhu cầu, tìm kiếmthông tin.... cho đến khi đƣa quyết định cuối cùng. Vì đó là một tiến trình rấtnăng động nên khi phân tích các bƣớc này bao giờ chúng ta cũng đặt cácquyết định đó trong bối cảnh không gian và thời gian cụ thể. Thông tin từ mỗibƣớc này đều có ý nghĩa với ngƣời làm marketing.Tóm lại, tất cả các định nghĩ về Hành vi ngƣời tiêu dùng đều tập trungvào các khía cạnh của quá trình nhận biết, tìm kiếm thông tin, đánh giá muahàng, phản ứng sau mua của ngƣời tiêu dùng và mối quan hệ biện chứng giữaquá trình đó với các yếu tố bên ngoài tác động trực tiếp, gián tiếp vào nó.1.1.3. Mô hình hành vi mua của ngƣời tiêu dùngTheo mô hình hành vi ngƣời tiêu dùng, các kích thích marketing vànhững kích thích khác tác động vào hộp đen của khách hàng và tạo ra các đápứng của ngƣời mua. Tùy vào đặc điểm của khách hàng mà họ sẽ nhận thức vàđáp ứng nhƣ thế nào với kích thích. Tiến trình quyết định mua hàng bản thânnó sẽ tác động lên hành vi của khách hàng. Từ đó đƣa ra các đáp ứng củakhách hàng mà chúng ta có thể dễ dàng quan sát đƣợc hành vi tiêu dùng sảnphẩm của khách hàng qua việc: chọn sản phẩm, chọn nhãn hiệu, chọn cửa12hàng, thời gian mua, số lƣợng mua.Các kích thích của marketing bao gồm 4 biến số của phối thức Maketinglà sản phẩm, giá, phân phối và cổ động. Những kích thích khác bao gồmnhững nhân tố và hiện tƣợng xung quanh khách hàng nhƣ môi trƣờng kinh tế,công nghệ, chính trị và văn hóa. Tất cả những yếu tố này đã tác động đến suynghĩ của khách hàng khi ra quyết định mua mỗi ngày.Các tácnhânmarketingSản phẩmGiá cảPhân phốiChiêu thịCác tácnhân khácKinh tếXã hộiChính trịVăn hóaHỘP ĐEN CỦA NGƢỜI MUAĐặc điểmngƣời muaSản phẩmGiá cảPhân phốiChiêu thịTiến trình quyếtđịnh của ngƣờimuaNhận thức vấn đềTìm kiếm thông tinĐánh giáQuyết địnhHành vi muaCác đáp ứng củangƣời muaChọn sản phẩmChọn nhãn hiệuChọn nơi muaChọn lúc muaSố lƣợng muaHình 1.1. Mô hình hành vi người tiêu dùng(Nguồn: Giáo trình Quản trị Marketing - Định hướng giá trị - trang 157)1.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi mua của ngƣời tiêu dùngCó rất nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi của ngƣời tiêu dùng nhƣ vănhóa, xã hội, cá nhân, tâm lý. Những ngƣời làm marketing cần có những hiểubiết, phân tích cụ thể về các nhân tố để có thể thấu hiểu ngƣời tiêu dùng vàhành vi của họ, từ đó lập và phát triển các kế hoạch marketing thu hút sự đápứng mạnh mẽ của ngƣời tiêu dùng.Hình 1.2. Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng(Nguồn: Gi o trình Marketing Căn bản - Philip Kotler – Chương 4)131.1.5. Tiến trình ra quyết định muaHầu hết tiến trình mua của khách hàng thƣờng trải qua 5 giai đoạn lànhận biết nhu cầu, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn, lựa chọn mua vàđánh giá sau khi mua. Tuy nhiên không phải tất cả các sản phẩm đều nhƣ thế,đặc biệt là những mặt hàng ít đƣợc quan tâm. Ngƣời tiêu dùng có thể bỏ quahoặc đảo lộn vài giai đoạn. Các diễn biến trong các quá trình tâm lý của cánhân liên kết chặt chẽ với tiến trình ra quyết định. Mức độ phức tạp trong việcra quyết định mua hàng liên quan trực tiếp đến mức độ quan tâm của kháchhàng trong tình huống mua. Khách hàng càng quan tâm khi mua thì tiến trìnhmua hàng càng phức tạp.Hình 1.3. Quá trình quyết định mua(Nguồn: Gi o trình Marketing Căn bản - Philip Kotler – Chương 4)a. Nhận biết nhu cầuQuá trình mua sắm bắt đầu khi ngƣời mua nhận thức đƣợc vấn đề haynhu cầu của mình nhƣ sự thiếu hụt hoặc cảm thấy cần một cái gì đó. Nhu cầucó thể đƣợc bắt nguồn từ những tác nhân kích thích nội tại (nhƣ nhu cầu sinhlí: đói, khát,…) hay bên ngoài (nhƣ tác động của bạn bè: điện thoại di độngthông minh, máy tính bảng). Khi ngƣời tiêu dùng có một cảm giác về một sựkhác biệt quan trọng giữa trạng thái hiện có và trạng thái họ mong muốn liênquan đến việc mua hàng tiềm năng, họ sẽ có động cơ giải quyết vấn đề muahàng. Tuy nhiên, sự khác biệt này phải đủ lớn để khách hàng hành động.Tình trạng ƣớc muốn của ngƣời tiêu dùng chịu sự tác động của nhiều yếutố, trong đó tác động của nhóm tham khảo là một trong những ảnh hƣởng14quan trọng nhất. Và cũng có những yếu tố ảnh hƣởng đến tình trạng hiện tạicủa ngƣời tiêu dùng bao gồm cả sự thiếu hụt cảm nhận đƣợc.b. Tìm kiếm thông tinKhi ngƣời tiêu dùng đã có nhu cầu họ có thể sẽ tiếp tục hoặc không tiếptục làm một điều gì đó để thỏa mãn nhu cầu của mình. Điều đó phụ thuộc vàomức độ quan trọng của nhu cầu cũng nhƣ thời gian, tiền bạc, khả năng tiếpcận với nhà cung ứng của ngƣời mua. Nếu nhu cầu đủ mạnh họ sẽ bắt đầu tìmkiếm các thông tin cần thiết về sản phẩm.Có nhiều kiểu tìm kiếm thông tin nhƣ tìm kiếm thông tin nội bộ, bênngoài, tìm kiếm thông tin trƣớc đó và tìm kiếm liên tục. Tìm kiếm thông tintrƣớc đó có thể là tìm kiếm bên trong, bên ngoài hoặc cả hai và nó có thể tậptrung hoặc không tập trung vào một nhu cầu cụ thể của ngƣời tiêu dùng. Còntìm kiếm thông tin liên tục thƣờng xảy ra khi ngƣời tiêu dùng muốn học hỏinhiều hơn về một vài dòng sản phẩm họ quan tâm, yêu thích và nhằm xâydựng cơ sở thông tin sử dụng trong tƣơng lai. Nó cũng mang lại cho họ một vịtrí nhất định nào đó trong nhóm tham khảo, gia đình nhờ sự hiểu biết này vàtrở thành ngƣời dẫn đạo ý tƣởng.c. Đánh giá các lựa chọnSau khi tìm kiếm các thông tin về sản phẩm, khách hàng chọn ra đƣợcmột tập hợp các nhãn hiệu, từ đó, họ sẽ tiến hành đánh giá các lựa chọn khácnhau theo một số tiêu chuẩn quan trọng để có thể chọn ra phƣơng án tối ƣunhất. Các chỉ tiêu đánh giá này có thể là chủ quan hay khách quan tùy theonhu cầu, mục đích của từng ngƣời và khác nhau giữa nhiều ngƣời tiêu dùngcũng nhƣ giữa các loại sản phẩm. Để lựa chọn, ngƣời tiêu dùng tập hợpnhững niềm tin vào các nhãn hiệu cùng với sự đánh giá trực quan theo cáctiêu chuẩn đề ra. Trên cơ sở tính toán và đánh giá lợi ích tổng hợp, ngƣời tiêudùng sẽ chọn một nhãn hiệu nào đó và ý định mua đƣợc hình thành.15d. Quyết định muaSau khi khách hàng thu thập đủ thông tin cũng nhƣ đánh giá xong cácphƣơng án dựa trên bảng các tiêu chuẩn quan trọng đã lập ra thì ngƣời tiêudùng sẽ chuẩn bị để ra quyết định mua hàng.Quyết định mua thƣờng đƣợc xem là một sự khẳng định của ý định muavà lẽ tất nhiên nghiêng về phƣơng án có đƣợc sự đánh giá cao nhất. Tuy nhiêný định mua và quyết định mua thực sự có thể thay đổi do thái độ của ngƣờikhác tác động hoặc do các yếu tố tình huống mua bất ngờ.Hình 1.4. Các bước giữa việc đánh giá phương án và quyết định mua(Nguồn: Giáo trình Quản trị Marketing – Định hướng giá trị – trang 179)Khi thực hiện ý định mua hàng, ngƣời mua có thể đƣa ra 5 quyết định cụthể: quyết định về nhãn hiệu, về ngƣời bán, về số lƣợng, về thời gian và vềphƣơng thức thanh toán.e. Hành vi sau khi muaSau khi mua và sử dụng sản phẩm, ngƣời tiêu dùng sẽ đánh giá giá trịthực tế mà sản phẩm đem lại với giá trị kỳ vọng. Từ sự so sánh đó, ngƣời tiêudùng có thể rơi vào hai trạng thái hài lòng hoặc không hài lòng. Các trạng tháiđó ảnh hƣởng đến thông tin truyền miệng mà ngƣời tiêu dùng phát ra, hành vimua lặp lại của họ và một số ứng xử khác.161.2. TỔNG QUAN VỀ SỮA BỘT1.2.1. Khái niệm về sữa bộtTheo Giáo sƣ Karen Smith, Trung tâm Nghiên cứu sữa Wisconsin tổnghợp Bộ luật liên bang từ Hoa Kỳ: Sữa bột gồm sữa tách béo, sữa nguyên kemhay bơ sữa đã loại bỏ hết nƣớc. Tất cả các thành phần gốc trừ nƣớc đƣợc giữlại trong tỷ lệ ban đầu. Sữa tách béo là sản phẩm thu đƣợc bằng cách loại bỏnƣớc từ sữa không béo tiệt trùng. Độ ẩm chứa không quá 5% trọng lƣợng, vàkhông quá 1,5% trọng lƣợng là chất béo từ sữa, trừ khi có chỉ định khác. Sảnphẩm cũng có thể đƣợc gọi là sữa bột gầy. Sữa bột nguyên kem là sản phẩmthu đƣợc từ việc loại bỏ nƣớc từ sữa tiệt trùng. Độ ẩm chứa không quá 5%trọng lƣợng và chứa lƣợng chất béo trong sữa từ 26% đến 40%. Nó chứalactose, protein sữa, sữa béo và khoáng chất sữa theo các tỷ lệ giống nhƣnguồn sữa đƣợc sử dụng để tạo ra sữa bột nguyên kem. Bơ sữa thu đƣợc bằngcách loại bỏ nƣớc từ bơ chứa không ít hơn 4,5% chất béo sữa và không quá5% độ ẩm, hàm lƣợng protein không ít hơn 30%. [18]1.2.2. Các chỉ tiêu chất lƣợng của sữa bộtBảng 1.1. Các chỉ tiêu chất lượng của sữa bộtĐặc trƣng của sữa bộtTên Chỉ tiêuChỉ tiêu cảmquanMàu sắc: có màu trắng ngà hay màu vàng nhạtMùi vị: mùi thơm đặc trƣng của sữa, dễ chịu, có vị hơi ngọtTrạng thái: ở dạng bột mịn, không đóng vónHàm lƣợng ẩm: < 4%, Béo: ≤ 1%Chỉ tiêu lý hóa Độ acid (độ chua): 180 TĐộ hòa tan: 90 – 99%Tổng số tạp trùng: 1000 – 10.000 vsv/gam sữa bộtChỉ tiêu vi sinh Các loài vi khuẩn gây bệnh (E.coli, Coliform…): khôngđƣợc có(Nguồn: Theo Dairy Vietnam)