Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024

Body shaming /ˈbɒdi ʃeɪmiɪŋ/ (danh từ) là hành động, hoặc lời nói chê bai, miệt thị ngoại hình của người khác.

2. Nguồn gốc của body shaming?

Danh từ body shaming được sử dụng lần đầu tiên vào năm 1997. Nhưng đây không phải là hiện tượng mới của xã hội hiện đại.

Quá trình công nghiệp hoá vào thế kỷ 19, 20 đã giúp nguồn cung thực phẩm dồi dào đến mức dư thừa. ‘Fat’ vì vậy không còn được xem là một biểu tượng của “giàu sang phú quý”, mà thay vào đó, trở thành một “khuyết điểm” thường xuyên bị đem ra trêu cười. (theo NCBI)

Năm 2011, một bức ảnh quảng cáo của dịch vụ mai mối Ashley Madison đăng trên tờ New York Metro đã làm dậy sóng cộng đồng mạng. Nữ người mẫu trong quảng cáo, từ một người tự tin về hình thể, trở nên mặc cảm, vì ảnh cá nhân bị khai thác thành một trò đùa.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024
"Tối hôm qua, vợ bạn có hù bạn hú vía?" | Nguồn: livejournal.com

Cùng thời điểm này, động từ body shame được đưa vào sử dụng, ghi nhận sự phổ biến và tính nghiêm trọng của hành động miệt thị ngoại hình.

Đến khoảng năm 2016, body shaming mới xuất hiện trong hệ thống tìm kiếm Google của Việt Nam, sau loạt các nghệ sĩ Việt bị miệt thị ngoại hình. Nhưng khái niệm này rõ ràng không phải là điều mới.

3. Vì sao body shaming phổ biến?

Tính tập thể Á Đông khiến chúng ta có xu hướng để ý những thứ lệch chuẩn. Những môi trường tạo nên cuộc đụng độ giữa nhiều thế hệ, văn hoá (đi kèm quan điểm khác biệt về tiêu chuẩn sắc đẹp), như Tết, mạng xã hội, lại hình thành nên muôn hình vạn trạng của body shaming:

  • Fat-shaming (Sinh con xong, lên cân nhiều nhỉ, hồi trước gầy như thế... Giảm cân tí cho đẹp.)
  • Thin-shaming (Gầy nhỉ, sao ăn hoài không lớn thế con?)
  • Fit-shaming (Xinh thế mà cũng thông minh nhỉ? Mặt V-line thế, có sửa gì không? )

Cách đối phó với body shaming không thiếu, nhưng hài hước, tự trào đang là lựa chọn của nhiều bạn trẻ Việt.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024
Nguồn: Hội người xấu Việt Nam

Thậm chí, họ thay thế từ body shaming nhàm tai bằng cách nói mới: body samsung, body xiaomi, body Samsmith... Việc cố ý sai chính tả này xảy ra tương tự trong meme “commit sudoku” - vẽ sudoku lên bụng khi làm xấu hổ gia đình (thay cho cách viết đúng “commit seppuku” - hình thức tự sát bằng mổ bụng của người Nhật xưa, khi bôi nhọ thanh danh dòng tộc).

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024
Nguồn: Hội người xấu Việt Nam

Áp dụng chung công thức, Hòa Minzy nhiều lần tự dìm chiều cao của mình, trước khi bị ‘body shaming’.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024
"Sông có khúc. Người có lúc". Nguồn: Facebook Hòa Minzy

Chị đẹp Bích Phương thì mặn mòi thừa nhận “sự thật nó vậy rồi đành chấp nhận chứ biết sao giờ”, khi bị chê “mỡ” trong một buổi biểu diễn vào đầu năm nay.

Tuy nhiên, phản ứng với thái độ hài hước thôi không chấm dứt hoàn toàn được body shaming. Nhiều người chọn thay đổi hình ảnh bản thân để không phải nghe thêm lời đàm tiếu (như Miu Lê, Đức Phúc, Adele). Người thì chọn rút lui khỏi mạng xã hội (như Phương Vy, Selena Gomez). Người thì chọn đanh thép trả lời (như Hương Giang, Lynk Lee).

Giữa năm 2020, sau khi bị giễu cợt vì “phát tướng”, Billies Eilish đã tự mình gửi đi thông điệp: “bạn không thích tôi, đó không phải trách nhiệm của tôi”. Để miễn dịch với body shaming, đích đến cuối cùng vẫn là “bình thường hoá” các loại hình thể của con người.

Miệt thị ngoại hình là một thuật ngữ dùng để nói đến các hành vi, lời nói chê bai, hạ thấp và xúc phạm vẻ bề ngoài của người khác. Đối với một số người, Body Shaming có lẽ vẫn còn là cái tên xa lạ. Chuyên gia tâm lý cho biết, thực ra “người bạn” này đã tồn tại trong cuộc sống của chúng ta từ rất lâu và mang lại những nỗi bất an, lo lắng và tiêu cực cho không ít người.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh | Bác sĩ - Viện tâm lý và sức khỏe tinh thần SnS

Trung tâm Nghiên cứu Sức khỏe Cộng đồng và Phát triển

1. Thực trạng miệt thị ngoại hình

Theo chuyên gia tâm lý, những người chuyên đi chê bai, miệt thị ngoại hình của người khác không phải là một người hoàn hảo, lúc nào cũng đẹp. Có những người có cân nặng quá cỡ nhưng lại đi body shaming những người da có nhiều mụn.

Hay những anh hùng bàn phím, nhiều người còn lén đi chụp hình những người xa lạ có ngoại hình khác biệt mà họ vốn chẳng hề quen biết để cùng bình luận, miệt thị. Chẳng hạn chê cô ca sĩ B quá béo, chê anh diễn viên D mặt quá đơ, chả hiểu sao được đóng vai chính. Nhóm đối tượng cực kỳ dễ bị body shaming hiện nay chính là những người nổi tiếng. Chuyên gia tâm lý cho biết, trong mắt những kẻ xấu xa này, người nổi tiếng phải có ngoại hình chuẩn 100%, dù chỉ có một khuyết điểm cũng không được và luôn tìm ra những điểm xấu để chê bai.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024

Ảnh 1: Nạn miệt thị ngoại hình xảy ra trên cả đời thực và thế giới ảo

Hiện nay, nạn miệt thị ngoại hình, ở cả trên mạng xã hội hay ngoài đời thực vẫn được lên án từng ngày, nhưng nó chưa bao giờ chấm dứt. Chuyên gia tâm lý khuyến nghị, những người này luôn tự cho mình quyền tự do ngôn luận, cho rằng có sao thì nói vậy, bởi thế thực trạng này sẽ còn kéo dài rất lâu nữa trước khi mỗi người tự nâng cao nhận thức của chính mình.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024
Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024

2. Nguyên nhân của nạn miệt thị ngoại hình

Theo chuyên gia tâm lý, hầu hết những kẻ chuyên đi miệt thị ngoại hình không chấp nhận một điều họ là kẻ xấu xa và họ luôn đưa ra hàng tá lý do để biện minh các hành động xấu xí của bản thân.

Có 3 nhóm người thường đi miệt thị người khác, tuy nhiên điểm chung giữa họ là những người thích soi mói, thích lấy sự đau khổ của người khác làm niềm vui cho bản thân:

  • Người coi trọng hình thức: Chuyên gia tâm lý cho rằng, với những người luôn thích vẻ bề ngoài, coi trọng hình thức, chăm sóc quá mức cho vẻ ngoài của mình nên họ cực kỳ khó chịu và coi thường những người có nhiều khuyết điểm. Họ thường buông những lời lẽ mang tính chất cay nghiệt, miệt thị với người khiến họ không hài lòng.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024

Ảnh 2: Những kẻ tự cao, cho mình là nhất thường cho mình cái quyền coi thường, hạ thấp người khác

  • Người có vướng mắc trong tâm trí: Có một số người có ngoại hình không đặc biệt nhưng lại đi miệt thị người khác và họ thường sử dụng mạng xã hội để thực hiện các hành vi của bản thân. Chuyên gia tâm lý nhấn mạnh nguyên nhân xuất phát từ chính việc họ có quá nhiều căng thẳng, áp lực tiêu cực, lúc nào cũng cảm thấy chán ghét tất cả mọi thứ nên họ tìm cách “xả” những bực tức của mình lên người khác.
  • Tính cách: Theo chuyên gia tâm lý, thói quen thích đi chỉ trích, thích soi mói có thể chính là đặc trưng tính cách của một nhóm người. Họ thường rất tự cao, luôn cho rằng bản thân là nhất. Việc một ai đó chưa hoàn hảo và “được” họ “góp ý” thậm chí còn được họ cho rằng đó là vinh hạnh. Trong khi ngược lại, nếu ai đó góp ý với họ thì lại bị họ cho rằng đang ghen tị với mình.

Chuyên gia tâm lý cho biết, có rất nhiều người cho rằng những câu nói như ” dạo này béo thế” hay “sau sinh trông xồ xề thế”; “gầy quá có nghiện ngập gì không” là những câu bình thường, mang tính góp ý hay muốn cho người khác tốt lên. Tuy nhiên ranh giới hài hước và vô duyên lại cực kỳ mỏng manh, chỉ cần thay đổi tông giọng, thay bằng một từ đồng nghĩa cũng đủ để thay đổi ý nghĩa một câu nói.

Để giúp khách hàng, các chuyên gia của Safe and Sound luôn đồng hành với bạn, giúp bạn:

- Một bộ não tràn đầy suy nghĩ tích cực nhờ loại bỏ được những suy tư không quan trọng hoặc sai lệch.

- Một tinh thần sảng khoái, hết lo âu để bạn có thể tận hưởng những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng.

- Một tâm thế tự tin, vững vàng để đưa ra những quyết định nhanh hơn, đúng đắn hơn trong công việc, từ đó gia tăng sức mạnh về tài chính, sự nghiệp và cả sự tự hào.

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024

Dưới đây là một số cách các chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm lý gợi ý để các cặp đôi cân bằng giữa hôn nhân và nhu cầu của cá nhân:

- Tôn trọng nhu cầu của nhau: Vợ/chồng cần tôn trọng nhu cầu của nhau, kể cả những nhu cầu mà mình không đồng ý.

- Tìm cách giải quyết vấn đề: Nếu có những vấn đề trong hôn nhân, vợ/chồng cần tìm cách giải quyết một cách hợp lý và kịp thời, tránh để tình trạng kéo dài.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ: Nếu cần thiết, vợ/chồng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ từ các chuyên gia tư vấn hôn nhân, chuyên gia tâm lý hay bác sĩ tâm lý.

3. Đội ngũ chuyên gia Safe and Sound có thể giúp đỡ gì cho bạn?

Chúng tôi biết rằng trị liệu tâm lý đôi khi là một bước khó khăn và cố gắng tìm một chuyên gia tâm lý, bác sĩ tâm thần mới phù hợp với nhu cầu cá nhân và tính cách của bạn có thể là một nhiệm vụ khó khăn và không dễ dàng.

Chúng tôi tin rằng sự kết hợp giữa chuyên gia tâm lý và bác sỹ tâm thần sẽ đem lại hỗ trợ tốt nhất cho bạn. Đội ngũ chuyên gia của Safe and Sound đáp ứng khắt khe các tiêu chuẩn, giúp bạn giải quyết đa dạng các vấn đề tâm lý bao gồm: Trầm cảm sau sinh, lo âu, rối loạn phân liệt cảm xúc, các vấn đề về giấc ngủ, rối loạn cảm xúc, các mối quan hệ, chấn thương tinh thần,…

- Bề dày kinh nghiệm hành nghề với đa dạng vấn đề tâm lý

- Kỹ năng đánh giá, tham vấn và xây dựng kế hoạch hỗ trợ hiệu quả

- Kết hợp linh hoạt các kỹ thuật, phương pháp để hỗ trợ hiệu quả và duy trì kết quả bền vững

Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024
Miệt thị ngoại hình là gì năm 2024

Bên cạnh đó, Safe and Sound sẽ:

- KHÔNG coi bạn là bệnh nhân: Ngược lại, chúng tôi coi bạn là một người can đảm đang chống chọi với cả một bầu trời u tối đang chực chờ sụp xuống. Chuyên gia của SnS có thể góp thêm với bạn một đôi tay trong nỗ lực này.

- KHÔNG dạy đời bạn: Chúng tôi sẽ cùng bạn nâng dậy nguồn năng lượng tích cực mà lâu nay đã bị quá nhiều áp lực và khổ đau đè sát đất.

- KHÔNG lạm dụng thuốc và hoá dược: Ngược lại, chúng tôi sẽ cùng bạn tìm đến những giải pháp hiệu quả và tự nhiên.

Miệt thị ngoại hình có nghĩa là gì?

“Body shaming” (miệt thị ngoại hình) là hành vi chỉ trích hoặc chế nhạo về cơ thể người khác theo hướng tiêu cực. Điều này thường xuyên xuất hiện trong bối cảnh áp đặt các tiêu chuẩn mỹ hình xã hội không linh hoạt. Nó khiến cho nhiều người cảm thấy bị áp đặt và không đủ hoàn hảo.

Thế nào là miệt thị ngoại hình?

Body shaming dịch xuôi từ tiếng Anh sang tiếng Việt có nghĩa là “miệt thị ngoại hình”. Thuật ngữ này ám chỉ những hành động bằng ngôn ngữ như đánh giá, phán xét, chê bai ác ý về vẻ bề ngoài của một người nào đó. Đây là tình trạng diễn ra ở rất nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó bao gồm cả Việt Nam.

Tại sao không nên miệt thị ngoại hình?

Body shaming là một thuật ngữ sử dụng trong tiếng Anh. Dịch ra nghĩa tiếng Việt nó ám chỉ việc chê bai, miệt thị ngoại hình của người khác một cách vô ý hoặc cố ý có chủ định. Những lời nói miệt thị ngoại hình sẽ khiến nạn nhân cảm thấy khó chịu, nhiều người tâm lý yếu còn cảm thấy bị xúc phạm và tổn thương.

Miệt thị là bệnh gì?

Nhược thị là tình trạng giảm thị lực không thể cải thiện được bằng cách đeo kính hoặc dùng kính sát tròng và cũng không do bất kỳ bệnh nào về mắt gây ra. Não vì một lý do nào đó không thể nhận biết được hoàn toàn những hình ảnh mà mắt của những bệnh nhân nhược thị truyền đến.