Luyện tập bài so sánh lớp 6

Hướng dẫn

Soạn bài So sánh [Tiếp theo]

Soạn bài lớp 6: So sánh [Tiếp theo] được VnDoc sưu tầm và giới thiệu với các bạn để tham khảo giúp học tập tốt môn Ngữ Văn lớp 6 học kỳ 2 chuẩn bị cho bài giảng sắp tới đây của mình. Mời các bạn cùng tham khảo Soạn bài môn Ngữ văn lớp 6 bài So sánh dưới đây của chúng tôi.

Soạn bài: So sánh [Tiếp theo]

I. Các kiểu so sánh

Câu 1 [trang 41 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

Phép so sánh:

+ Những ngôi sao chẳng bằng mẹ thức vì chúng con

+ Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Câu 2 [trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

– Từ so sánh trong câu a “chẳng bằng”

– Từ so sánh trong câu b “là”

Câu 3 [trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

– Những từ ngữ so sánh ngang bằng khác: Bao nhiêu… bấy nhiêu, tựa như, chừng như

– Những từ ngữ so sánh hơn kém khác: Chưa được, chẳng là

II. Tác dụng của so sánh

Câu 1 [trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

Phép so sánh:

+ Có chiếc tự mũi tên nhọn, từ cành cây rơi… không so dự vẩn vơ.

+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo… gượng ngoi đầu lên

+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan thai khoan khoái đùa bỡn… của vạn vật chỉ ở hiện tại

+ Có chiếc lá như sợ hãi… bay trở lại cành.

Xem thêm:  Cảm nghĩ về ngày tết cổ truyền quê em

Câu 2 [trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

– So sánh giúp gợi hình, giúp cho sự vật, sự việc trở thành sinh động

– So sánh còn bộc lộ được cảm xúc, tình cảm của người viết

LUYỆN TẬP

Bài 1 [trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

a, “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”

– So sánh ngang bằng: Giúp cái trừu tượng [tâm hồn] hiện hữu có hình dạng, màu sắc.

b, “Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

“ Con đi đánh giặc mười năm/ Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

-> So sánh không ngang bằng: Khẳng định công lao, tình yêu thương vô bờ bến của người mẹ cách mạng.

c, Anh đội viên mơ màng/ Như nằm trong giấc mộng

Bóng Bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng.

– Kiểu so sánh: Ngang bằng- không ngang bằng: Cụ thể hóa, nhấn mạnh được tình cảm yêu mến của anh bộ đội với Bác

Bài 2 [trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

Câu so sánh thú vị: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đúc đồng… hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.

-> Vẻ đẹp rắn rỏi, kiên cường của con người trước khó khăn, thử thách.

Bài 3 [trang 43 sgk ngữ văn 6 tập 2]:

Cảnh Dượng Hương Thư vượt thác được coi là một trong những đoạn đặc sắc nhất mà tác giả Võ Quảng viết về hành trình người lao động chinh phục khó khăn, thử thách. Nước từ trên cao đổ xuống hung hãn như muốn nuốt con thuyền. Dượng Hương Thư bình tĩnh ghì chặt đầu sào, chuyển hướng thuyền lao nhanh về phía trước. Nhìn dượng lúc đó oai hùng hơn một dũng sĩ rừng xanh.

Xem thêm:  Kể lại câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh bằng lời văn của em

Dưới đây là bài soạn So sánh [Tiếp theo] bản rút gọn nếu bạn muốn xem hãy kích vào đây Soạn văn 6: So sánh [Tiếp theo]

Ngoài đề cương ôn tập chúng tôi còn sưu tập rất nhiều tài liệu học kì 2 lớp 6 từ tất cả các trường THCS trên toàn quốc của tất cả các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh. Hy vọng rằng tài liệu lớp 6 này sẽ giúp ích trong việc ôn tập và rèn luyện thêm kiến thức ở nhà. Chúc các bạn học tốt và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới

Theo Nhungbaivanhay.vn

Soạn bài So sánh Lớp 6thuộc: Bài 19 SGK ngữ văn 6

I. SO SÁNH LÀ GÌ?

1. Tìm những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu sau:

a] Trẻ em như búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

[Hồ Chí Minh]

b] [] trông hai bên bờ, rừng đước đựng lên cao ngất như hao dãy trường thành vô tận.

[Đoàn Giỏi]

2. Trong mỗi phép so sánh trên, những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau? Vì sao có thể so sánh như vậy? So sánh các sự vật, sự việc với nhau như vậy để làm gì?

3. Sự so sánh trong những câu trên có gì khác với sự so sánh trong câu sau: Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến.

Trả lời:

1.Những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh:

– Câu a: Trẻ em như búp trên cành

– Câu b: Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

2.

Câu a: Trẻ em được so sánh với búp trên cành

Câu b: Rừng đước được so sánh với hai dãy trường thành vô tận.

– Các sự vật đó so sánh được với nhau là vì giữa chúng có điểm giống nhau nhất định.

– So sánh như vậy để làm nổi bật được cảm nhận của người viết, người nói vẻ những sự vật được nói đến; làm cho câu văn, câu thơ có tính hình ảnh và gợi cảm.

3. Sự so sánh trong câu Con mèo vằn vào tranh to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến khác với sự so sánh trong các câu trên ờ chỗ nó làso sánh lý luận, thiên về chức năng nhận thức hơn biểu cảm.

II. CẤU TẠO CỦA PHÉP SO SÁNH

1. Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.

Lời giải chi tiết:

Vế A [sự vật được so sánh]

Phương diện so sánh

Từ so sánh

Vế B

[Sự vật dùng để so sánh]

Trẻ em

Rừng đước

dựng lên cao ngất

nhưbúp trên cành hai dãy

trường thành vô tận

2. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết

Trả lời:

Một số từ so sánh: là, như, như là, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu… bấy nhiêu.

3. Cấu tạo của phép so sánh dưới đây có gì đặc biệt?

a] Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long lòng mẹ bao la sóng trào

[Lê Anh Xuân]

b] Như tre mọc thẳng con người không chịu bất khuất.

[Thép Mới]

Trả lời:

Các phép so sánh có điểm đặc biệt sau:

a] Vắng mặt từ ngữ chỉ phương diện so sánh, từ so sánh.

b] Từ so sánh và vế so sánh được đảo lên trước vế A.

III. LUYỆN TẬP

1. Dựa vào mẫu so sánh gợi ý trong bài tập 1 tr 25-26 SGK Ngữ văn 6 tập 2, em hãy tìm thêm ví dụ.

Trả lời:

a] So sánh đồng loại:

– So sánh người với người:

Thầy thuốc như mẹ hiền.

– So sánh vật với vật:

Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

b] So sánh khác loại:

– So sánh vật với người:

Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

– So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

2. Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:

– khoẻ như …

– đen như …

– trắng như …

– cao như …

Trả lời:

– khoẻ như voi, khoẻ như trâu, khoẻ như Trương Phi…

– đen như cột nhà cháy, đen như củ súng, đen như củ tam thất…

– trắng như bông, trắng như cước, trắng như ngà…

– cao như cây sào, cao như núi…

3. Hãy tìm những câu văn có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Trả lời:

* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:

– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

– Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiên thuốc phiện.

– Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

– Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

– Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

* Trong Sông nước Cà Mau.

– Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.

-[…] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen láy hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.

-[…] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch .

– /…/ trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

– Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn măng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.

Soạn bài So sánh Lớp 6được đăng trong mục soạn văn 6 và biên soạn theo sách ngữ văn lớp 6. Được hướng dẫn biên soạn bởi các thầy cô giáo dạy Giỏi Ngữ Văn tư vấn, giúp các bạn học sinh học tốt môn Văn lớp 6. Nếu thấy hay hãy chia sẻ và comment để nhiều bạn khác cùng học tập cùng.

Video liên quan

So sánh – Luyện tập bài So sánh trang 25 SGK Văn 6. Bài 3: Hãy tìm những câu vần có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

Bài 1: Dựa vào mẫu so sánh gợi ý trong bài tập 1 SGK, em hãy tìm thêm ví dụ.

Trá lời:

a]    So sánh đồng loại:

–  So sánh người với người:

Thầy thuốc như mẹ hiền.

–  So sánh vật với vật:

Sông ngòi, kênh rạch càng bủa giáng chi chít như mạng nhện.

b]    So sánh khác loại:

–  So sánh vật với người:

Cá nước bơi /làng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

–  So sánh cái cụ thể với cái trìu tượng:

Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng.

Bài 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chỗ trống dưới đây để tạo thành phép so sánh:

–  khoẻ như …

–  đen như …

–  trắng như …

–  cao như …

Trá lời:

–  khoẻ như voi, kìioẻ như trâu, khoẻ như Trương Phi…

Quảng cáo

–  đen như cột nhà cháy, đen như củ súng, đen như củ tam thất…

–  trắng như bông, trắng như cước, trâng như ngà…

–  cao như cây sào, cao như núi…

Bài 3: Hãy tìm những câu vần có sử dụng phép so sánh trong các bài Bài học đường đời đầu tiên và Sông nước Cà Mau.

*  Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong Bài học đường đời đầu tiên:

–  Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

–  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

– Cái chàng Dếciìoắt, người gầy gò và dài lêu ngtiêu như một gã nghiên thuốc phiện.

–   Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.

–  Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.

–  Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.

*  Trong Sông nước Cà Mau.

–   Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi cliít như mạng nhện.

-[…] ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen lililí hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như nliững đám mây nhỏ.

-[…] cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch .

–   /…/ trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

–    Những ngôi nhà ban đêm ánh đèn máng- sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.

Video liên quan

Chủ Đề