Hà nội có bao nhiêu đội quản lý thị trường

Sáng 29-3, tại Hà Nội, Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý thị trường Trần Hữu Linh đã trực tiếp trao tặng giấy khen cho 2 tập thể và 4 cá nhân có thành tích xuất sắc trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà nội có bao nhiêu đội quản lý thị trường

Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh tuyên dương những thành tích xuất sắc trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường của Đội Quản lý thị trường số 1.

Tại trụ sở Đội Quản lý thị trường số 1 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội), Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh đã trao tặng giấy khen cho tập thể Đội Quản lý thị trường số 1 vì có thành tích xuất sắc trong vụ phát hiện gần 3 tấn nguyên liệu thuốc và thực phẩm chức năng giảm cân không rõ nguồn gốc, xuất xứ tại một khu đô thị trên địa bàn quận Hai Bà Trưng ngày 23-2 vừa qua.

Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh ghi nhận và đánh giá cao lãnh đạo và tập thể Đội Quản lý thị trường số 1 trong việc triển khai tốt, bám sát kịp thời chủ trương, chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường cũng như Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội trong công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, thường xuyên phát hiện, xử lý những vụ việc, hành vi vi phạm mới, điển hình, nổi bật trên thị trường.

“Đặc biệt, Đội đã chủ động hướng dẫn thông tin, cảnh báo cho doanh nghiệp, người dân biết cách phòng tránh các vi phạm, điều đó cũng thể hiện trách nhiệm của lực lượng quản lý thị trường đối với xã hội”, Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh nói.

Tổng cục trưởng kỳ vọng, trong thời gian tới, Đội Quản lý thị trường số 1 tiếp tục phát huy vai trò, trách nhiệm cũng như năng lực công tác trong việc kiểm tra, kiểm soát thị trường, dám nghĩ, dám làm những vụ việc khó, độ phức tạp cao về hàng giả, hàng nhái, xứng đáng là lá cờ đầu, tiên phong trong 376 đội quản lý thị trường trên cả nước.

Hà nội có bao nhiêu đội quản lý thị trường

Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh trao tặng giấy khen cho tập thể Đội Quản lý thị trường số 12.

Cũng trong sáng 29-3, tại trụ sở Đội Quản lý thị trường số 12 (Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội), Tổng Cục trưởng Trần Hữu Linh đã trao tặng Giấy khen cho tập thể Đội Quản lý thị trường số 12 và 4 cá nhân của Đội trong việc phối hợp với lực lượng Công an phát hiện và ngăn chặn trên 20.000 bao thuốc lá điếu nhập lậu ngày 20-2. Đây là vụ việc điển hình với số lượng hàng lớn mà Đội Quản lý thị trường số 12 thực hiện trong những tháng đầu năm 2023.

"Vụ việc của Đội Quản lý thị trường số 12 phát hiện, xử lý là hồi chuông cảnh báo quan trọng đối với các đối tượng buôn lậu thuốc lá nhập lậu, giúp hạn chế và ngăn chặn các hành vi vi phạm đối với mặt hàng này trên thị trường", Tổng Cục trưởng Trần Hữu Linh nhấn mạnh.

Theo Tổng cục trưởng Trần Hữu Linh, đòi hỏi của người dân, bộ, ban, ngành đối với lực lượng quản lý thị trường càng ngày càng lớn, vì vậy, trong thời gian tới, Đội Quản lý thị trường số 12 tiếp tục tăng cường công tác quản lý địa bàn, nâng cao vai trò cấp Đội, “là hạt nhân” quan trọng trong công tác chống hàng giả, góp phần vào thành công chung của lực lượng quản lý thị trường.

Phải mất hơn 12 giờ đồng hồ, lực lượng chức năng mới kết thúc quá trình kiểm kê, đóng gói và đưa hàng ngàn lọ nước hoa có dấu hiệu vi phạm về kho để bảo quản, phục vụ quá trình xác minh nguồn gốc, chất lượng sản phẩm.

  • Hà nội có bao nhiêu đội quản lý thị trường
  • Hà nội có bao nhiêu đội quản lý thị trường

    Hà Nội: Triệt phá kho mỹ phẩm có dấu hiệu bị làm giả

    Đội Quản lý thị trường số 11 - Cục Quản lý thị trường Thành phố Hà Nội, (Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 389 thành phố Hà Nội) phối hợp với Đội Cảnh sát kinh tế Công an huyện Thanh Oai vừa phát hiện và triệt phá một kho hàng “khủng” có dấu hiệu sản xuất, tiêu thụ mỹ phẩm giả. Tổng cục Quản lý thị trường (tiếng Anh: Vietnam Directorate of Market Surveillance, viết tắt là DMS) là cơ quan trực thuộc Bộ Công Thương Việt Nam, thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Công Thương quản lý nhà nước và tổ chức thực thi pháp luật về phòng, chống, xử lý các hành vi kinh doanh hàng hoá nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hoá không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và các hành vi gian lận thương mại theo quy định pháp luật.

    Chức năng, nhiệm vụ[sửa | sửa mã nguồn]

    Kiểm tra, xử lý đối với những hành vi:
  • Kinh doanh không có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc không đúng với nội dung ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Hoạt động thương mại khi đã bị đình chỉ hoặc bị tước quyền;
  • Không có trụ sở hoặc cửa hàng, cửa hiệu thương mại; không có biển hiệu hoặc biển hiệu trái với nội dung được ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
  • Đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh không có giấy phép hoặc Văn phòng đại diện, Chi nhánh hoạt động trái với nội dung được ghi trong giấy phép;
  • Kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại mà pháp luật cấm kinh doanh;
  • Vi phạm về điều kiện kinh doanh đối với những hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật;
  • Vi phạm các quy định của Nhà nước về thực hiện khung giá, mức giá; niêm yết giá hàng hoá, giá dịch vụ thương mại;
  • Không thông tin đầy đủ về tính năng và công dụng của hàng hoá, gây thiệt hại đến lợi ích của người tiêu dùng;
  • Vi phạm các quy định về ghi nhãn hàng hoá;
  • Vi phạm các quy định của Nhà nước về khuyến mại, quảng cáo, trưng bày giới thiệu hàng hoá, hội chợ, triển lãm thương mại;
  • Vi phạm các quy định về thực hiện chế độ hoá đơn, chứng từ trong mua - bán và lưu thông hàng hoá;
  • Các hành vi gian lận, lừa dối khách hàng trong mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại;
  • Vi phạm các quy định của Nhà nước về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá;
  • Các hành vi cạnh tranh bất hợp pháp;
  • Các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại;
  • Kinh doanh hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ;
  • Các hành vi chống Kiểm soát viên thị trường đang thi hành công vụ;
  • Thanh tra chuyên ngành trong các lĩnh vực: Thương mại, Công nghiệp, An toàn thực phẩm.
  • Thu thập tài liệu, chứng cứ, lấy mẫu sản phẩm hàng hóa, tang vật, phương tiện có dấu hiệu vi phạm, trưng cầu giám định, kiểm nghiệm mẫu vật là hàng hóa, tài liệu, giấy tờ, vật chứng liên quan đến vi phạm pháp luật của tổ chức, cá nhân;
  • Áp dụng các biện pháp nghiệp vụ phục vụ hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành và xử lý vi phạm hành chính;
  • Tổ chức thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, dự báo tình hình để tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền áp dụng các biện pháp phòng ngừa, đấu tranh đối với các hành vi vi phạm pháp luật;
  • Xây dựng cơ sở dữ liệu về quản lý địa bàn, kết quả kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính và cơ sở dữ liệu khác phục vụ hoạt động của lực lượng Quản lý thị trường; tổng hợp, báo cáo kết quả kiểm tra, thanh tra chuyên ngành của lực lượng Quản lý thị trường với cấpcó thẩm quyền; đề xuất, kiến nghị ban hành, sửa đổi các quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ được giao.;
  • Chủ trì, phối hợp với các cơ quan, tổ chức và cá nhân trong hoạt động kiểm tra, thanh tra chuyên ngành, xử lý vi phạm hành chính;
  • Tham mưu giúp Bộ trưởng Bộ Công thương thực hiện các nội dung quản lý nhà nước quy định của pháp luật;

    Lãnh đạo Tổng cục[sửa | sửa mã nguồn] Tổng Cục trưởng: Trần Hữu Linh Phó Tổng Cục trưởng: Hoàng Ánh Dương Chu Thị Thu Hương Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Thành Nam

    Cơ cấu tổ chức của Tổng cục Quản lý thị trường[sửa | sửa mã nguồn] Văn phòng Tổng cục Vụ Tổ chức cán bộ Vụ Thanh tra - Kiểm tra Vụ Tổng hợp - Kế hoạch - Tài chính Vụ Chính sách - Pháp chế Cục Nghiệp vụ Quản lý thị trường

    Cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh[sửa | sửa mã nguồn]

    - Gồm 4 Phòng tham mưu tổng hợp và chuyên môn nghiệp vụ + Văn phòng Cục; + Phòng Tổ chức - xây dựng lực lượng; + Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp; + Phòng Thanh tra - Pháp chế; + Các Đội Quản lý thị trường ở các huyện, quận, thị xã, thành phố hoặc liên huyện thuộc tỉnh và các Đội Quản lý thị trường chuyên ngành hoặc cơ động trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh. Đội Quản lý thị trường là cơ quan trực thuộc Cục Quản lý thị trường cấp tỉnh, thực hiện chức năng kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính và đấu tranh chống các hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu; sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm, hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ; hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; hành vi vi phạm pháp luật về chất lượng, đo lường, giá, an toàn thực phẩm và gian lận thương mại; hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trên địa bàn cấp huyện, liên huyện hoặc theo chuyên ngành, lĩnh vực được phân công trên địa bàn tỉnh và thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

    Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

    Quyết định số 907/QĐ-BCT Lưu trữ 2014-02-20 tại Wayback Machine quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Quản lý thị trường