Giải bài tập baài 57 vbt sinh học lớp 7 năm 2024

Mời các bạn cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập VBT Sinh học Bài 57: Đa dạng sinh học lớp 7 được chúng tôi chọn lọc và giới thiệu ngay dưới đây nhằm giúp các em học sinh tiếp thu kiến thức và củng cố bài học của mình trong quá trình học tập môn Sinh học.

Giải VBT Sinh học lớp 7 Bài 57: Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đời sống trang 123

Giải trang 123 VBT Sinh học 7

Đọc mục I, mục II, quan sát hình 57.1 và hình 57.2 SGK điền nội dung thích hợp vào ô trống bảng sau:

Trả lời:

Bảng. Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng

Giải bài tập baài 57 vbt sinh học lớp 7 năm 2024

Giải bài tập baài 57 vbt sinh học lớp 7 năm 2024

- Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít.

Khí hậu môi trường hoang mạc đới nóng rất nóng và khô, môi trường đới lạnh thì lạnh. Các vực nước rất hiếm gặp, phân bố rải rác và rất xa nhau. Thực vật thấp nhỏ, xơ xác. Động vật gồm ít loài và có những thích nghi rất đặc trưng đôi với khí hậu khô và nóng.

Giải vở bài tập Sinh học 7 Bài 57: Câu hỏi

Câu 1 (trang VBT Sinh học 7):

Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng:

Trả lời:

chân dài, mảnh; chân cao, móng rộng. Bướu trên lưng chứa mỡ. Lớp mỡ dưới da dày. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng. Giải thích: chân dài, mảnh nên cơ thê nằm cao so với cát nóng, mỗi bước nhảy rất xa trên hoang mạc; chân cao, móng rộng, không bị lún trong cát, có đệm thịt dày chống nóng. Bướu trên lưng chứa mỡ, khi cần, mỡ trong bướu có thể chuyển đổi thành nước (nước trao đổi chất) cho hoạt động của cơ thể. Nhiều loài có bộ lông màu nhạt giống với màu cát, lông trắng để không bắt nắng và dễ lẩn trốn kẻ thù. Lớp mỡ dưới da dày để giữ nhiệt và tích trữ năng lượng.

Câu 2 (trang VBT Sinh học 7):

Khí hậu đới lạnh và hoang mạc đới nóng đã ảnh hưởng đến số lượng loài động vật như thế nào? Giải thích? Em hãy điền các thông tin vào bảng sau:

Trả lời:

Số lượng loài động vật

Giải thích

Khí hậu đới lạnh

Ít

Khí hậu khắc nghiệt, ít thức ăn

Hoang mạc đới nóng

Ít

Khí hậu khắc nghiệt, ít thức ăn và nước

►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải vở bài tập Sinh học lớp 7 Bài 57: Đa dạng sinh học (Ngắn nhất) file PDF hoàn toàn miễn phí!

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 với các lời giải hay sách bài tập môn sinh lớp 7. Để học tốt sinh học 7, các em nên tham khảo các đáp án vở bài tập sinh học lớp 7 chúng tôi cung cấp dưới đây mà không cần tới sách giải Sinh học 7.

Mục I, II, ghi nhớ trang 57,58,59 Vở bài tập Sinh học 7

Giải mục I, II, nhện, sự đa dạng của lớp hình nhện và ghi nhớ trang 57,58,59 VBT Sinh học 7: Quan sát hình 25.1 (SGK), điền các cụm từ gợi ý (di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp) để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống.

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Mục I

  1. Nhện

1. Quan sát hình 25.1 (SGK), điền các cụm từ gợi ý (di chuyển và chăng lưới, cảm giác về khứu giác và xúc giác, bắt mồi và tự vệ, sinh sản, tiết ra tơ nhện, hô hấp) để làm rõ chức năng các bộ phận cấu tạo ngoài của nhện và ghi vào ô trống.

2.Quan sát hình 25.2 (SGK), đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện

3. Nghiên cứu kĩ các thao tác bắt và tiêu hóa mồi gợi ý dưới đây, đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện

Lời giải chi tiết:

1. Bảng. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện

Các phần cơ thể Số chú thích Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu - ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác (phủ đầy lông) Cảm giác về khứu giác và xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe hở Hô hấp 5 Ở giữa là một lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là các núm tuyến tơ Tiết ra tơ nhện

2.

+ Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 4 + Chăng dây tơ phóng xạ 2 + Chăng dây tơ khung 1 + Chăng các sợi tơ vòng 3

Nhện chăng tơ vào ban đêm để rễ bắt mồi.

3.

+ Nhện hút dịch lỏng từ con mồi 4 + Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 1 + Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi 2 + Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 3

Mục II

II. Sự đa dạng của lớp Hình nhện

Quan sát các hình 25.3,4,5 (SGK) và các thông tin trong bài, thảo luận, rồi điền vào ô trống ở bảng sau.

Lời giải chi tiết:

Bảng. Ý nghĩa thực tiễn của lớp Hình nhện

TT Các đại diện Nơi sống Hình thức sống Ảnh hưởng đến con người Kí sinh Ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới Trong nhà, ngoài vườn ✓ ✓ 2 Nhện nhà (con cái thường ôm trứng) Trong nhà, các khe tường ✓ ✓ 3 Bọ cạp Hang hốc, nơi khô ráo, kín đáo ✓ ✓ 4 Cái ghẻ Da người ✓ ✓ 5 Ve bò Da trâu, bò ✓ ✓

Ghi nhớ

Lời giải chi tiết:

Nhện là đại diện của lớp Hình nhện, cơ thể có hai phần: đầu – ngực và bụng, thường có 4 đôi chân bò. Chúng hoạt động chủ yếu về đêm, có các tập tính thích hợp với săn bắt mồi sống. Trừ một số đại diện có hại (như cái ghẻ, ve bò,…) còn đại đa số nhện có lợi và săn bắt sâu bọ có hại.

Loigiaihay.com

  • Câu hỏi 1 trang 59 Vở bài tập Sinh học 7 Giải câu hỏi 1 trang 59 VBT Sinh học 7: Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
  • Câu hỏi 2 trang 59 Vở bài tập Sinh học 7 Giải câu hỏi 2 trang 59 VBT Sinh học 7: Nhện có mấy đôi phần phụ? Trong đó có mấy đôi chân bò? Câu hỏi 3 trang 59 Vở bài tập Sinh học 7

Giải câu hỏi 3 trang 59 VBT Sinh học 7: Nhện có các tập tính gì thích nghi với lối sống của chúng?