Giải bài 1 trang 100 sgk toán 12 năm 2024

Giải bài 1 trang 100 SGK Giải tích 12:

Bài 1 (trang 100 SGK Giải tích 12): Trong các cặp hàm số dưới đây, hàm số nào là nguyên hàm của hàm số còn lại?

Bài giải:

  1. Ta có: (-e-x)' = -e-x.(-x)' = e-x

⇒ -e-x là một nguyên hàm của hàm số e-x

Lại có : ( e-x )’ = e-x. (-x)’ = - e-x

Suy ra, e-x là một nguyên hàm của hàm số -e-x

Vậy

  1. (sin2x)' = 2.sinx.(sinx)' = 2.sinx.cosx = sin2x

⇒ sin2x là một nguyên hàm của hàm số .

là một nguyên hàm của hàm số

SGK Toán 12»Nguyên Hàm - Tích Phân & Ứng Dụng»Bài Tập Bài 1: Nguyên Hàm»Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 1...

Xem thêm

Đề bài

Bài 1 (trang 100 SGK Giải tích 12)

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại?

Đáp án và lời giải

a)

Ta có

là một nguyên hàm của hàm số .

Ta lại có

cũng là một nguyên hàm của

b)

Ta có

là một nguyên hàm của hàm số .

c)

Ta có

là một nguyên hàm của hàm số .

Tác giả: Trường THCS - THPT Nguyễn Khuyến - Tổ Toán

Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 2 Trang 100, 101

Xem lại kiến thức bài học

  • Bài 1: Nguyên Hàm

Chuyên đề liên quan

  • Bảng nguyên hàm và công thức nguyên hàm đầy đủ: Cơ bản, mở rộng, nâng cao

Câu bài tập cùng bài

  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 1 Trang 100
  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 2 Trang 100, 101
  • Giải bài tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 3 Trang 101
  • Giải Bài Tập SGK Toán 12 Giải Tích Bài 4 Trang 101

Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 100: Cho P(x) là đa thức của x. Từ Ví dụ 9, hãy lập bảng theo mẫu dưới đây rồi điền u và dv thích hợp vào chỗ trống theo phương pháp nguyên phân hàm từng phần.

Quảng cáo

∫ P(x)ex dx ∫ P(x)cosxdx ∫ P(x)lnxdx P(x) exdx

Lời giải:

∫ P(x)ex dx ∫ P(x)cosxdx ∫ P(x)lnxdx P(x) P(x) P(x)lnx exdx cosxdx dx

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Toán 12 Giải Tích khác:

  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 93 : Tìm hàm số F(x) sao cho....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 95 : Hãy chứng minh Tính chất 3....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 96 : Lập bảng theo mẫu dưới đây....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 98 : a) Cho ....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 99 : Ta có (xcosx)’ = cosx – xsinx hay ....
  • Trả lời câu hỏi Toán 12 Giải tích Bài 1 trang 100 : Cho P(x) là đa thức của x....
  • Bài 1 (trang 100 SGK Giải tích 12): Trong các cặp hàm số dưới đây,...
  • Bài 2 (trang 100 SGK Giải tích 12): Tìm nguyên hàm của các ...
  • Bài 3 (trang 101 SGK Giải tích 12): Sử dụng phương pháp ...
  • Bài 4 (trang 101 SGK Giải tích 12): Sử dụng phương pháp tính nguyên ...

Các bài giải Giải tích 12 Chương 3 khác:

  • Bài 1 : Nguyên hàm
  • Bài 2 : Tích phân
  • Bài 3 : Ứng dụng của tích phân trong hình học
  • Ôn tập chương 3 giải tích 12
  • Bài 1 : Số phức

Săn shopee giá ưu đãi :

  • Sổ lò xo Art of Nature Thiên Long màu xinh xỉu
  • Biti's ra mẫu mới xinh lắm
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại?

Đề bài

Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào là một nguyên hàm của hàm số còn lại?

  1. \(e^{-x}\) và \(- e^{-x}\); b) \(\sin 2x\) và \(\sin^2x\)
  1. \({\left( {1 - \frac{2}{x}} \right)^2}{e^x}\) và \(\left( {1 - \frac{4}{x}} \right){e^x}\)

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

+) Sử dụng định nghĩa: Hàm số \(F(x)\) được gọi là nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) nếu \(F'(x)=f(x)\) với mọi \(x\) thuộc tập xác định.

+) Sử dụng các công thức tính đạo hàm của các hàm cơ bản: \( \left( {{e^u}} \right)' = u'{e^u};\;\;\left( {\sin u} \right)' = u'\cos u....\)

Lời giải chi tiết

  1. \(e^{-x}\) và \(- e^{-x}\) là nguyên hàm của nhau, vì:

\(({e^{ - x}})'= {e^{ - x}}\left( { - 1} \right)= - {e^{ - x}}\) và \(( - {e^{ - x}})' = \left( { - 1} \right)( - {e^{ - x}}) = {e^{ - x}}\)

  1. \(sin^2x\) là nguyên hàm của \(sin2x\), vì:

\(\left( {si{n^2}x} \right)'{\rm{ }} = {\rm{ }}2sinx.\left( {sinx} \right)' \\= 2sinxcosx = sin2x\)

  1. \(\left( {1 - \frac{4}{x}} \right){e^x}\) là một nguyên hàm của \({\left( {1 - \frac{2}{x}} \right)^2}{e^x}\) vì:

\({\left( {\left( {1 - \frac{4}{x}} \right){e^x}} \right)^\prime } = \frac{4}{{{x^2}}}{e^x} + \left( {1 - \frac{4}{x}} \right){e^x} = \left( {1 - \frac{4}{x} + \frac{4}{{{x^2}}}} \right){e^x} = {\left( {1 - \frac{2}{x}} \right)^2}{e^x}.\)