Đường trần thái tông cầu giấy thuộc phường nào năm 2024

[Xây dựng] – Từng được coi là dự án triển vọng, toạ lạc trên khu “đất vàng” đường tại địa chỉ 38 Trần Thái Tông [Cầu Giấy – Hà Nội] thế nhưng, do những sai phạm trong quá trình xây dựng mà hiện Dự án LOD Building đã bị đình chỉ, thậm chí có dấu hiệu “bỏ hoang”, gây lãng phí. Một công trình được quảng cáo với quy mô hoành tráng giờ chỉ còn là những mảng bê tông bong tróc cùng với những phế liệu hoen gỉ theo tháng năm.

LOD Building tọa lạc tại vị trí đông đúc, với hệ thống giao thông hạ tầng thuận lợi.

LOD Building tọa lạc tại số 38 Trần Thái Tông, Cầu Giấy, Hà Nội, Dự án do Cty CP Hợp tác Lao động Nước ngoài [LOD] làm chủ đầu tư, đơn vị nhận chuyển nhượng Dự án là Tập đoàn Phúc Lộc. Nằm tại khu vực sôi động và phát triển của quận Cầu Giấy, tòa văn phòng cho thuê LOD Building hưởng trọn vẹn các tiện ích trong toàn khu vực: văn phòng làm việc cao cấp, hệ thống nhà hàng khách sạn xung quanh, hệ thống các ngân hàng thương mại và quốc tế, cơ quan các bộ, ngành và trung tâm thương mại lớn quanh khu vực...

Mặt trước của Dự án với những hạng mục dang dở.

LOD Building là tòa nhà văn phòng được thiết kế xây dựng theo tiêu chuẩn văn phòng hạng C, có chiều cao gồm 10 tầng nổi và 1 tầng hầm trên diện tích tổng thể 1.100m2. Trong đó, diện tích xây dựng 900m2. Với chiều cao 9 tầng, tòa nhà cung cấp tổng diện tích cho thuê 5.600m2, với mặt bằng khoảng 600m2/sàn, thiết kế hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, không gian rộng, thoáng.

Tòa nhà văn phòng LOD Building được vẽ ra với những hứa hẹn trở thành một trong những văn phòng làm việc lý tưởng cho nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng, Dự án này lại tồn tại nhiều vấn đề và nhận được nhiều đơn thư phản ánh của cư dân thuộc khu D11 [Trần Thái Tông, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy] bởi lý do gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân.

Quá trình thi công, Dự án cũng nhiều lần bị nhắc về giấy phép xây dựng cũng như việc tự ý thay đổi kết cấu công trình khi chưa được các cơ quan chức năng có thẩm quyền phê duyệt.

Khuôn viên Dự án đã được quây kín và khóa chặt từ lâu.

Theo ghi nhận của Phóng viên Báo Xây dựng, Dự án nằm “bất động” từ lâu và không có dấu hiệu thi công trở lại. Khuôn viên của Dự án cũng được quây tôn kín và khóa chặt, không có công nhân hay bảo vệ trông coi. Cũng do nằm phơi mưa, phơi nắng suốt thời gian dài mà các hạng mục của công trình đã có dấu hiệu xuống cấp rõ rệt như bong tróc, hoen gỉ… Điều đặc biệt, tuy là Dự án bỏ hoang nhưng hiện không ít các website vẫn đăng tải thông tin cho thuê với giá “cắt cổ” khiến dư luận hoang mang.

Trao đổi với Phóng viên Báo Xây dựng, anh Phạm Văn Lợi - Đội trưởng Đội Thanh tra xây dựng quận Cầu Giấy cho biết: Quá trình thi công do dự án chưa đủ các điều kiện pháp lý về xây dựng nên công trình đã bị dừng. Hiện chủ đầu tư cũng đang làm các thủ tục điều chỉnh quy hoạch nên chưa rõ khi nào mới có thể hoàn thiện.

Với vị trí đắc địa, LOD Building từng được coi là dự án đẳng cấp bậc nhất nhưng nay bỗng trở thành “kẻ cô đơn” giữa nơi phố thị sầm uất bậc nhất Thủ đô.

Những khối bê tông nham nhở và những thanh sắt thép hoen gỉ tại Dự án.

Với quỹ đất xây dựng ngày càng hạn hẹp, việc để một dự án có diện tích lớn bị bỏ hoang, gây lãng phí là một vấn đề cần thiết phải được các ngành chức năng lưu tâm, xem xét. UBND quận Cầu Giấy và các đơn vị có liên quan cũng cần có phương án xử lý kịp thời, tránh tình trạng lãng phí và cũng là để trả lại mỹ quan đô thị cho tuyến đường Trần Thái Tông.

Thời trước Cầu Giấy là một phần của huyện Từ Liêm, phủ Quốc Oai, trấn Sơn Tây. Từ năm 1831 thời nhà Nguyễn thuộc phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội. Sau khi giải phóng Thủ đô năm 1954 thuộc quận VI. Đến năm 1961, Hà Nội mở rộng địa giới, xóa bỏ các quận, lập ra 4 khu phố nội thành và 4 huyện ngoại thành, từ đó huyện Từ Liêm được lập lại, gồm đất hai quận V và VI, dân cư sống tập trung tại các vùng như: Vùng Kẻ Bưởi [Nghĩa Đô, Nghĩa Tân]; Vùng Kẻ Vòng [Dịch Vọng, Mai Dịch]; Vùng Kẻ Cót-Giấy [Quan Hoa, Yên Hòa]; Vùng Đàn Kính Chủ [Trung Hòa].

Ngày 13 tháng 10 năm 1982, thành lập các thị trấn: Cầu Giấy [trên cơ sở tách ra từ xã Dịch Vọng], Nghĩa Đô [trên cơ sở giải thể xã Nghĩa Đô và tách một phần diện tích xã Cổ Nhuế] thuộc huyện Từ Liêm.

Ngày 17 tháng 9 năm 1990, thành lập thị trấn Mai Dịch thuộc huyện Từ Liêm [trên cơ sở giải thể xã Mai Dịch và điều chỉnh một phần diện tích thị trấn Cầu Diễn].

Ngày 17 tháng 4 năm 1992, thành lập thị trấn Nghĩa Tân trên cơ sở điều chỉnh một phần diện tích và dân số của thị trấn Nghĩa Đô.

Ngày 22 tháng 11 năm 1996, Chính phủ Việt Nam ra Nghị định 74-CP thành lập quận Cầu Giấy trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số của 4 thị trấn: Cầu Giấy, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai Dịch và 3 xã: Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa thuộc huyện Từ Liêm. Trong đó, thị trấn Cầu Giấy được đổi tên thành phường Quan Hoa. Khi mới thành lập, quận có 7 phường: Dịch Vọng, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.

Ngày 5 tháng 1 năm 2005, điều chỉnh lại địa giới các phường Quan Hoa và Dịch Vọng, đồng thời thành lập phường Dịch Vọng Hậu. Như vậy, quận Cầu Giấy có 8 phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa, giữ ổn định đến nay.

Ngày 27 tháng 4 năm 2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị quyết số 1263/NQ-UBTVQH14 [nghị quyết có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2021]. Theo đó:

  • Điều chỉnh 10,32 ha diện tích tự nhiên thuộc địa giới hành chính phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm về phường Nghĩa Tân quản lý
  • Điều chỉnh 1,86 ha diện tích tự nhiên thuộc địa giới hành chính phường Mỹ Đình 2, quận Nam Từ Liêm về phường Mai Dịch quản lý.

Hành chính[sửa | sửa mã nguồn]

Quận Cầu Giấy có 8 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm 8 phường: Dịch Vọng, Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch, Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Quan Hoa, Trung Hòa, Yên Hòa.

Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc quận Cầu Giấy Tên Diện tích [km²] Dân số [người] Mật độ [người/km²] Dịch Vọng 1,32 27.979 21.196 Dịch Vọng Hậu 1,48 31.879 21.540 Mai Dịch 2,02 40.527 20.063 Nghĩa Đô 1,29 35.054 27.174 Nghĩa Tân 0,68 22.207 32.657 Quan Hoa 0,83 34.055 41.030 Trung Hòa 2,46 54.770 22.264 Yên Hòa 2,07 47.467 22.931 Nguồn: Thông báo 24/TB-UBND của UBND thành phố Hà Nội và Nghị quyết số 1263/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đường phố[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bưởi
  • Cầu Giấy
  • Chùa Hà
  • Đặng Thùy Trâm
  • Dịch Vọng
  • Dịch Vọng Hậu
  • Đinh Núp
  • Đỗ Quang
  • Doãn Kế Thiện
  • Dương Đình Nghệ
  • Dương Khuê
  • Dương Quảng Hàm
  • Duy Tân
  • Đại lộ Thăng Long
  • Hạ Yên Quyết
  • Hồ Tùng Mậu
  • Hoa Bằng
  • Hoàng Đạo Thúy
  • Hoàng Minh Giám
  • Hoàng Ngân
  • Hoàng Quán Chi
  • Hoàng Quốc Việt
  • Hoàng Sâm
  • Khuất Duy Tiến
  • Khúc Thừa Dụ
  • Lạc Long Quân
  • Lê Đức Thọ
  • Lê Văn Lương
  • Lưu Quang Vũ
  • Mạc Thái Tổ
  • Mạc Thái Tông
  • Mai Dịch
  • Nghĩa Đô
  • Nghĩa Tân
  • Nguyễn Bá Khoản
  • Nguyễn Chánh
  • Nguyễn Đình Hoàn
  • Nguyễn Đỗ Cung
  • Nguyễn Khả Trạc
  • Nguyễn Khang
  • Nguyễn Khánh Toàn
  • Nguyễn Ngọc Vũ
  • Nguyễn Như Uyên
  • Nguyễn Phong Sắc
  • Nguyễn Quốc Trị
  • Nguyễn Thị Định
  • Nguyễn Thị Duệ
  • Nguyễn Thị Thập
  • Nguyễn Văn Huyên
  • Nguyễn Vĩnh Bảo
  • Nguyễn Xuân Linh
  • Nguyễn Xuân Nham
  • Phạm Hùng
  • Phạm Thận Duật
  • Phạm Tuấn Tài
  • Phạm Văn Bạch
  • Phạm Văn Đồng
  • Phan Văn Trường
  • Phùng Chí Kiên
  • Quan Hoa
  • Quan Nhân
  • Thâm Tâm
  • Thành Thái
  • Thọ Tháp
  • Thụy Khuê
  • Tô Hiệu
  • Tôn Quang Phiệt
  • Tôn Thất Thuyết
  • Trần Bình
  • Trần Cung
  • Trần Đăng Ninh
  • Trần Duy Hưng
  • Trần Kim Xuyến
  • Trần Quốc Hoàn
  • Trần Quốc Vượng
  • Trần Quý Kiên
  • Trần Thái Tông
  • Trần Tử Bình
  • Trần Vỹ
  • Trích Sài
  • Trung Hòa
  • Trung Kính
  • Trương Công Giai
  • Tú Mỡ
  • Võ Chí Công
  • Vũ Phạm Hàm
  • Xuân Quỳnh
  • Xuân Tảo
  • Xuân Thủy
  • Yên Hòa

Văn hóa[sửa | sửa mã nguồn]

Nơi đây cũng là cái nôi văn hiến và nghề cổ truyền: làng Giấy [Thượng Yên Quyết] từng có 9 tiến sĩ, làng Cót [Hạ Yên Quyết] cũng có 9 tiến sĩ, làng Nghĩa Đô [làng Nghè] 3 tiến sĩ, cử nhân tú tài thì lên đến hàng trăm người. Vùng Bưởi có nghề dệt lụa, gấm, làm giấy. Làng Vòng [Dịch Vọng Hậu] làm cốm nổi tiếng tới bây giờ. Làng Giấy làm giấy phất quạt, gói hàng. Làng Giàn có nghề làm hương. Trên địa bàn quận ngay nay có nhiều đình đền khá tôn nghiêm như: đền Lê [thờ hai chị em họ Lê đã giúp Lê Đại Hành phá quân Tống]; chùa Hoa Lăng [thờ mẹ của sư Từ Lộ]; chùa Hà; chùa Thánh Chúa. Làng Nghĩa Đô cũng là quê ngoại của nhà văn Tô Hoài. Đình Mai Dịch thờ vị nhân thần thời hậu Lý Nam Đế là Lý Phật Tử. Sở dĩ Lý Phật Tử được dân làng Mai Dịch tôn làm Thành hoàng làng bởi vùng đất Từ Liêm là một địa bàn chiến lược quan trọng, nơi phát tích của cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc do Lý Nam Đế phát động. Cầu Giấy là cây cầu bắc qua sông Tô Lịch tại nơi nay là đường Cầu Giấy, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Tên cầu đã được dùng để đặt cho Ô Cầu Giấy xưa và Quận Cầu Giấy hiện nay. Địa điểm của cây cầu này cũng chính là '''Ô cầu Giấy'''. '''Nghĩa trang Mai Dịch''' là một nghĩa trang liệt sĩ ở Hà Nội, Việt Nam. Đây cũng là nơi an nghỉ dành cho những nhân vật chính trị cấp cao như bộ trưởng, thứ trưởng các bộ trong chính phủ, các ủy viên Trung ương Đảng trở lên; các nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ được giải thưởng Hồ Chí Minh; các tướng lĩnh xuất sắc; anh hùng lực lượng vũ trang,...

Giáo dục[sửa | sửa mã nguồn]

Trên địa bàn quận Cầu Giấy có đến hơn 80 cơ sở đào tạo và nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ.

Một số trường Đại học và Viện nghiên cứu lớn là:

Khối Đại học Quốc gia Hà Nội:[sửa | sửa mã nguồn]

Trường Đại học Ngoại ngữ, Trường Đại học Luật, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Y Dược, Trường Quản trị và Kinh doanh, Trường Quốc tế, Trường Đại học Giáo dục, Khoa Các khoa học liên ngành, Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ, Trường THPT Khoa học Giáo dục, Trường THCS Ngoại ngữ, Trung tâm Khảo thí, Viện Trần Nhân Tông, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Trung tâm Giáo dục Quốc phòng và An ninh, Trung tâm Giáo dục Thể chất & Thể thao,...

Các trường thuộc các bộ ngành[sửa | sửa mã nguồn]

Trường Đại học học Sư phạm Hà Nội [Trường THCS & THPT Trần Quốc Tuấn, Trường THPT Chuyên Đại học Sư phạm], Học viện Quốc phòng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội, Học viện Múa Việt Nam, Trường Đại học Thương mại, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Trường Đại học Lao động - Xã hội, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội [trước đây là Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội],Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Viện Khoa học và Công nghệ Quân sự, Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân, Trung tâm nhiệt đới Việt- Nga... Các trường THPT nổi tiếng: Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam, Trường THPT Lương Thế Vinh, Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Trường THPT Yên Hòa, Trường THPT Cầu Giấy, Trường THPT Lý Thái Tổ, Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường THPT Nguyễn Siêu...

Bệnh viện[sửa | sửa mã nguồn]

Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương, Bệnh viện 19-8 Bộ Công an, Bệnh viện Y học cổ truyền Hà Nội, Bệnh viện E

Công sở[sửa | sửa mã nguồn]

Trên địa bàn quận có nhiều cơ quan nhà nước như: Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Nội vụ, Thanh tra Chính phủ, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Tổng cục Đường bộ, Tổng cục Dân số, Tổng cục Hải quan, Ban Tôn giáo Chính phủ, Hội Nông dân Việt Nam, Cục Hàng hải, Cục Đường sông, Cục Đăng kiểm, Sở Công thương, Truyền hình Công an Nhân dân, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Sở Công Thương Hà Nội,..

Hạ tầng kỹ thuật[sửa | sửa mã nguồn]

Các khu đô thị[sửa | sửa mã nguồn]

Khu đô thị Dịch Vọng

khu đô thị Trung Hòa - Nhân Chính

Khu tập thể Nghĩa Tân

Khu đô thị Yên Hòa

Khu đô thị Trung Yên

Khu đô thị Nam Trung Yên

Khu đô thị Cầu Giấy

Khu đô thị Nghĩa Đô

Khu đô thị An Sinh Hoàng Quốc Việt

Khu đô thị Constrexim Complex Dịch Vọng

Khu đô thị Đông Nam Trần Duy Hưng

Khu đô thị Vimeco II

Khu đô thị Mai Dịch

Khu đô thị Mandarin Garden

...

Công viên[sửa | sửa mã nguồn]

Công viên Cầu Giấy

Quận Cầu Giấy có các công viên:

  • Công viên Nghĩa Đô
  • Công viên Cầu Giấy

Metro[sửa | sửa mã nguồn]

Các dự án đường sắt đô thị đi qua địa bàn quận là các tuyến số 3 [Sơn Tây - Nhổn - Yên Sở], tuyến số 4 [Liên Hà - Bắc Thăng Long], tuyến số 5 [Hồ Tây - An Khánh], tuyến số 8 [An Khánh - Dương Xá], trong đó tuyến số 3 đoạn Nhổn - Ga Hà Nội [một phần của tuyến Sơn Tây - Nhổn - Yên Sở] hiện đang được thi công; tuyến số 5 hiện đang được đầu tư xây dựng.

Chủ Đề