Download hạn chế cơ bản của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật

Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật?

A. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân.

B. Hàng hóa sản xuất ra nhiều dẫn đến khủng hoảng kinh tế.

C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạn, dịch bệnh,..

Đáp án chính xác

D. Nạn khủng bố gia tăng.

Xem lời giải

Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật?

04/11/2020 1,559

Câu hỏi Đáp án và lời giải
Câu Hỏi:
Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật?
A. Nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh hạt nhân. B. Hàng hóa sản xuất ra nhiều dễn đến khủng hoảng kinh tế. C. Chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạ, dịch bệnh,.. D. Nạn khủng bố gia tăng.
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm sử 9 bài 13 : Tổng kết lịch sử thế giới từ năm 1945 đến nay
Đáp án và lời giải
đáp án đúng: C
Hạn chế cơ bản của cuộc Cách mạng khoa học – kĩ thuật là chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có sức hủy diệt sự sống, ô nhiễm môi trường, tai nạ, dịch bệnh,..

Nguyễn Hưng [Tổng hợp]

Báo đáp án sai
Đang xử lý...

Cảm ơn Quý khách đã gửi thông báo.

Quý khách vui lòng thử lại sau.

Kiến thức tham khảo về cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật

Cách mạng khoa học - kỹ thuật: Giai đoạn I

Nội dung tập trung phát triển:

+ Tăng cường khai thác các nguồn năng lượng, mở rộng các cơ sở nguyên vật liệu;

+ Tăng cường cơ khí hóa, nâng cao năng suất lao động;

+ Chú trọng phát triển các ngành sản xuất truyền thống sử dụng nhiều nguyên liệu như: luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất và dệt;

+ Mở rộng phạm vi nghiên cứu ra các đại dương và khoảng không vũ trụ;

+ Nghiên cứu ứng dụng di truyền học như kỹ thuật gen để nâng cao năng suất cây trồng và vật nuôi nhằm tăng sản lượng lương thực, thực phẩm.

Thành tựu:

Nhờ vậy, khối lượng các sản phẩm hàng hóa tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế thế giới trung bình năm khá cao [khoảng 5 – 6%]. Nguồn của cải vật chất dồi dào đã làm cho đời sống của nhân dân nhiều nước được cải thiện.

Cách mạng khoa học - kỹ thuật: Giai đoạn II

Nội dung tập trung phát triển:

- Thay thế và giảm bớt việc sử dụng các nguồn năng lượng, nguyên vật liệu truyền thống.

- Tăng cường tự động hóa trong sản xuất công nghiệp và nhiều ngành kinh tế.

- Phát triển nhanh và không ngừng hoàn thiện kỹ thuật điện tử và tin học viễn thông.

- Phát triển công nghệ sinh học để có những sản phẩm mới, năng suất cao, chất lượng tốt.

- Phát triển công nghệ môi trường.

►►►CLICK NGAYvào nútTẢI VỀdưới đây để tải về[LỜI GIẢI] Đâu là hạn chế cơ bản của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật?file PDF hoàn toàn miễn phí.

Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì ?

A.

Đã chế tạo nhiều vũ khí hiện đại, đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ CTTG III

B.

Nạn khủng bố phổ biến, tình hình thế giới căng thẳng

C.

Nguy cơ bùng nổ chiến tranh hạt nhân hủy diệt loài người

D.

Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt.Gây ra nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới

Đáp án và lời giải
Đáp án:D
Lời giải:

Chế tạo các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh có tính chất hủy diệt.Gây ra nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn, bệnh tật mới

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm Sử 12 Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hoá 40 phút - đề số 1

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • “Bản đồ gen người” được công bố khi nào?

  • Thành tựu quan trọng nào của cách mạng khoa học- kĩ thuật đã tham gia tích cực vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người?

  • Chương mới của nền văn minh nhân loại là gì?

  • Những thành tựu mới của y học và sinh học mở ra triển vọng gì đối với con người?

  • Trong giai đoạn thứ hai, cốt lõi của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật là gì?

  • Những phát minh đột phá trong công nghệ Sinh học và Y học còn đem lại những lo ngại nào đối với cuộc sống con người?

  • Đặc điểm lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là

  • Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học công nghệ

  • Hãy chỉ ra những tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật với cuộc sống con người?

  • Tiêu biểu cho sự liên kết khu vực trong nửa sau thế kỷ XX là sự ra đời và phát triển của tổ chức nào?

  • Nguồn gốc sâu xa chung của hai cuộc cách mạng: cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII-XIX và cách mạng khoa học, công nghệ thế kỷ XX là gì?

  • Tại sao trong thời đại ngày nay, nhân loại lại đang ở trong thời đại văn minh thông tin?

  • Nhân tố hàng đầu chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là

  • Loại công cụ sản xuất mới đảm nhiệm những công việc mà con người không thể làm là

  • Hạn chế cơ bản nhất của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 là gì ?

  • Sau “Chiến tranh lạnh” dưới tác động của các mạng khoa học kĩ thuật các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc:

  • Đặc điểm nào dưới đây không có trong cuộc cách mạng lần 1 và là đặc trưng của cách mạng khoa học – kĩ thuật lần 2 ?

  • Đâu là tên viết tắt của Tổ chức thương mại thế giới?

  • Hòa bình, ổn định, hợp tác cùng phát triển vừa là:

  • Loại vật liệu mới giữ vị trí quan trọng trong cuộc sống hàng ngày và trong các ngành công nghiệp là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Các nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật theo phương thức:

  • Theo quan niệm hiện đại kết quả của chọn lọc tự nhiên là:

  • Ổ sinh thái là:

  • Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự cạnh tranh giữa các loài sinh vật là do:

  • Theo quan niệm tiến hóa hiện đại, chọn lọc tự nhiên tác động lên mọi cấp độ tổ chức sống, trong đó quan trọng nhất là sự chọn lọc ở cấp độ:

  • Hiện tượng cạnh tranh loại trừ xảy ra khi:

  • Hiện tượng phân li ổ sinh thái thường xảy ra đối với các loài:

  • Phát biểu nào sau đây là đúng về tác động của chọn lọc tự nhiên?

  • Sự phân li ổ sinh thái của các loài có ý nghĩa:

  • Cá rô phi nuôi ở nước ta có giới hạn sinh thái từ 5 - 42°C. Điều giải thích đúng là:

Video liên quan

Chủ Đề