Điểm giống nhau giữa chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh với chiến lược chiến tranh đặc biệt là

Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là

A.Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

B.Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

C.Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

D.Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.

Đáp án B

Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là:

- Đều mang bản chất của là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam.

- Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 17

Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là

A. Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

C. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

D. Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.

Hướng dẫn

Điểm giống nhau giữa chiến lược “chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” là: – Đều mang bản chất của là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam. – Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

Đáp án cần chọn là: B

60 điểm

NguyenChiHieu

Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là A. Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ. B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ. C. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

D.Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án đúng là B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ. Giải thích: Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là: - Đều mang bản chất của là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam. - Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đâu không phải lý do khẳng định phong trào 1936-1939 là một cuộc vận động dân chủ nhưng vẫn mang tính dân tộc? A. Kẻ thù của phong trào là bộ phận nguy hiểm nhất của dân tộc B. Các quyền dân chủ thực chất là quyền lợi mỗi dân tộc cần phải có C. Phong trào là bước chuẩn bị tất yếu cho sự phát triển của cách mạng ở giai đoạn sau D. Phong trào có sự đoàn kết với cả lực lượng ngoại kiều ở Đông Dương chống phát xít Lời giải
  • Năm 1929, trong nội bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã có sự phân hóa thành các tổ chức cộng sản nào? A. Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng C. Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn D. Đông Dương Cộng sản đảng, Tân Việt Cách mạng đảng
  • Điểm nổi bật của tình hình kinh tế Trung Quốc trong những năm 1978 đến năm 1998 là gì? A. Nền kinh tế đã phục hồi ngang bằng so với thời kì trước “Cách mạng văn hóa”. B. Nền kinh tế tăng trưởng chậm do không giải quyết được vấn đề vốn và đổi mới khoa học công nghệ. C. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. D. Nền kinh tế phát triển mạnh, những đời sống nhân dân vẫn chưa được cải thiện
  • Sự phát triển của hậu phương [1950-1953] có tác động như thế nào đến cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam? A. Đặt cơ sở cho sự xây dựng chế độ mới sau này B. Tạo điều kiện về vật chất, tinh thần để cuộc kháng chiến nhanh chóng đi đến thắng lợi C. Tạo bước ngoặt của cho cuộc kháng chiến chống Pháp D. Cho thấy sự ủng hộ của nhân dân đối với cuộc kháng chiến do Đảng lãnh đạo
  • Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi cũng được xếp vào phong trào giải phóng dân tộc? A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân B. Cuộc đấu tranh chống phân biệt chủng tộc là sự tiếp nối của phong trào giải phóng dân tộc C. Nó là sự áp bức, kì thị của người da trắng với người da màu D. Nó lật đổ quyền thống trị của thực dân da trắng ở Nam Phi
  • Sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ? A. Mĩ phải chuyển hướng chuyển hướng trọng tâm chiến lược toàn cầu B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu C. Cho thấy tính không khả thi của chiến lược toàn cầu D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
  • Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”? A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú
  • Nguyên nhân nào là cơ bản nhất khiến cho chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ? A. Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước. B. Chậm đưa ra đường lối sửa chữa những sai lầm. C. Nhà nước Liên Xô nhận thấy chủ nghĩa xã hội không tiến bộ nên muốn thay đổi chế độ. D. Xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội có nhiều hạn chế.
  • Mít tinh, biểu tình, đưa “dân nguyện” là hình thức đấu tranh của phong trào nào trong năm 1937? A. Phong trào Đông Dương đại hội B. Đón rước phái viên và toàn quyền mới C. Đấu tranh nghị trường D. Đấu tranh báo chí
  • Cuộc cách mạng nào được tiến hành sau khi giành độc lập đã giúp Ấn Độ tự túc được lương thực cho toàn bộ người dân? A. Cách mạng xanh B. Cách mạng chất xám C. Cách mạng trắng D. Cách mạng nhung

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm

Để hiểu và nắm rõ nội dung điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" mời các bạn cùng Top lời giải trả lời câu hỏi nhé

Câu hỏi: Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?

A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực

B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt"

C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần

D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần

Trả lời:

Đáp án đúng: A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực

Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"

Giải thích của giáo viên Top lời giải vì sao chọn đáp án C

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam

Bối cảnh lịch sử Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm bị thất bại, Mỹ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” [1961 - 1965]. Âm mưu: Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mỹ, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh của Mỹ, nhằm chống lại phong trào cách mạng của nhân dân ta. Âm mưu cơ bản: “Dùng người Việt đánh người Việt”.

Từ nội dung của Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” ta thấy cả hai chiến lược, “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh” đều được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"

Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”

Mỹ đã tăng viện trợ cho quân Ngụy để cho quân Ngụy tự mình gánh vác chiến tranh. Mỹ đã tăng cường việc đầu tư thêm các kĩ thuật phát triển kinh tế miền Nam. Nhằm tăng cường sức mạnh để bóc lột vừa giảm gánh nặng cho Mỹ. Việt Nam hóa chiến tranh được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, do hậu cần Mỹ và do Mỹ chỉ huy. Với chiến lược này quân Mỹ đã rút dần khỏi chiến tranh để giảm tổn thất về quân đội trên chiến trường. Thêm vào đó là tăng cường lực lượng của quân đội Sài Gòn nhằm tận dụng quân đội người Việt Nam, sử dụng âm mưu người Việt đánh người Việt.

>>> Xem thêm: Chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh có điểm gì khác so với các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam

Câu hỏi trắc nghiệm bổ sung kiến thức về chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"

Câu 1: Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” [1961-1965] của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua những kế hoạch nào?

A. Xtalây- Taylo

B. Giôn xơn- Mác Namara

C. Xtalây- Taylo và Giônxơn- Mác Namara

D. Bên miệng hố chiến tranh

Đáp án đúng: C. Xtalây- Taylo và Giônxơn- Mác Namara

Giải thích:

Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” [1961-1965] của Mĩ ở miền Nam Việt Nam được triển khai thông qua 2 kế hoạch là Xtalây- Taylo [bình định miền Nam trong vòng 18 tháng] và Giônxơn- Mác Namara [bình định miền Nam có trọng điểm trong 2 năm 1964-1965]. Sau khi Tổng thống Kennơđi bị ám sát, phó tổng thống Giônxơn lên thay thế và đã thực hiện sự thay thế này

Câu 2: Bản chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là

A. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ

B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới

C. Nội chiến giữa hai miền Nam

D. Chiến tranh giới hạn

Đáp án đúng: B. Chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới

Giải thích:

Bản chất của chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.

Câu 3:Vì sao Mĩ buộc phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận sự thất bại của chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”?

A. Do thắng lợi liên tiếp của ta trên các mặt trận quân sự trong ba năm 1969, 1970, và 1971

B. Do thắng lợi của ta trên bàn đàm phán ở Pari

C. Do thắng lợi của nhân dân miền Bắc trong việc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ

D. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

Đáp án đúng: D. Đòn tấn công bất ngờ, gây choáng váng của ta trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

Video liên quan

Chủ Đề