So sánh thường biến và đột biến sinh 9

thường biến và đột biến giống nhau là đều bị mỗi trường tác động làm biến đổi kiểu hình của cá thể trog quá trình phát triểng cá thể khác nhau thường biến: + khả năng di truền: ko di truyền đc + nguyên nhâ:do môi trường sống thay đổi + biến đổi kg: chỉ biến đổi kh ko liên quan đến sự biến đổi kg +đặc điểm:* phats sinh trong quá trình hát triển cá thể . * xảy ra đồng loạt, có định hướng. +hậu quả: có lợi cho sinh vật, biến đổi thích ứng với môi trường. +vai trò: giúp sinh vật thích ứng vs môi trường sống, có ý nghĩa gián tiếp trong chon giống và tiến hóa - Đột biến: +khả năng di truyền: di truyền đc. + nguyên nhân: do các nhân tố gấy đột biến +biến đổi kg: biến đổi kg dẫn đến biến đổi kh + đặc điểm:* thường xuất hiện ở các thế hệ sau * xảy ra đột ngột, gián đoạn riếng lẻ và vô hướng + hậu quả: phần lớn có hại cho sinh vật nhưng cx có một số có lợi +vai trò: có vai trò cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Reactions: Vũ Linh Chii

So sánh thường biến và đột biến là tài liệu rất hữu ích mà Mobitool muốn giới thiệu đến quý thầy cô cùng các bạn học sinh lớp 9 tham khảo với Mobitool nhé.

So sánh thường biến với đột biến giúp các bạn nắm vững được các tiêu chí so sánh thường biến và đột biến. Từ đó nhanh chóng biết cách giải bài tập 1 trang 73 SGK Sinh học 9. Vậy sau đây là bảng phân biệt thường biến và đột biến, mời các bạn theo dõi tại đây. hãy tham khảo thường biến là gì phân biệt thường biến với đột biến dưới đây nhé.

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen. Sự biến đổi này thường phát sinh trong đời cá thể dưới sự ảnh hưởng của các yếu tố như môi trường mà không do sự biến đổi trong kiểu gen. Vì vậy, thường biến là những biến đổi hoàn toàn không liên quan đến cơ sở di truyền. Đây cũng là một trong những yếu tố bạn có thể nhận thấy khi so sánh thường biến và đột biến.

Đột biến chính là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền và thường xảy ra ở cấp độ phân tử [ADN, gen] hoặc cũng có thể là cấp độ tế bào [nhiễm sắc thể]. Những yếu tố này tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng nhưng có tính bền vững và có thể có sự di truyền cho các thế hệ sau.

Thường biến và đột biến là những kiểu biến đổi cơ bản và phổ biến trong nghiên cứu sinh học. Vì thế, những so sánh thường biến với đột biến sẽ giúp các bạn phân biệt được hai biến đổi này trong thực tế. Cụ thể, sự so sánh này được biểu hiện như sau:

  • Về biến đổi: Thường biến thuộc biến đổi kiểu hình còn đột biến thuộc biến đổi kiểu gen.
  • Về cách thức xuất hiện: Thường biến xuất hiện đồng loạt và theo hướng xác định. Ngược lại, đột biến thường có sự xuất hiện riêng lẻ và không theo hướng xác định.
  • Về di truyền: Thường biến không có yếu tố di truyền còn đột biến có yếu tố di truyền
  • Về tính ứng dụng: Thường biến không phải là nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa. Ngược lại, đột biến trong thực tế lại là nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa.

Dưới đây là bảng phân biệt thường biến và đột biến hãy theo dõi chi tiết nhé. thường biến là gì phân biệt thường biến với đột biến nó  là những biến đổi ở kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.

Thường biến Đột biến
– Là những biến đổi kiểu hình và không biến đổi trong vật chất di truyền [ADN và NST].

– Do tác động trực tiếp của môi trường sống.

– Diễn ra đồng loạt, có định hướng, tương ứng với các điều kiện ngoại cảnh.

– Không di truyền được.

– Có lợi.

– Không là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.

– Biến đổi ADN, NST từ đó dẫn đến biến đổi kiểu hình.

– Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn trao đổi chất ở tế bào và cơ thể.

– Biến đổi riêng rẽ, từng cá thể, gián đoạn, vô hướng.

– Di truyền cho thế hệ sau.

– Đa số có hại, có khi có lợi.

– Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên và chọn giống.

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen [không liên quan đến cơ sở di truyền]. Vì vậy, thường biến là những biến đổi hoàn toàn không liên quan đến cơ sở di truyền. Đây cũng là một trong những yếu tố bạn có thể nhận thấy khi so sánh thường biến và đột biến.

Vai trò của thường biến

Thường biến là loại biến dị đồng loạt theo cùng một hướng xác định đối với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau. Các biến đổi này tương ứng với điều kiện môi trường. Thường biến không do những biến đổi trong kiểu gen gây ra nên không di truyền. Tuy nhiên, nhờ có những thường biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình, đảm bảo sự thích ứng trước những thay đổi nhất thời hoăc theo chu kỳ của môi trường.

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng [kiểu hình] đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

Kiểu hình [tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng] là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Ví du: giống lúa nếp cẩm trồng ờ miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen. Hàm lượng lipid trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kĩ thuật nuôi dưỡng.

Các tính trạng số lượng [phải thông qua cân, đong, đo, đếm...mới xác định được], thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau.

Đột biến là gì? Tìm hiểu về đột biến

Đột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử [ADN, gen] hoặc cấp độ tế bào [nhiễm sắc thể], dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống, còn có những đột biến không có hại cũng không có lợi cho cơ thể mang đột biến [Đột biến trung tính]. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.

Vai trò của đột biến

Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại protêin mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở từng cá thể riêng lẻ, không tương ứng với điều kiện sống, thường là đột biến lặn và có hại cho bản thân sinh vật vì chúng đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn và có hại, một số trung tính, một số có lợi, ngoài ra gen đột biến còn có thể gây chết. Những gen lặn chỉ biều hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiên môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trở thành có lợi. Đột biến gen gây ra những thay đổi trong nucléotide dẫn đến biến đổi mARN và quá trình tổng hơp protéine nên thường gây ra hậu quả có hại, làm giảm khả năng sống của sinh vật. 

Tìm hiểu so sánh thường biến và đột biến

So sánh đột biến và thường biến

Các chỉ tiêu so sánh

Đột biến

Thường biến

Không liên quan với biến đổi trong kiểu gen

 

+

Di truyền được

+

 

Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên

+

 

Theo hướng xác định

 

+

Mang tính thích nghi cho cá thể

 

+

Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

+

 

Hay trong một cách so sánh khác:

Giống: Đều là những biến dị, làm biến đổi kiểu hình sinh vật, làm cho sinh vật đa dạng và phong phú.

Khác:

Thường biến

Đột biến

Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định

Xuất hiện riêng lẽ, không cố định

Do tác động trực tiếp của điều kiện môi trường

Kiểu hình biến đổi, không đổi kiểu gen nên không di truyền được

Do các tác nhân gây đột biến như tác nhân hóa học, vật lý, sinh học

Biến đổi kiểu gen nên di truyền được

Không phải nguyên liệu cho chọn giống

Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Có lợi cho sinh vật

Hầu hết là có hại

Page 2

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen [không liên quan đến cơ sở di truyền]. Vì vậy, thường biến là những biến đổi hoàn toàn không liên quan đến cơ sở di truyền. Đây cũng là một trong những yếu tố bạn có thể nhận thấy khi so sánh thường biến và đột biến.

Vai trò của thường biến

Thường biến là loại biến dị đồng loạt theo cùng một hướng xác định đối với một nhóm cá thể có cùng kiểu gen và sống trong điều kiện giống nhau. Các biến đổi này tương ứng với điều kiện môi trường. Thường biến không do những biến đổi trong kiểu gen gây ra nên không di truyền. Tuy nhiên, nhờ có những thường biến mà cơ thể phản ứng linh hoạt về kiểu hình, đảm bảo sự thích ứng trước những thay đổi nhất thời hoăc theo chu kỳ của môi trường.

Mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường và kiểu hình

Sự nghiên cứu thường biến cho thấy, bố mẹ không truyền cho con những tính trạng [kiểu hình] đã được hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen quy định cách phản ứng trước môi trường.

Kiểu hình [tính trạng hoặc tập hợp các tính trạng] là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

Các tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh hưởng của môi trường. Ví du: giống lúa nếp cẩm trồng ờ miền núi hay đồng bằng đều cho hạt gạo bầu tròn và màu đỏ. Lợn Ỉ Nam Định nuôi ở miền Bắc, miền Nam và ở các vườn thú của nhiều nước châu Âu vẫn có màu lông đen. Hàm lượng lipid trong sữa bò không chịu ảnh hưởng rõ ràng của kĩ thuật nuôi dưỡng.

Các tính trạng số lượng [phải thông qua cân, đong, đo, đếm...mới xác định được], thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường tự nhiên hoặc điều kiện trồng trọt và chăn nuôi nên biểu hiện rất khác nhau.

Đột biến là gì? Tìm hiểu về đột biến

Đột biến sinh học là những biến đổi bất thường trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử [ADN, gen] hoặc cấp độ tế bào [nhiễm sắc thể], dẫn đến sự biến đổi đột ngột của một hoặc một số tính trạng, những biến đổi này có tính chất bền vững và có thể di truyền cho các đời sau. Đột biến là quá trình xảy ra đột ngột, riêng rẽ, ngẫu nhiên, không định hướng ở cơ thể sống trong điều kiện tự nhiên. Đa số là đột biến gen là đột biến lặn và có hại, một số ít có lợi và có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình tiến hóa và chọn giống, còn có những đột biến không có hại cũng không có lợi cho cơ thể mang đột biến [Đột biến trung tính]. Những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể gọi là thể đột biến.

Vai trò của đột biến

Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại protêin mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình ở từng cá thể riêng lẻ, không tương ứng với điều kiện sống, thường là đột biến lặn và có hại cho bản thân sinh vật vì chúng đã phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.

Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn và có hại, một số trung tính, một số có lợi, ngoài ra gen đột biến còn có thể gây chết. Những gen lặn chỉ biều hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiên môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trở thành có lợi. Đột biến gen gây ra những thay đổi trong nucléotide dẫn đến biến đổi mARN và quá trình tổng hơp protéine nên thường gây ra hậu quả có hại, làm giảm khả năng sống của sinh vật. 

Tìm hiểu so sánh thường biến và đột biến

So sánh đột biến và thường biến

Các chỉ tiêu so sánh

Đột biến

Thường biến

Không liên quan với biến đổi trong kiểu gen

 

+

Di truyền được

+

 

Mang tính cá biệt, xuất hiện ngẫu nhiên

+

 

Theo hướng xác định

 

+

Mang tính thích nghi cho cá thể

 

+

Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

+

 

Hay trong một cách so sánh khác:

Giống: Đều là những biến dị, làm biến đổi kiểu hình sinh vật, làm cho sinh vật đa dạng và phong phú.

Khác:

Thường biến

Đột biến

Xuất hiện đồng loạt, theo hướng xác định

Xuất hiện riêng lẽ, không cố định

Do tác động trực tiếp của điều kiện môi trường

Kiểu hình biến đổi, không đổi kiểu gen nên không di truyền được

Do các tác nhân gây đột biến như tác nhân hóa học, vật lý, sinh học

Biến đổi kiểu gen nên di truyền được

Không phải nguyên liệu cho chọn giống

Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa

Có lợi cho sinh vật

Hầu hết là có hại

Video liên quan

Chủ Đề