Địa hình nhiều đồi núi ở nước ta ảnh hưởng như thế nào tới sự phát triển giao thông vận tải

LỚP KINH TẾ VẬN TẢI Ô TÔBài thảo luận:ĐỊA LÝ GIAO THÔNG VẬN TẢIẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH,THỜI TIẾT, KHÍ HẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNGSỐNG, SẢN XUẤT VÀ GIAO THÔNG VẬNTẢIThực hiện: Nhóm 1Lương Vũ Duy AnhTrần Thị ÁnhVũ Thị ÁnhẢNH HƯỞNGCỦA ĐIỀU KIỆNĐỊA HÌNHẢNH HƯỞNGCỦA ĐIỀU KIỆNTHỜI TIẾT, KHÍHẬUI. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỀU KIỆN ĐỊAHÌNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỐNG, SẢNXUẤT VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI- Địa hình đồi núi chiếm phầnlớn diện tích nhưng chủ yếu làđồi núi thấp.- Cấu trúc địa hình đa dạngphức tạp.- Địa hình già trẻ lại và có tínhphân bậc rõ rệt.- Thấp dần từ Tây Bắc xuốngĐông Nam, có hướng Tây BắcĐông Nam và hướng vòngcung.- Địa hình đồng bằng thấp dầnvề phía biển, tương đối bằngphẳng.1.Đối với hoạt động sản xuất và đời sốngThuận lợi:-Địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng, chì, thiếc... nguồn gốc ngoại sinh: boxit, apatit, đá vôi... là nguyên liệu,nhiên liệu cho ngành công nghiệp.-Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,caonguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây côngnghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chếbiến, tiêu dùng..-Đất phù sa mầu mỡ phì nhiêu thuận lợi cho nông nghiệp phát triển, đặcbiệt trồng lúa và hình thành các vùng chuyên canh lương thực thực phẩmĐất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lươngthực-Phát triển nơi cư trú của dân cư, thành phố, khu công nghiệp, hải cảng vàcác hoạt động dịch vụ, thương mại, buôn bán quan hệ với các nước.-Sông ngòi dốc có tiềm năng thủy điện lớn-Miền núi, cao nguyên các khu rừng nguyên sinh, vùng biển có điều kiệnđể phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái.1.Đối với hoạt động sản xuất và đời sốngKhó khăn:-Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội-Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giaothông-Xói mòn đất, đất bị hoang hoá, địa hình hiểm trở đi lại khó khăn, nhiều thiên taidẫn đến khó khăn cho sinh hoạt và sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém...-Đất bị nhiễm phèn, mặn nhiều, bạc mầu hoặc bị thiếu nước, hạn hán-Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn-Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét, xói mòn..các đứt gãy sâu cónguy cơ động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sảnxuất...2. Đối với giao thông vận tảiThuân lợi:.-Đồng bằng nằm ven biển, kéo dàitheo chiều Bắc Nam tạo thuận lợi choxây dựng các tuyến đường bộ nối liềncác vùng trong cả nước, nối vớiTrung Quốc, Campuchia.-Mạng lưới sông ngòi dày đặc thuậnlợi cho giao thông đường sông, bờbiển nhiều vũng vịnh thuận lợi choxây dựng các hải cảng.-Giao thương với các nước ngoàibằng đường biển2. Đối với giao thông vận tảiKhó khăn-Địa hình đồi núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, có độ chia cắt cao gây khó khăn,tốn kém trong việc xây dựng các tuyến đường bộ và là trở ngại lớn cho sự phân bốđồng đều mạng lưới giao thông vận tải. Độ dốc lớn hạn chế khả năng xây dựng cáctuyến đường sắt được bởi vì đường sắt có yêu cầu độ dốc nhỏ, làm cho chi phí xâydựng tăng lên do phải san dốc; đào hầm; xẻ núi để thông qua.-Địa hình núi non hiểm trở đòi hỏi phải làm các công trình chống lở đất hoặc làm cácđường hầm xuyên núi, các cầu vượt khe sâu.-Địa hình miền miền núi có xen kẽ núi đất, núi đá vôi, núi đá phiến làm cho đườnggiao thông xây dựng ở những vùng này quanh co leo dốc uốn lượn và kéo dài làm chiphí xây dựng tăng lên và ảnh hưởng đến lưu thông hàng hóaII. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI TIẾT KHÍHẬU ĐẾN HOẠT ĐỘNG SỐNG, SẢNXUẤT VÀ GIAO THÔNG VẬN TẢI• Dọc theo lãnh thổ trải dài khí hậuViệt Nam phân bố thành 3 vùng:Miền bắc có khí hậu cận nhiệtđới ẩm, miền trung mang đặcđiểm khí hậu nhiệt đới gió mùa,trong khi khi miền nam nằmtrong vùng nhiệt đới xavan• Có 3 loại gió mùa chính: gió mùaĐông Bắc, gió Tây và gió mùaTây Nam.• Độ ẩm tương đối trung bình 84100% cả năm.• Lượng mưa hàng năm ở mọivùng đều dao động từ 120 đến300 cmA. Đối với hoạt động sản xuất và đời sốngThuận lợi : -Ở nước ta nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiệncho chúng ta phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa câytrồng, vật nuôi.-Thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loạinông sản có giá trị xuất khẩu cao, nhiều loại hải sản, lâm sản-Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa tạo thuận lợi cho nước ta phát triển cácngành kinh tế như lâm nghiệp, thủy sản, du lịch…. Và đẩy mạnh hoạt độngkhai thác, xây dựng….nhất là vào mùa khô.A. Đối với hoạt động sản xuất và đời sốngKhó khăn:-Tính chất thường của các yếu tố thời tiết vàkhí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác,cơ cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòngchống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh….trongsản xuất nông nghiệp-Các hoạt động du lịch, công nghiệp khaithác….chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phânmùa khí hậu, chế độ nước của sông ngòi.-Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quảnmáy móc, thiết bị, nông sản.-Các thiên tai như mưa bão, lũ lụt, hạn hánhằng năm gây tổn thất rất lớn cho mọi ngànhsản xuất, thiệt hại về người và tài sản.-Các hiện tượng thời tiết bất thường nhưdông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khônóng….cũng gây ảnh hưởng lớn đến sản xuấtvà đời sống.-Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái.B. Đối với giao thông vận tảiThuận lợi:- Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm tạo điều kiện cho giao thông vận tảibiển có thể hoạt động quanh năm.- Do điều kiện của địa hình, Việt Nam còn có những vùng tiểu khí hậu. Cónơi có khí hậu ôn đới [Sa Pa tỉnh Lào Cai, Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng ] Có nơithuộc khí hậu lục địa[ Lai Châu,Sơn La] là những nơi thích hợp phát triểnhoạt động du lịch kéo theo đó hoạt động giao thông vận tải đáp ứng nhucầu tương ứng có cơ hội phát triển theoB. Đối với giao thông vận tảiKhó khăn:- Về mùa mưa lũ ,hoạt động của ngành vận tải đường ô tô và đường sắt gặp nhiều trởngại, còn ở nhiều khúc sông, tàu thuyền chỉ có thể qua lại mùa nước lớn.- Sương mù làm giảm đáng kể tầm nhìn của các phương tiện, các phương tiện hoạtđộng ở vùng này vào thời gian phải trang bị hệ thống đèn vàng và thời gian hoạtđộng phải muộn hơn rất nhiều làm giảm năng suất làm việc của các phương tiệntrong ngày.- Vào mùa hè, nhiệt độ cao làm ảnh hưởng tới chất lượng hàng hóa trong quá trìnhvận chuyển và ảnh hưởng tới hành khách đi xe, đồng thời những ngày này nhiệt độtrong buồng lái tăng lên rất lớn ảnh hưởng tới sức khỏe của người lái xe, cũng lànguyên nhân gây nên những vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra.- Lượng mưa lớn lại tập trung theo mùa và dẫn tới hiện tượng ngập úng lũ lụt, gây tắcnghẽn giao thông, làm hư hỏng hệ thống đường bộ và đường, làm cho quá trình duytu và bảo dưỡng đường sá gặp phải nhiều khó khăn và chi phí tăng lên rất lớn.- Độ ẩm không đều trong cả năm và độ ẩm cao là một yếu tố làm cho độ mài mòn cácchi tiết tăng lên,đồng thời các chi tiết thiết bị của phương tiện vận tải có độ bền giảmđi rõ rệt. Độ ẩm cao làm cho động cơ khó khởi động, nhất là cộng thêm nhiệt độkhông khí thấp ảnh hưởng đến quá trình khởi động của động cơ. Độ ẩm cao kết hơpvới mưa lớn làm cho lớp sơn bề ngoài của phương tiện chóng hai màu, phương tiệncũ đi nhanh chóng.- Thiên tai bão lũ xảy ra thường xuyên gây khó khăn, cản trở việc đi lại cũng như buônbán trao đổi với nước ngoài.THANKS FOR WATCHINGChúc buổi thảo luận thành công!

Theo em, thì mạng lưới sông ngòi đày đặc của nước ta có ảnh hưởng như thế nào đến ngành giao thông vận tải?

Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ở các hoang mạc nhiệt đới có ảnh hưởng đến ngành giao thông vận tải như thế nào?

Nhân tố địa hình không ảnh hưởng đến các mặt nào sau đây của giao thông vận tải?

Trắc nghiệm Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc

I. Nhận biết

Câu 1: Loại hình dịch vụ nào sau đây không phải mới ra đời ở nước ta?

A. Viễn thông.                                            

B. Tư vấn đầu tư.

C. Chuyển giao công nghệ.                         

D. Vận tải đường bộ.

Đáp án: D

Vận tải đường bộ là loại hình dịch vụ đã được ra đời từ lâu ở nước ta.

Câu 2: Quốc lộ 1 bắt đầu từ cửa khẩu nào sau đây?

A. Hữu Nghị.            

B. Lào Cai.               

C. Móng Cái.            

D. Tân Thanh.

Đáp án: A

Quốc lộ 1 được bắt đầu từ cửa khẩu Hữu Nghị [Lạng Sơn] đến Năm Căn [Cà Mau].

Câu 3: Quốc lộ 1 không đi qua vùng kinh tế nào sau đây?

A. Đông Nam Bộ.                                       

B. Tây Nguyên.

C. Duyên Hải Nam Trung Bộ.                    

D. Bắc Trung Bộ.

Đáp án: B

Quốc lộ 1A đi qua 6 vùng kinh tế từ Tây Nguyên.

Câu 4: Mạng lưới đường sắt của nước ta hiện nay được phân bố

A. đều khắp các vùng                                 

B. tập trung ở miền Bắc.

C. tập trung ở miền Trung.                         

D. tập trung ở miền Nam.

Đáp án: B

Mạng lưới đường sắt của nước ta hiện nay được phân bố tập trung chủ yếu ở miền Bắc.

Câu 5: Loại hình viễn thông nào sau đây thuộc mạng phi thoại?

A. Điện thoại đường dài.                             

B. Fax.                      

C. Truyền dẫn Viba.                                   

D. Điện thoại nội hạt.

Đáp án: B

Mạnh phi điện thoại đang được mở rộng và phát triển với nhiều loại hình dịch vụ mới kỹ thuật tiên tiến bao gồm máy Fax,  máy truyền báo trên kênh thông tin.

Câu 6: Tuyến vận tải đường sắt quan trọng nhất nước ta là

A. đường sắt Thống Nhất.                          

B. Hà Nội - Lào Cai.

C. Hà Nội - Hải Phòng.                               

D. Hà Nội - Đồng Đăng.

Đáp án: A

Tuyến đường sắt quan trọng nhất nước ta là đường sắt Thống Nhất.

Câu 7: Ngành hàng không có bước tiến rất nhanh do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?

A. Lượng khách du lịch quốc tế lớn.           

B. Chiến lược phát triển táo bạo.

C. Lao động có trình độ cao.                      

D. Đảm bảo tính an toàn tuyệt đối.

Đáp án: B

Hàng không là ngành non trẻ nhưng có bước tiến nhanh nhờ có chiến lược phát triển táo bạo nhanh chóng hiện đại hóa cơ sở vật chất.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành hàng không của nước ta hiện nay?

A. Cơ sở vật chất hiện đại hóa nhanh chóng.  

B. Ngành non trẻ nhưng phát triển rất nhanh.

C. Mở nhiều đường bay thẳng đến các nước.   

D. Vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn nhất.

Đáp án: D

Ngành hàng không chiếm tỉ trọng rất nhỏ trong cơ cấu khối lượng vận chuyển hàng hóa [chỉ 0,1% cơ cấu vận tải – bảng số liệu sgk Địa lí 12 trang 136] => Phát biểu ngành hàng không vận chuyển khối lượng hàng hóa lớn nhất là không đúng.

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường sông nước ta hiện nay?

A. Tập trung chủ yếu ở các đồng bằng.      

B. Đường sông dày đặc khắp cả nước.

C. Phương tiện vận tải ít được cải tiến.       

D. Trang thiết bị cảng sông còn lạc hậu.

Đáp án: B

Vận tải đường sông ở nước ta hiện nay mới trung ở đồng bằng, trên các hệ thống sông như sông Hồng – sông Thái Bình, sông Mê Công - Đồng Nai, một số sông lớn ở miền Trung => Vì thế nhận xét  “Tuyến đường sông dày đặc khắp cả nước“ là không đúng.

Câu 10: Loại hình nào sau đây không thuộc mạng lưới thông tin liên lạc?

A. mạng điện thoại.                                    

B. mạng phi thoại.    

C. mạng truyền dẫn.                                   

D. mạng kĩ thuật số.

Đáp án: D

Mạng lưới viễn thông ở nước ta tương đối đa dạng và không ngừng phát triển bao gồm mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng truyền dẫn.

Câu 11: Hai thành phố được nối với nhau bằng đường sắt là

A. Hải Phòng - Hạ Long.                            

B. Hà Nội - Hà Giang.

C. Đà Lạt - Đà Nẵng.                                  

D. Hà Nội - Thái Nguyên.

Đáp án: D

Hà Nội và Thái Nguyên được nối với nhau bằng đường sắt.

Câu 12: Tuyến đường bộ huyết mạch theo hướng Bắc - Nam ở nước ta hiện nay là

A. đường sắt Thống Nhất.                          

B. quốc lộ 1.

C. đường Hồ Chí Minh.                              

D. quốc lộ 14.

Đáp án: B

Quốc lộ 1 là tuyến đường huyết mạch theo hướng Bắc Nam ở nước ta hiện nay.

II. Thông hiểu

Câu 1: Đâu là một trong những đặc điểm của mạng lưới đường ô tô của nước ta?

A. Mật độ cao nhất Đông Nam Á.              

B. Hơn một nửa đã được trải nhựa.

C. Về cơ bản đã phủ kín các vùng.             

D. Đều chạy theo hướng Bắc - Nam.

Đáp án: B

Trong những năm gần đây, nhờ huy động các nguồn vốn và tập trung đầu tư nên mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hóa về cơ bản mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng với vận tải đường ống nước ta?

A. Có lịch sử xuất hiện và phát triển chưa lâu.

B. Gắn với sự phát triển của ngành dầu khí.

C. Mạng lưới phát triển rộng khắp cả nước.

D. Vận chuyển chủ yếu là chất lỏng, chất khí.

Đáp án: C

Vận tải đường ống có lịch sử xuất hiện và phát triển chưa lâu gắn với phát triển của ngành dầu khí, vận chuyển, chủ yếu là chất lỏng và chất khí.

Câu 3: Các loại hình giao thông vận tải nào sau đây ở nước ta có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới?

A. Đường biển và đường sắt.                      

B. Đường bộ và đường sông.

C. Đường bộ và đường hàng không.           

D. Đường hàng không và đường biển.

Đáp án: D

Các loại hình giao thông vận tải nào sau đây ở nước ta có nhiều lợi thế trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quốc lộ 1 ở nước ta?

A. Kết nối hầu hết các vùng kinh tế.           

B. Tạo thuận lợi giao lưu Đông - Tây.

C. Tạo thuận lợi giao lưu Bắc - Nam.         

D. Thúc đẩy nhiều đô thị lớn phát triển.

Đáp án: B

Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở phía Tây đất nước là vai trò của đường Hồ Chí Minh không phải là vai trò của quốc lộ 1.

Câu 5: Việc xây dựng các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi là do

A. bờ biển có nhiều vũng, vịnh, mực nước sâu, kín gió.

B. có đường bờ biển dài, ít đảo ven bờ, bãi triều rộng.

C. có nhiều đầm phá, bãi triều rộng, nhiều đảo ven bờ.

D. có nền kinh tế phát triển nhanh, nhu cầu vận tải lớn.

Đáp án: A

Duyên hải Nam Trung Bộ có bờ biển nhiều dũng tự mực nước sâu kín đó là điều kiện thuận lợi để xây dựng cảng nước sâu.

Câu 6: Điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển nước ta là

A. có nhiều cảng nước sâu và cụm cảng quan trọng.

B. khối lượng hàng hóa luân chuyển tương đối lớn.

C. đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió.

D. các tuyến đường ven bờ chủ yếu hướng bắc - nam.

Đáp án: C

Điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển ở nước ta là Điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển ở nước ta là có nhiều cảng nước sâu và cụm cảng quan trọng... đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió. các tuyến đường ven bờ chủ yếu hướng bắc - nam.

Câu 7: Loại hình giao thông nào sau đây chiếm ưu thế cả về khối lượng hành khách vận chuyển và luân chuyển?

 A. Đường sắt.                                                     

B. Đường ôtô.     

 C. Đường biển.                                                   

D. Đường hàng không.

 Đáp án: B

 Đường ô tô là loại hình giao thông chiếm ưu thế cả về khối lượng hành khách vận chuyển và luân chuyển.

Câu 8: Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông vận tải đường ô tô nước ta?

A. Chưa kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực.

B. Huy động được các nguồn vốn và tập trung đầu tư.

C. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

D. Mạng lưới ngày càng được mở rộng và hiện đại hóa.

Đáp án: A

Về cơ bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng.

Câu 9: Yếu tố nào sau đây không phải là lợi thế để phát triển giao thông đường biển nước ta?

A. Đường bờ biển dài, nhiều vũng, vịnh.    

B. Có nhiều đảo, quần đảo ở ven bờ.

C. Các dòng biển hoạt động theo mùa.       

D. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế.

Đáp án: A

Đường bờ biển dài 3260km nhiều vũng, vịnh rộng, nhiều đảo quần đảo ven bờ nằm trên đường hàng hải Quốc tế là những điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển giao thông đường biển.

Câu 10: Mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta còn chậm phát triển chủ yếu do

A. điều kiện tự nhiên không thuận lợi.        

B. thiếu vốn đầu tư phát triển.

C. dân cư phân bố không đều.                         

D. trình độ công nghiệp hóa còn thấp

Đáp án: B

Mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta còn chậm phát triển chủ yếu do thiếu vốn để đầu tư phát triển. 

Câu 11: Tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta là

A. quốc lộ 1.                                               

B. đường Hồ Chí Minh.     

C. đường 14.                                               

D. đường 9.

Đáp án: A

Quốc lộ 1 là tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta.

Câu 12: Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính nước ta là

A. tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

B. mạng lưới phân bố đều khắp ở các vùng.

C. có trình độ kĩ thuật - công nghệ hiện đại.    

D. đã ngang bằng trình độ chuẩn của khu vực.

Đáp án: A

Đặc điểm nổi bật của ngành bưu chính nước ta là có tính phục vụ cao, mạng lưới rộng khắp.

III. Vận dụng

Câu 1: Để đạt trình độ hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, ngành bưu chính cần phát triển theo hướng

A. tin học hóa và tự động hóa.                   

B. tăng cường hoạt động công.

C. đẩy mạnh hoạt động kinh doanh.           

D. giảm số lượng lao động thủ công.

Đáp án: A

Trong thời gian tới, ngành bưu chính sẽ phát triển theo hướng cơ giới hóa, tự động hóa, tin học hóa nhằm đạt trình độ hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực.

Câu 2: Đâu không phải là điều kiện thuận lợi để nước ta phát triển giao thông đường biển?

A. Nhiều vũng, vịnh rộng, kín gió.             

B. Có nhiều đảo, quần đảo ven bờ.

C. Có các dòng biển chạy ven bờ.               

D. Nằm gần đường hàng hải quốc tế.

Đáp án: C

Điều kiện thuận lợi chủ yếu đối với phát triển ngành giao thông vận tải đường biển ở nước ta không bao gồm Có các dòng biển đổi hướng theo mùa. Các dòng biển đổi hướng theo mùa vừa tạo thuận lợi vừa gây khó khăn cho sự di chuyển của tàu thuyền tùy vào mùa gió.

Câu 3: Ngành đường biển của nước ta có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn chủ yếu do

A. có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành đường biển.

B. nước ta có đội tàu buôn lớn lại được trang bị hiện đại.

C. vận tải đường biển có phạm vi rộng và đường dài.

D. ngoại thương phát triển mạnh, xuất nhập khẩu lớn.

Đáp án: C

Đường biển có khối lượng luân chuyển hàng hóa lớn nhất vì vận tải đường biển chủ yếu là vận tải quốc tế, có ưu điểm là di chuyển trên những tuyến đường dài băng qua các đại dương lớn, từ châu lục này sang châu lục khác.

Câu 4: Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta là

A. khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm, có một số sông lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, có khí hậu phân hóa theo mùa.

C. thiếu vốn đầu tư, cơ sở vật chất kĩ thuật còn yếu kém.

D. đội ngũ công nhân kĩ thuật chưa thể đáp ứng nhu cầu.

Đáp án: B

Những khó khăn chủ yếu làm tăng chi phí xây dựng và bảo dưỡng mạng lưới giao thông vận tải ở nước ta là địa hình nhiều đồi núi, thiên tai thất thường, mưa lớn tập trung theo mùa gây khó khăn trong đi lại, bảo dưỡng, bảo quản trang thiết bị máy móc.

Câu 5: Yếu tố nào sau đây không gây trở ngại đối với việc xây dựng các tuyến đường bộ bắc - nam ở nước ta?

A. Nhiều dãy núi hướng Đông - Tây.          

B. Nhiều sông, suối, ao hồ.

C. Có những đồng bằng hẹp ven biển.        

D. Có địa hình ¾ là đồi núi.

Đáp án: B

Dải đồng bằng ven biển nhỏ hẹp phía Đông là điều kiện thuận lợi để nước ta xây dựng các tuyến giao thông Bắc – Nam [tuyến đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A..]. Đây không phải là điều kiện trở ngại cho giao thông Bắc – Nam.

Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng là do

A. kinh tế - xã hội đang phát triển theo chiều rộng.

B. đời sống của nhân dân đang dần được ổn định.

C. sự mở cửa, hội nhập và phát triển kinh tế thị trường.

D. nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa.

Đáp án: C

Nguyên nhân chủ yếu làm cho ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng hiện nay là do: sự mở cửa, hội nhập và phát triển mạnh nền kinh tế thị trường [Nhu cầu đi lại, thông tin liên lạc, giao lưu cao].

Các câu hỏi trắc nghiệm Địa lí lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 31: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch có đáp án

Trắc nghiệm Bài 32: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ có đáp án

Trắc nghiệm Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có đáp án

Trắc nghiệm Bài 35: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ có đáp án

Trắc nghiệm Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ có đáp án

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề