Để thực hiện tốt nội quy của trường lớp em phải làm gì

Hay nhất

– Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật trong nhà trường, học sinh chúng ta cần phải:

+ Có ý thức rèn luyện, có ý thức tổ chức kỉ luật;

+ Thực hiện đúng nội quy của nhà trường, của lớp đề ra;

+ Tham gia phát biểu xây dựng bài;

+ Tham gia góp ý xây dựng kế hoạch của lớp, góp ý xây dựng trong những giờ sinh hoạt lớp;

+ Dân chủ nhưng cần có tổ chức, có ý thức xây dựng tập thể lớp

Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tân3. Thực hiện tốt việc vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.4. Ra vào lớp phải xếp hàng.5. Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ.6. Thực hiện tốt việc tập thể dục buổi sáng và giữa giờ.7. Quần áo, đầu tóc gọn gàng đúng quy định của nhà trường.8. Bỏ rác đúng nơi quy định. Không được nhả kẹo cao su xuống nền gạch.9. Có ý thức học tập, không làm việc riêng trong lớp.10.Đoàn kết, thương yêu bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.11.Nghỉ học phải có lí do.Giáo viên chủ nhiệm sẽ thông qua nội quy lớp ngay từ tuần đầu tiênnhận lớp cho học sinh nắm và yêu cầu học sinh nghiêm túc thực hiện. Bên cạnhđó giáo viên xây dựng thang điểm thi đua của lớp hàng tuần ứng với nội quy,học sinh nào gương mẫu thực hiện tốt nội quy của lớp giáo viên sẽ biểu dương,khen thưởng. Học sinh nào vi phạm giáo viên nhắc nhở bằng biện pháp phù hợp.Với những việc làm trên giúp giáo viên chủ nhiệm xây dựng tập thể lớpđoàn kết cũng như giúp học sinh hình thành được thói quen thực hiện nội quy nềnếp. Trong học kỳ I năm học 2012 – 2013 lớp 4/2 đã hạn chế việc học sinh lườihọc bài cũ và những vi phạm về nội quy nề nếp, đưa tập thể lớp đi lên rõ rệt.4.4. Công tác phôí hợp với PHHS, chính quyền địa phương, BGH nhàtrường.Để giáo dục được những học sinh cá biệt, bản thân của mỗi giáo viên cầnphải biết phối hợp kịp thời, linh hoạt giữa nhà trường, gia đình và xã hội, giữagiáo viên và học sinh. Trong đó, Giáo viên chủ nhiệm giữ vai trò như là chiếccầu nối, là mắt xích của sự kết hợp được thể hiện qua các mối quan hệ.Liên lạc thường xuyên với phụ huynh học sinh của lớp sẽ giúp cho chủnhiệm nắm bắt rõ hơn về thời gian biểu của các học sinh cũng như các thóiquen, sở thích và tính cách của từng học sinh. Một khi hiểu rõ học sinh của mìnhhơn thì giáo viên chủ nhiệm sẽ có nhiều giải pháp hơn để giúp học sinh củaNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân18 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tânmình chuyên cần hơn trong việc học tập. Khi có học sinh bỏ học thì giáo viênchủ nhiệm cần phải thông báo ngay cho Ban giám hiệu nhà trường đồng thời sắpxếp thời gian gặp trực tiếp phụ huynh để trao đổi các thông tin cùng nhau tìmcác giải pháp phối hợp tốt nhất đưa học sinh trở lại trường. Qua đó đã thể hiệnsự quan tâm sâu sát của nhà trường, đồng thời tạo được sự tin tưởng của phụhuynh học sinh đối với nhà trường khi con em mình được học tập ở tại trường.Học sinh sẽ trở nên chuyên cần, tích cực học tập hơn nếu sự phối hợp giữa nhàtrường và gia đình có hiệu quả đáng kể.4.5. GVCN biết chấp nhận và yêu thương, tạo niềm tin đối với họcsinh.Giáo viên chủ nhiệm phải thực sự thương yêu HS, coi các em như ngườithân của mình, cố gắng để giúp HS vượt qua những biến cố, những vấn đề đãxảy trong quá trình sống và nó đã trở thành vết thương tâm lý khó phai mờ trongtâm hồn học sinh.Đối sử công bằng với tất cả các em học sinh, không thiên vị, không xử lýcác sai phạm của học sinh theo cảm tính.Khuyến khích khen chê đúng mục đích, đúng việc, đúng lúc, tế nhị màhiệu quả.GVCN phải tự đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu được hành vi vàthái độ của các em. Giúp đỡ các em trong học hành, lối sống bằng sự quan tâmchăm sóc ân cần, động viên của người giáo viênGVCN cần có nếp sống kỷ cương, tình thương, trách nhiệm để học sinhtự nhận thức, tự khép mình trong những nội quy, quy chế chặt chẽ nhưng luônđược dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp trong tập thể và vì tập thể màcống hiến cho tập thể; luôn gắn lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, chính là mộttrong những chuẩn mực, điều kiện để giáo dục học sinh cá biệt trở thành họcsinh ngoan.GVCN tuyệt đối không được nóng vội, không vì thành kiến dẫn đếnnhững hậu quả đáng tiếc. Tạo điều kiện để các em trình bày suy nghĩ của mình,Người viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân19 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tângiúp các em giãi bày tâm sự, từ đó từng bước giúp các em hòa nhập cùng tậpthể. Chính sự thân thiện, gần gũi, thái độ quan tâm của thầy cô sẽ là động lựclớn cho các em có lại được niềm tin.Dùng các biện pháp khuyên bảo nhẹ nhàng động viên hơn là trách phạt.Phải biết khi nào cứng rắn, khi nào mềm dẻo để xử lý các tình huống.Thuyết phục bằng lời lẽ có lý, bằng tình cảm và phép tắc tác động lênnhận thức và tình cảm của học sinh như: trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng việctốt.Không nên chỉ mời CMHS khi thấy cần thiết hay xảy ra sự cố trongtrường học, lớp học mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi với CMHS là chuyện bìnhthường.GVCN cần phải đề xuất với ban Giám Hiệu cần quan tâm hơn trong việcđầu tư về tranh thiết bị cho các em học, tập tổ chức sinh hoạt ngoại khóa, vuichơi thoả đáng.4.6. Nâng cao chất lượng về học lực của học sinh:Việc nâng cao chất lượng trong học tập của học sinh rất quan trọng. Vìvậy với những học sinh cá biệt, học yếu người giáo viên phải dựa vào từng loạihọc sinh cá biệt mà có các biện pháp giáo dục khác nhau như:- Đối với học sinh cá biệt học yếu do hoàn cảch gia đình khó khăn,bố mẹ lo làm ăn không quan tâm, nhắc nhở con em mình và vì kinh tế khókhăn nên học sinh này phải phụ giúp thêm cho gia đình, không có thời gianhọc bài, chuẩn bị bài nên sa sút trong học tập, học yếu. Giáo viên phải luônquan tâm, gần gũi hỏi han, động viên em và đến nhà gặp gỡ phụ huynh của em,nhắc nhở gia đình phối hợp tạo điều kiện và cần quan tâm để giúp các em cóđiều kiện học tập tốt, giúp em tiến bộ. Trên lớp người giáo viên phát độngphong trào” Đôi bạn cùng tiến” để những học sinh có học lực giỏi, khá sẽ giúpcác em này tiến bộ. Ngoài ra để giúp đỡ cho gia đình giảm bớt đi phần nàokhó khăn, giáo viên sẽ nhận đỡ đầu cho em mua cho em những cuốn sách, câybút, hỗ trợ cho em một phần chi phí đóng góp đối với nhà trường. Sự gần gũi,Người viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân20 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tânchân thành, nhẹ nhàng của giáo viên đã giúp cho em vui vẻ, bớt mặc cảm màsẽ thay đổi cố gắng hơn trong học tập.- Những học sinh cá biệt học lực yếu do mất kiến thức cơ bản từ lớp dưới.Thì giáo viên cần phải vừa giảng giải bài mới, vừa ôn lại kiến thức cũ cho họcsinh, giảng lại những phần bài tập học sinh chưa hiểu, nên khơi lại trí nhớ củahọc sinh. Sau mỗi bài học nên hỏi học sinh đã hiểu bài chưa, học sinh nào cònlúng túng thì giáo viên sẽ giảng lại rồi gọi em đó lên thực hành làm bài tập đểcho các em tiếp thu bài tốt hơn. Giáo viên sẽ ôn luyện, phụ đạo cho các em nàyvào các tiết học buổi chiều, giờ ra chơi giúp các em nắm được kiến thức cơ bảncủa chương trình học tập.Ví dụ: Em Huỳnh Trần Phú và Nguyễn Văn Khang do mất kiến thức cơbản và hoàn cảch gia đình khó khăn tôi đến gia đình gặp phụ huynh và phân tíchrõ vai trò của cha mẹ phải biết quan tâm tới việc học của con mình. Tôi thammưu với nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ em về những khó khăn em đang gặpphải. Đồng thời tôi quan tâm hơn đến các em, giảng lại bài nếu các em chưa hiểuđể giúp các em hiểu được kiến thức mới. Tôi kiên trì giảng dạy, không quátmắng, trách phạt làm cho các em cảm thấy xấu hổ với bạn bè mà chán nản họctập. Tôi luôn khích lệ, động viên học sinh. Ví dụ: Tuyên dương học sinh đótrước lớp vì học lực của em đã tiến bộ hơn. Sau mỗi lần làm bài tập, trả lời câuhỏi… tôi luôn phải quan tâm, động viên nhẹ nhàng, khích lệ để giúp em tiến bộ,không nên chê trách.- Đối với học sinh các biệt, học yếu do bạn bè rủ rê, lôi kéo sa đà, laovào những cuộc chơi vô bổ, ảo giác của games online và việc học của em ngàycàng giảm sút. Để có tiền chơi games, em nói dối, lấy trộm tiền của bố mẹ vàngười thân gây buồn phiền cho gia đình và nhà trường. Giáo viên chủ nhiệmcần phối hợp với gia đình để có những biện pháp quản lí, giáo dục, giúp đỡem. Giáo viên cùng gia đình phải quan tâm, theo dõi để biết được em tiếp xúc,quan hệ với đối tượng nào, sẽ gặp trực tiếp đối tượng đó khuyên nhủ khôngnên rủ bạn đi chơi vì bạn còn đi học và nếu không hiệu quả gia đình cần làmNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân21 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tâncông tác tham mưu với chính quyền địa phương can thiệp, giúp đỡ để các emtránh được những đối tượng xấu nghỉ học rủ rê các em bỏ học đi chơi. Đối vớinhững học sinh này giáo viên có vai trò rất quan trọng – trực tiếp gắn bó, gầngũi, quan tâm đặc biệt đến các em. Sau mỗi giờ học, giáo viên phải dành thờigian để củng cố những kiến thức hổng cho em, vừa cứng rắn nhưng cũng vừamềm dẻo, dành thời gian tâm sự, động viên, an ủi em, khuyên bảo cho em thấyrõ tác hại của việc nghiện gamer và từ đó sẽ từng bước làm thay đổi nhận thứccủa em, kéo em trở về.- Đối với học sinh cá biệt, học yếu do ham chơi, không học bài. Giáo viênphải có biện pháp như kiểm tra bài thường xuyên, hàng ngày. Truy bài, kiểmtra việc làm bài tập của các em vào đầu giờ của mỗi tiết học. Bên cạnh đó giáoviên động viên các em bằng cách sau giờ học, chuyển tiết nên để học sinh đólên hướng dấn trò chơi cho cả lớp. Khi hướng dẫn cho cả lớp chơi trò chơixong, giáo viên nên tuyên dương, cả lướp vỗ tay tuyên dương. Dần dần các emhọc sinh cá biệt đã có chuyển biến tích cực, gần gũi thân thiện hơn với cô vàcác bạn, vì các em đã tự thấy rằng mỗi ngày đi học là một ngày vui, không cảmthấy bị căng thẳng, áp lực trong học tập mã sẽ có ý thức, tự giác trong học tậptrở lại.Ví dụ: Em Đinh Phương Nam bị bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo vào nhữngtrò chơi ảo giác, tôi đã không bỏ rơi em mà gặp gỡ gia đình em để gia đình cóbiện pháp giáo dục giúp đỡ em. Tôi gắn bó , gần gũi từng bước làm thay đổinhận thức của em, tôi luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến em, dành thời gianđể củng cố những kiến thức bị hổng cho em. Cuối giờ học tôi lại dành thờigian tâm sự, động viên an ủi em, khuyên giải để em thấy rõ được tác hại củaviệc chơi gamer. Với những thái độ dịu dàng chân thành ấy Nam đã nhận thứcđược sai lầm, quyết tâm bỏ chơi gamer, chí thú học hành.- Đối với những học sinh các biệt học yếu do nhút nhát, rụt rè. Học sinhcá biệt, học yêu do cha mẹ li hôn, ở với ông bà.Ví dụ: em Lương Tấn ĐứcNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân22 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học TânGiáo viên chủ nhiệm phải hướng dẫn học sinh tham gia vào các hoạtđộng như: sinh hoạt sao nhi đồng, tham gia nhiều các hoạt động tập thể thểdục, thể thao, trò chơi,…Hàng tháng mượn sách, báo thiếu nhi, nhi đồng, măngnon… Giáo viên chủ nhiệm lên lịch cụ thể cho học sinh đọc nhằm giúp các emgần gũi bạn bè, thầy cô để các em cảm thấy tị tin hơn ở bản thân mình.Giáo viên chủ nhiệm cần phải quan tâm tìm hiểu về tâm tư nguyện vọng củacác em. Tuy là học sinh lớp 4 nhưng các em cũng đã biết xấu hổ khi nói vớingười khác những ý nghĩ của mình, vì thế vào tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuốituần giáo viên cần dành thời gian cho các em ghi chép những ý nghĩ, tình cảm,những điều các em thấy thay đổi trong hoàn cảnh sống của bản thân, các emcần nói, cần hỏi bỏ vào thùng phiếu kín theo từng chủ đề của từng tuần màgiáo viên đưa ra.Ví dụ: Tuần 1 – Tình cảm của em đối với ông bà.Tuần 2 – Tình cảm của em đối với cha mẹ.Tuần 3 – Những suy nghĩ và ước mơ của em…Từ đó giáo viên có thể hiểu được tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của cácem để phân tích và hướng dẫn các em đi lên theo hướng tốt.Ví dụ : Hướng dẫn để học sinh học tốt bài học:- Đối với môn học thuộc như Tiếng Việt, Lich sử, Địa lí, Khoa học …thì học sinh cần học vào sáng sớm hoặc ở những nơi yên tĩnh kết hợp với sự ghichép bài rồi liên hệ với bài thầy cô giảng trên lớp, khi học phải thật tập trungvào bài…- Đối với môn Toán thì các em có thể học vào buổi tối vì buổi tối cònnhiều tiếng ồn lên các em học những môn áp dụng các công thức để tính toán.Nhưng khi học cũng phải tập trung, có sáng tạo và hiểu bài thực sự chứ khôngphải giải bằng cách tò mò đoán kết quả. Nếu không hiểu thì hỏi trực tiếp giáoviên hoặc bạn bè cùng lớp.Giáo viên chủ nhiệm kể những tấm gương phấn đấu vươn lên trong họctập, rèn luyện để học sinh noi theo. Giáo dục ý thức cầu tiến trong mỗi họcNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân23 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tânsinh, có như vậy học sinh mới có động cơ phấn đấu, mục đích cần phấn đấu vàphấn đấu để đạt được một cái đích nhất định trong từng em học sinh tuỳ theosức học và điều kiện của em đó.Ví dụ: Học sinh yếu phấn đấu lên trung bình.Học sinh trung bình phấn đấu lên khá.Học sinh khá phấn đấu lên giỏi.Bên cạnh đó giáo viên chủ nhiệm cần phát động phong trào thi đua học tậptheo từng chủ đề như: “ Thi đua hoa điểm 10 ”; “ Đôi bạn cùng tiến ”; “ Tuầnhọc tốt ”… sau mỗi đợt thi đua có nhận xét, đánh giá và động viên các em họcyếu để các em có tinh thần tự giác nhận thức được tầm quan trọng của việc xâydựng bài học, đồng thời dành nhiều thời gian cho các bộ môn mình học yếukém.Người giáo viên chủ nhiệm ngoài chức năng, nhiệm vụ và vai trò củamình thì giáo viên chủ nhiệm là người quản lí toàn bộ hoạt động giáo dục củalớp mình, đặc biệt là việc chăm lo hình thành nhân cách cho học sinh. Ngoàiviệc dạy kiến thức để các em học yếu có cơ hội vươn lên bằng những em khác.Ngoài ra giáo viên chủ nhiệm cần tạo một không khí lớp học thân thiện cởimở, hoà đồng. Trong môi trường đó mọi học sinh ở mọi hoàn cảnh, mọi trìnhđộ nhận thức khác nhau, các em được tự do bày tỏ ý kiến của mình mà không edè, sợ mình chưa bằng bạn. Học sinh tự do bày tỏ ý kiến của mình về môitrường học tập, giao tiếp với bạn.Để làm tốt công tác giáo dục học sinh cá biệt điều cơ bản là trong giờsinh hoạt cuối tuần giáo viên là người cầm cân nảy mực trong phiếu bầu tổ,nhóm cá nhân có tiến bộ trong tuần. Dựa trên sự đánh giá, nhận xét của các emhọc sinh bằng cách bỏ phiếu kín. Vì mỗi học sinh là một ban giám khảo vô tưkhi nhận xét bạn, bầu chọ bạn. Đó là biện pháp khen học sinh, tuyên dương,khích lệ trước lớp, học sinh nào có thay đổi và tiến bộ nhiều giáo viên có thểkhích lệ bằng những món quà nhỏ để các em phấn khởi, tự tin và sẽ cố gắngphấn đấu hơn. Giáo viên cần xây dựng một tập thể lớp đoàn kết, tự giác mỗi cáNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân24 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tânnhân học sinh phấn đấu vì tập thể, vì sự tiến bộ và đi lên của lớp mình. Tuyêntruyền ý nghĩa một số ngày lễ lớn. Qua việc tuyên truyền giáo dục học sinh ýthức nhớ về cội nguồn cha ông, tác động trong các em sự phấn đấu, noi gươngcác thế hệ đi trước.4.7. Nâng cao chất lượng đạo đức cho HS.Đạo đức là gốc, là nền tảng của sự phát triển nhân cách con người. Ởmọi thời đại, mọi quốc gia, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức là công việcquan trọng luôn được quan tâm và tạo mọi điều kiện. Cân giáo dục ban đầu chohọc sinh một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuôicủa học sinh trong các mối quan hệ như: với ông bà, cha mẹ với các thầy côgiáo, với lao động và người lao động, với những người gặp khó khăn, hoạn nạn,với mọi người khi giao tiếp, trong việc giữ gìn các công trình công cộng, bảo vệmôi trường và thực hiện luật giao thông, trong việc thực hiện quyền được có ýkiến và bày tỏ ý kiến, trong việc tiết kiệm tiền của, thời giờ và thực hiện học tậpcủa bản thân. Đó là có tình cảm, thái độ:- Yêu thương ông bà, cha mẹ, kính trọng, biết ơn thầy cô giáo và nhữngngười lao động, thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn, tôn trọngmọi người khi giao tiếp.- Có ý thức trung thực, vượt khó trong học tập, tiết kiệm trong cuộcsống.- Có ý thức tôn trọng các quy định về giữ gìn các công trình công cộng,bảo vệ môi trường và chấp hành luật giao thông.Tư tưởng đạo đức là cái gốc của mỗi con người. Bác Hồ đã nói “Có tài màkhông có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũngkhó”. Thấm nhuần những đạo lý đó là một GVCN tôi luôn quan tâm uốn nắncho các em những đều hay, lẽ phải biết kính trọng ông bà, cha, mẹ, thầy cô giáo,trung thực, lễ phép, sống hòa đồng biết yêu thương, giúp đỡ bạn bè, không nóitục, chửi thề….Thông qua các biện pháp như nhắc nhở, trách phạt, khuyên bảonhẹ nhàng, động viên, nêu gương, kể chuyện… Muốn đạt được thì người giáoNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân25 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tânviên trước tiên phải gương mẫu thực hiện những gì mình muốn các em không bịvi phạm.Ví dụ: Giáo viên nhắc nhở học sinh chửi thề, đánh nhau trong khi đó giáoviên lại nói năng thô lỗ. Từ đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đối với việc xây dựng niềmtin đạo đức ở các em làm cho việc giáo dục đạo đức các em kém hiệu quả.Vậy giáo viên muốn giáo dục các em trở thành người tốt thì trước tiêngiáo viên phải là người tốt. Hơn nữa, cái khó của giáo dục đạo đức cho học sinhkhông chỉ ở lựa chọn nội dung, cách thức giáo dục mà còn ở nghệ thuật giáodục, nhằm tạo ra ở các em niềm phấn khởi và xúc cảm thẫm mỹ. Để làm đượcđiều đó có thể dựa vào các tấm gương sống động của các anh hùng liệt sĩ, cáctác phẩm nghệ thuật… để giáo dục đạo đức cho các em.Ví dụ 1: Sử dụng bức thư của Tổng thống Mỹ Abraham Lincoln gửi thầyHiệu trưởng nhân dịp khai giảng năm học mới để giáo dục động cơ, thái độ họctập, rèn luyện của học sinh.Ví dụ 2: Chúng ta chọn tác phẩm "Những gương mặt giáo dục Việt Nam2007 "(NXB Giáo dục), lá thư "Yêu thương không bao giờ muộn" để giáo dụctruyền thống Nhà giáo Việt Nam...Ngoài ra tôi còn vận dụng những điều học được từ tấm gương đạo đức HồChí Minh để giáo dục các em. Qua các buổi sinh hoạt chủ nhiệm theo chuyên đềgiáo dục đạo đức học sinh thông qua kể chuyện về tấm gương của bác giúp cácem học được ở Bác những đức tính tốt qua những câu chuyện kể về Bác.Ví dụ: Các em học được ở Bác lòng yêu thương sự đồng cảm, chia sẻnỗi đau của đồng bào, đồng chí qua câu chuyện: “Chú ngã có đau không?”Hay học được ở Bác tính tiết kiệm - tiết kiệm thời gian, tiết kiệm điện, tiếtkiệm nước, tiết kiệm tiền của từ việc lớn đến việc nhỏ qua câu chuyện: “Thờigian quí báu lắm”Câu chuyện “ Bác Hồ về thăm quê hương ” giúp các em thấy được nỗilòng của một vị lãnh tụ khi trở về thăm quê hương sau nhiều năm xa cách. Quađó các em sẽ học được tình yêu quê hương, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào… và sẽNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân26 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học Tânxúc động hơn, ý nghĩa hơn khi các em thấy được hình ảnh một vị lãnh tụ khi đếnthăm các em bé mồ côi ở trại Kim Đồng, hay trong đêm giao thừa lạnh buốt,Bác đến thăm gia đình chị gánh nước thuê rất nghèo ở ngoại thành Hà Nội, tấtcả hình ảnh ấy là bài học quí báu mang ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhằm hìnhthành những đức tính giản dị, mẫu mực cũng như nhân cách lối sống của Bácđến với học sinh.Tôi luôn luôn nêu gương người tốt và việc tốt kịp thời. Bên cạnh việc biểudương người tốt, việc tốt đồng thời tôi lên án các tệ nạn xã hội, bệnh lười biếngthiếu trung thực…Qua các câu truyện, giúp các em nhìn lại những việc làm của mình từtrong hành động, trong suy nghĩ để các em hoàn thiện hơn về nhân cách, về lốisống của mình, các em sẽ tích cực tham gia các hoạt động mang ý nghĩa cộngđồng, hòa đồng, thân ái, đồng cảm chia sẻ với mọi người chung quanh và hơnhết là sống tốt, sống có ý nghĩa và có một niềm tin thiết tha hơn về cuộc sốnghiện tại.* Giải pháp:+ Đối với giáo viên nhà trường.Giáo viên bộ môn và giáo viên chủ nhiệm phải thực sự thương yêu HS,coi các em như người thân của mình, cố gắng để giúp HS vượt qua những biếncố, những vấn đề đã xảy trong quá trình sống và nó đã trở thành vết thương tâmlý khó phai mờ trong tâm hồn học sinh.Đối sử công bằng với tất cả các em học sinh, không thiên vị, không xử lýcác sai phạm của học sinh theo cảm tính.Khuyến khích khen chê đúng mục đích, đúng việc, đúng lúc, tế nhị màhiệu quả.GVCN phải tự đặt mình vào vị trí của học sinh để hiểu được hành vi vàthái độ của các em. Giúp đỡ các em trong học hành, lối sống bằng sự quan tâmchăm sóc ân cần, động viên của người giáo viênNgười viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân27 Sáng kiến kinh nghiệmHiệpTrường Tiểu học TânGVCN cần có nếp sống kỷ cương, tình thương, trách nhiệm để học sinhtự nhận thức, tự khép mình trong những nội quy, quy chế chặt chẽ nhưng luônđược dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp trong tập thể và vì tập thể màcống hiến cho tập thể; luôn gắn lợi ích cá nhân và lợi ích tập thể, chính là mộttrong những chuẩn mực, điều kiện để giáo dục học sinh cá biệt trở thành họcsinh ngoan.GVCN tuyệt đối không được nóng vội, không vì thành kiến dẫn đếnnhững hậu quả đáng tiếc. Tạo điều kiện để các em trình bày suy nghĩ của mình,giúp các em giãi bày tâm sự, từ đó từng bước giúp các em hòa nhập cùng tậpthể. Chính sự thân thiện, gần gũi, thái độ quan tâm của thầy cô sẽ là động lựclớn cho các em có lại được niềm tin.Dùng các biện pháp khuyên bảo nhẹ nhàng động viên hơn là trách phạt.Phải biết khi nào cứng rắn, khi nào mềm dẻo để xử lý các tình huống.Thuyết phục bằng lời lẽ có lý, bằng tình cảm và phép tắc tác động lênnhận thức và tình cảm của học sinh như: trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng việctốt.Không nên chỉ mời CMHS khi thấy cần thiết hay xảy ra sự cố trongtrường học, lớp học mà nên xem việc gặp gỡ, trao đổi với CMHS là chuyện bìnhthường.GVCN cần phải đề xuất với ban Giám Hiệu cần quan tâm hơn trong việcđầu tư về tranh thiết bị cho các em học, tập tổ chức sinh hoạt ngoại khóa, vuichơi thoả đáng.+ Đối với gia đình.Cha mẹ phải quan tâm đầu tư cho việc học của con em mình, động viên,chia sẻ những khó khăn trong học tập của học sinh, các thành viên trong gia đìnhphải yêu thương, đùm bọc, tôn trọng vì hình ảnh gia đình là cái nôi để hìnhthành lên nhân cách, đạo đức của các em.+ Đối với xã hội.Người viết: Nguyễn Thị Thanh Xuân28