Đề thi ngữ văn 12 học kì 1 2022

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ Văn năm học 2021 – 2022 Đề 10 do TimDapAnbiên soạn, bám sát chương trình học sẽ giúp các em học sinh lớp 12 trong quá trình ôn thi học kì 1 luyện thêm đề môn Ngữ văn có đáp án.

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn bao gồm đầy đủ các phần thiết yếu sau:

  • Phần Đọc hiểu văn bản được chọn lọc bám sát chương trình học.
  • Phần Làm văn bao gồm nghị luận xã hội và nghị luận văn học giúp các em học sinh hình thành kĩ năng làm văn của mình cũng như phục vụ quá trình ôn thi THPT Quốc Gia.

Bản quyền tài liệu thuộc về Tìm Đáp Án.
Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép nhằm mục đích thương mại.

Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Văn

I. Đọc hiểu văn bản [3đ]:

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi:

Mùa thu năm 1940, phát xít Nhật đến xâm lăng Đông Dương để mở thêm căn cứ đánh Đồng minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. Kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng Trị đến Bắc Kì, hơn hai triệu đồng bào ta chết đói.

Câu 1 [0,5đ]: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?

Câu 2 [1đ]: Nỗi khổ của người dân được thể hiện như thế nào?

Câu 3 [1,5đ]: Qua đoạn trích, anh/chị hiểu thêm gì về những nỗi khổ mà người dân ta phải chịu?

II. Làm văn [7đ]:

Câu 1 [2đ]: Nêu suy nghĩ của anh/chị về vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân trong xã hội.

Câu 2 [5đ]: Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: ”Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa núi sông ta” trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.

Hướng dẫn giải Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ văn

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 [0,5đ]:

Đoạn văn trên trích từ “Tuyên ngôn độc lập” của tác giả Hồ Chí Minh.

Câu 2 [1đ]:

Nỗi khổ của người dân được thể hiện: dân ta chịu hai tầng xiềng xích, đã khổ cực lại càng khổ cực hơn, từ Nam ra Bắc hơn hai triệu đồng bào chết đói.

Câu 3 [1,5đ]:

Học sinh tự hình thành đoạn văn về nỗi khổ của người nông dân trên những khía cạnh khác nhau.

II. Làm văn [7đ]:

Câu 1 [2đ]:

Dàn ý Nghị luận xã hội về vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân trong xã hội

1. Mở bài

Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân trong xã hội.

2. Thân bài

a. Giải thích

Gia đình: là nơi những người có cùng huyết thống chung sống dưới một mái nhà, cùng nhau làm ăn, phát triển, yêu thương và đùm bọc nhau.

→ Gia đình có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc sống con người, là nơi con người khôn lớn, phát triển cả về thể xác và tâm hồn.

b. Phân tích

Tình cảm trong gia đình là những tình cảm tốt đẹp nhất của con người, giúp cho chúng ta rèn luyện tình cảm và những đức tính tốt đẹp khác, tình cảm gia đình là tiền đề để con người phát triển.

Những thành viên trong gia đình là những người yêu thương nhau với tình cảm chân thành nhất, vô điều kiện nhất, sẵn sàng giúp đỡ ta hết mình khi ta khó khăn mà không đòi hỏi đền đáp.

Gia đình là cái nôi đầu tiên nâng đỡ con người, là nơi chúng ta lớn lên thành người và cũng là nơi chúng ta quay về tìm bình yên sau những khó khăn, giông bão ngoài xã hội.

c. Phản đề

Trong cuộc sống vẫn còn có nhiều người chưa nhận thức được tầm quan trọng của gia đình, sống vô tâm, thờ ơ với mọi người. Lại có những người đối xử không tốt với cha mẹ, anh em ruột, vì vật chất mà bán rẻ tình cảm,…

3. Kết bài

Khái quát lại vấn đề nghị luận: vai trò của gia đình đối với mỗi cá nhân trong xã hội; đồng thời rút ra bài học và liên hệ bản thân

Câu 2 [5đ]:

Dàn ý Tư tưởng đất nước là của nhân dân qua bài thơ Đất nước

1. Mở bài

Giới thiệu nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm và Đất nước.

2. Thân bài

“Núi Vọng Phu”: địa danh nổi tiếng gắn với sự tích người vợ hóa đá chờ chồng → khẳng định tình cảm thủy chung, son sắt của người phụ nữ Việt Nam.

Hòn Trống Mái: hai tảng đá xếp chồng lên nhau nằm trên một ngọn núi ở Sầm Sơn, Thanh Hóa → khẳng định tình cảm, sự gắn bó trong tình cảm gia đình, tình cảm vợ chồng.

Tổ Hùng Vương: gắn với truyền thuyết 99 con voi quây bên đền thờ các vua Hùng để phục Tổ → khẳng định niềm tự hào lịch sử vua Hùng.

Núi Bút, Non Nghiên: có hình cây bút và nghiên mực ở Quảng Ngãi, nói lên truyền thống hiếu học của người Việt Nam.

Hạ Long thành: thắng cảnh Hạ Long, một di sản thiên nhiên thế giới.

Ông Đốc, Ông Trang, Bà Đen, Bà Điểm: sơn danh của những người có công với nước ở Nam Bộ, tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc.

Những ao đầm, gò bãi là sự hóa thân của những con người làm nên Đất Nước.

→ Những địa danh được cảm nhận qua những số phận, những cảnh ngộ của con người, sự hóa thân của những con người không tên tuổi như một phần máu thịt của nhân dân. Chính nhân dân bao đời đã tạo nên Đất Nước này, đã ghi dấu ấn cuộc đời mình lên mỗi ngọn núi, dòng sông.

3. Kết bài

Khái quát lại nội dung và giá trị của đoạn trích.

—————————

Trên đây TimDapAnđã giới thiệu tới các em Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Ngữ Văn năm học 2021 – 2022 Đề 10. Để có kết quả cao hơn trong học tập, TimDapAnxin giới thiệu tới các em học sinh tài liệu Lý thuyết môn Địa lí lớp 12, Trắc nghiệm Tiếng Anh 12 mới, Chuyên đề Hóa học 12, Giải bài tập Sinh học 12 mà TimDapAntổng hợp và đăng tải.

Chúc các em học tập tốt.

SỞ GD-ĐT QUẢNG TRỊĐỀ KIỂM TRA CUỐI HK I NĂM HỌC 2021-2022TRƯỜNG THPT THỊ XÃ QUẢNG TRỊMôn: Ngữ vănLớp: 12Thời gian làm bài: 90 phút[không kể thời gian giao đề]Đề KT chính thức[Đề có 02 trang]Họ và tên học sinh:………………..……………. Lớp:…………………………I. ĐỌC HIỂU [3.0 điểm]Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu từ câu 1 đến câu 4“Sự trưởng thành của con người luôn song hành cùng những vấp ngã và sai lầm. Vì thế,hãy chấp nhận điều đó như một lẽ tự nhiên. Khi trẻ học nói, học đi hay bất cứ điều gì,chúng đều phải nếm trải những va vấp. Chúng ta cũng vậy, có thể đằng sau những tưtưởng vừa lĩnh hội, hoặc sau sự chín chắn rèn giũa được là một thất bại, hay một bước lùinào đó. Tuy nhiên, đừng đánh đồng những sai lầm ấy với việc ta không thể trưởng thành.Hãy hiểu rằng, như một lẽ tự nhiên, sau một bước tiến xa luôn tồn tại một bước lùi gần vàhãy tin tưởng rằng mọi trải nghiệm đều đem lại cho ta những bài học q giá nếu ta biếttrân trọng nó.Chính vì vậy, đừng giữ thái độ cầu toàn trong mọi sự. Dĩ nhiên, để đạt được điều mìnhmong muốn, ta phải không ngừng nỗ lực. Nhưng đừng yêu cầu cuộc đời phải viên mãn thìta mới hài lịng và cũng đừng địi hỏi mọi mối quan hệ phải hồn hảo thì ta mới nâng niutrân trọng. Hoàn hảo là một điều khơng tưởng. Trên đời, chẳng có gì là hồn thiện, hồnmĩ cả. […]Khi kiếm tìm sự hồn hảo, người ta dễ trở nên hà khắc, hay phán xét bản thân và mọingười. Bởi vậy, trên con đường trưởng thành của mình, mỗi người cần phải học cách chấpnhận người khác và chấp nhận bản thân như vốn có.”[Theo Qn hơm qua sống cho ngày mai - Tian Dayton, Ph. D, biên dịch: Thu Trang –Minh Tươi, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2014, tr.68 - 69]Câu 1 [0.75 điểm]: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?Câu 2 [0.75 điểm]: Theo tác giả, vì sao đừng giữ sự cầu toàn trong mọi sự?Câu 3 [1.0 điểm]: Anh/ chị hiểu như thế nào về ý kiến : như một lẽ tự nhiên, sau một bướctiến xa, luôn tồn tại một bước lùi gần ?Câu 4 [0,5 điểm]: Anh/chị có đồng tình với quan niệm: “trên con đường trưởng thành củamình, mỗi người cần phải học cách chấp nhận người khác và chấp nhận bản thân như vốncó”? Vì sao?II. LÀM VĂN [7.0 điểm]Câu 1. [2.0 điểm]Từ nội dung phần đọc hiểu, anh/ chị hãy viết 1 đoạn văn [khoảng 150 chữ] trình bày suynghĩ của mình về ý nghĩa của sự trải nghiệm trong cuộc sống.Câu 2. [5.0 điểm] “…Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiệntrong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèođốt nương xuân. Tơi đã nhìn say sưa làn mây mùa xn bay trên Sông Đà, tôi đã xuyênqua đám mây mùa thu mà nhìn xuống dịng nước Sơng Đà. Mùa xn dịng xanh ngọcbích, chứ nước Sơng Đà khơng xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thunước Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một nguời bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏgiận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về. Chưa hề bao giờ tơi thấy dịngSơng Đà là đen như thực dân Pháp đã đè ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào mà gọibằng một cái tên Tây láo lếu, rồi cứ thế mà phiết vào bản đồ lai chữ.Con Sông Đà gợi cảm. Đối với mỗi người, Sông Đà lại gợi một cách. Đã có lần tơinhìn Sơng Đà như một cố nhận. Chuyến ấy ở rừng đi núi cũng đã hơi lâu đã thấy thèm chỗthống. Mải bám gót anh liên lạc, qn đi mất là mình sắp đổ ra Sơng Đà. Xuống một cáidốc núi, trước mắt thấy loang loáng như trẻ con nghịch chiếu gương vào mắt mình rồi bỏchạy. Tơi nhìn cái miếng sáng l lên một màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tamnguyệt há Dương Châu”. Bờ sông Đà, bãi Sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm trên SôngĐà. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giịn tan sau kì mưa dầm, vui như nới lạichiêm bao đứt quãng. Đi rừng dài ngày rồi lại bắt ra Sơng Đà, đúng thế, nó đằm đằm ấmấm như gặp lại cố nhân, mặc dầu người cố nhân ấ mình biết là lắm bệnh mà chứng, chốcdịu dàng đấy, rồi lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy.”[Trích Người lái đị Sơng Đà– Nguyễn Tn, Ngữ văn 12, Tập 1, NXB Giáo dục VN]Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp của hình tượng Sơng Đà qua đoạn văn trên. Từ đónhận xét sự tài hoa, uyên bác trong văn Nguyễn Tuân.-----------------HẾT--------------------Học sinh không được sử dụng tài liệu. Giáo viên khơng giải thích gì thêm. PhầnIIIKIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤMMôn: Ngữ văn, lớp 12.CâuNội dungĐỌC HIỂU1Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận[HS trả lời không đúng như đáp án không cho điểm]2Theo tác giả, đừng giữ thái độ cầu tồn trong mọi sự vì:- Sự trưởng thành của con người luôn song hành cùng nhữngvấp ngã và sai lầm.- Mọi trải nghiệmđều đem lại cho ta những bài học quý giá nếuta biết trân trọng nó3Có thể hiểu ý kiến : “ như một lẽ tự nhiên sau một bước tiến xaluôn tồn tại một bước lùi gần” như sau: Đây là một quy luậttrong cuộc sống, khơng ai có thể chiến thắng liên tiếp, thất bạiluôn song hành cùng với thành công. Sau mỗi thành công, saumỗi bước tiến dài trong sự nghiệp, cơng việc, con người cần cónhững phút giây suy ngẫm, chiêm nghiệm lại để thấy mình đãlàm được gì và rút ra những bài học cần thiết cho bản thân.4Nếu lập luận theo hướng khẳng định ý kiến trên là đúng, HScần nhấn mạnh:Cuộc sống vốn dĩ khơng hồn hảo, chúng ta cầnphải biết chấp nhận những thứ vốn có, đừng quá ảo tưởng tìmkiếm những thứ xa vời. Từ việc “ chấp nhận người khác vàchấp nhận bản thân như vốn có”, con người có thể hịa nhậpvào cuộc sống, hạn chế bớt cái tôi bản thân để trưởng thành vàchính chắn hơn.Nếu lập luận theo hướng phủ định ý kiến trên, cần nhấn mạnh:Cuộc sống mn hình vạn trạng , luôn đổi thay, sự “ chấp nhậnngười khác và chấp nhận bản thân như vốn có” biến con ngườitrở nên lạc hậu, trì trệ, khơng bắt kịp xu thế của thời đại. Điềuđó sẽ cản trở sự phát triển chung của loài người.Nếu lập luận cả theo xu hướng vừa khẳng định vừa phủ định ýkiến thì cần kết hợp cả hai nội dung trên.LÀM VĂN1Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về sự trải nghiệma. Đảm bảo u cầu về hình thức đoạn vănHọc sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quynạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnÝ nghĩa của sự trải nghiệm trong cuộc sống.c. Triển khai vấn đề nghị luận1. Giải thích:Điểm3,00,750,751,00,57,02,00,250,251,0 2- Trải nghiệm là tự mình trải qua để có được hiểu biết, kinhnghiệm, tích lũy được nhiều kiến thức và vốn sống.2. Phân tích, bình luận:- Trải nghiệm có vai trò quan trọng đối với cuộc sống conngười+ Trải nghiệm đem lại kinh nghiệm và hiểu biết thực tế+ Trải nghiệm giúp con người khám phá chính mình để có sựlựa chọn đúng đắn, sáng suốt.- Thiếu trải nghiệm, cuộc sống con người sẽ nghèo nàn, thụđộng ,nhàm chán, vơ ích, khơng cảm nhận được sự thú vị củacuộc sống.- Mở rộng vấn đềKhuyên con người , đặc biệt là người trẻ, cần trải nghiệm đểkhám phá cuộc sống và chính mình.Phê phán một bộ phận chưa coi trọng sự trải nghiệm , đắm chìmvào thế giới ảo, sa vào tệ nạn….3. Bài học nhận thức và hành động:Cần nhận thức được vai trò quan trọng và cần thiết của trảinghiệm , biết trải nghiệm tích cực giúp bản thân trưởng thànhvà sống đẹp hơn.d. Chính tả, ngữ phápBảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.e. Sáng tạoThể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễnđạt mới mẻ.Cảm nhận về vẻ đẹp trữ tình của hình tượng Sơng Đà quatrích đoạn trong Người lái đị Sơng Đà và nhận xét về sự tàihoa, uyên bác trong văn của Nguyễn Tuân.a. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luậnMở bài nêu được vấn đề; Thân bài triển khai được vấn đề; Kếtbài khái quát được vấn đề.b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luậnNội dung và nghệ thuật của đoạn trích, sự tài hoa, uyên báctrong văn của Nguyễn Tuân.c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểmThí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụngtốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫnchứng; đảm bảo các yêu cầu sau:Mở bài: - Giới thiệu về tác giả Nguyễn Tuân và tác phẩmNgười lái đị Sơng Đà.- Dẫn dắt vào vấn đề cần phân tích.0,250,255,00,250,50,5 Thân bài:* Vẻ đẹp trữ tình của Sơng Đà qua đoạn trích:- Từ trên cao, Sơng Đà như một giai nhân tuyệt sắc, dundáng, u kiều với dịng chảy tn dài, tn dài như một ángtóc trữ tình.- Tác giả phát hiện màu nước Sông Đà thay đổi theo mùa.- Nhìn ngắm Sơng Đà bằng cảm giác người đi rừng lâu ngàymới gặp lại, tác giả cảm nhận Sông Đà như một “cố nhân”.- Ý nghĩa của hình tượng Sơng Đà:- Hình tượng Sơng Đà biểu trưng cho chất vàng mười của thiênnhiên Tây Bắc, cho cái Đẹp mà tác giả ln khao khát tìmkiếm.- Từ hình tượng Sơng Đà, tác giả thể hiện tình yêu quê hươngđất nước .- Hình tượng Sơng Đà thể hiện sự độc đáo và thống nhất trongquan niệm về cái Đẹp của Nguyễn Tuân sau Cách mạng* Nhận xét sự tài hoa, uyên bác trong văn của NguyễnTuân:- Các thủ pháp đối lập, nhân hóa , so sánh..- Sự quan sát, cảm nhận tinh tế; những liên tưởng, tưởng tượngtáo bạo, bất ngờ.- Hệ thống ngơn từ giàu có, phong phú, thể hiện vốn sống, kiếnthức uyên bác của nhiều ngành: địa lí, lịch sử, thơ ca, hội họa,….Kết bài:- Khẳng định lại vẻ đẹp trữ tình của Sơng Đà quađoạn trích- Nêu nhận định, cảm nghĩ cá nhân về đoạn văn.d. Chính tả, ngữ phápBảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.Tổng điểm2,01,00,50,2510,0

Video liên quan

Chủ Đề