Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây [440.7 KB, 13 trang ]

Bạn đang đọc: SKKN BIỆN PHÁP PHỤ ĐẠO HS YẾU LỚP 2 HIỆU QUẢ

MỤC LỤCA. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tàiTrang1II. Mục đích, phương pháp nghiên cúu 2 1. Mục đích nghiên cứu 2 2. Phương pháp nghiên cứu 2III. Giới hạn của đề tài 2IV. Kế hoạch thực hiện 3B. PHẦN NỘI DUNG 4I. Cơ sở lý luận 4II. Cơ sơ thực tiễn 4III. Thực trạng của việc bồi dưỡng học sinh yếu kém đạt hiệu quả trong trường tiểu học41. Thuận lợi 4 2. Khó khăn 4IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề 5V. Hiệu quả áp dụng 8C.KẾT LUẬN 9I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác 9II Khả năng ứng dụng, triển khai 9III. Bài học kinh nghiệm. 9A-PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài: Hòa chung với sự đi lên của toàn cầu, đất nước ta đã và đang có những sự chuyển mình trong xu thế đổi mới toàn diện trong mọi lĩnh vực để bước sang một thời đại mới – Thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngành giáo dục nói riêng đã có những bước chuyển mình rõ rệt có những đầu tư lớn trong

việc cải cách vì đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định rằng: “Giáo dục vừa là

động lực, vừa là tiêu đề của sự phát triển xã hội trong thời kỳ đổi mới đất nước ta”. Thật vinh dự và tự hào biết bao khi bản thân tôi được đứng trong hàng ngũ là những kỹ sư tâm hồn – Những chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hóa trong sự nghiệp giáo dục và cả sự đổi mới của đất nước. Với những tự hào và trách nhiệm đó tôi luôn tâm niệm lời Bác dạy “Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo vẻ vang nhất dù tên tuổi không được đăng báo, không được thưởng huân chương song những thầy giáo tốt là những người anh hùng vô danh”. Những điều đó đã giúp tôi nhận thức được một cách đầy đủ hơn về nhiệm vụ, mục tiêu giáo dục về vai trò, vị trí là trọng trách của bản thân là người giáo viên trực tiếp giảng dạy và giáo dục, là những người có vai trò quyết định, người giữ vai trò then chốt trong việc tổ chức phát triển nhân cách, năng lực, trí tuệ của học sinh đặc điểm đó là học sinh nhỏ tuổi, học sinh Tiểu học.Chúng ta biết rằng học sinh ở bậc Tiểu học là nhân vật trung tâm của nhà trường, là mục đích của nhà trường, hơn thế nữa đây là giai đoạn đầu phát triển của cả một đời người là nền móng cho các em sau này. Ở lứa tuổi Tiểu học là từ 6 đến 11 tuổi thì hoạt động chủ đạo của các em là hoạt động học, mà yêu cầu trước hết để các em thực hiện tốt hoạt động này là các em phải biết đọc thông, viết thạo một yêu cầu tưởng chừng như là đơn giản nhưng lại rất quan trọng đối với các em.Hiện nay các trường đang thực hiện Chỉ thị số 33/2006 CT-TTG ngày 08/02/2006 của Thủ tướng chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục thông qua cuộc vận động “Hai không” với bốn nội dung. 2Bản thân tôi cũng thấy rằng trong giảng dạy phải có chất lượng và thực hiện có hiệu quả trong năm. Để đạt được điều đó tất cả các lớp, các cấp phải chú trọng đến từng cấp học, phải quan tâm đến từng đối tượng học sinh giỏi, khá, trung bình và yếu. Mục tiêu trước mắt của giáo viên là làm sao nâng chất lượng dạy và học để đưa học sinh trung bình lên học sinh khá, học sinh giỏi phải đạt kết quả cao hơn nữa, đặc biệt là đưa học sinh yếu, kém đạt học sinh trung bình để cuối

năm không có học sinh yếu, học sinh lưu ban [vì hiện nay đang duy trì, củng cố

thành tựu phổ cập giáo dục Tiểu học – Chống mù chữ, đẩy mạnh thực hiện phổ cập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Đó là một trong những nhiệm vụ, mục tiêu của năm học đề ra cho từng lớp, từng cấp. Nâng cao chất lượng văn hóa, rèn luyện và giáo dục tư cách đạo đức cho học sinh tốt sẽ hạn chế được học sinh yếu kém, lưu ban. Do đó sự giúp đỡ của giáo viên đối với học sinh là rất quan trọng, làm sao cho các em từng bước học tập có kết quả, từ đó gây lòng tự tin hứng thú cố gắng học tập. Những học sinh phát triển bình thường có đều có khả năng tiếp thu chương trình và đạt yêu cầu quy định. Trong thực tế thì trong một lớp học số học sinh đạt kết quả thấp tương đối nhiều? Nguyên nhân do đâu? Vì sao? Đó là những băn khoăn của bản thân tôi và cũng là lý do mà tôi chọn làm đề tài “Phụ đạo học sinh yếu kém lớp 2 đạt hiệu quả”.II. Mục đích, phương pháp nghiên cứu 1.Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu là mong muốn tập hợp nhiều ý kiến, nhiều giải pháp và kinh nghiệm, để chia sẽ, trao đổi nhằm thực hiện có chất lượng hơn công tác phụ đạo HS yếu; Giúp giáo viên dạy lớp dễ dàng áp dụng mang lại hiệu quả cao hơn trong giáo dục HS yếu. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện và hạn chế học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “Nói không với học sinh ngồi nhầm lớp”, thực hiện đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra. 2. Phương pháp nghiên cứu:3– Phương pháp điều tra.– Phương pháp thống kê.– Phương pháp phỏng vấn.– Phương pháp phân tích tổng hợp.– Phương pháp so sánh. – Phương pháp thực hành.III. Giới hạn của đề tài:

Tìm hiểu về các biện pháp phụ đạo học sinh yếu kém HS lớp 2F trường

Tiểu học An Thạnh 1, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Đúc kết thành hệ thống những kinh nghiệm dạy học đạt hiệu quả. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:– Chọn đề tài.– Lập đề cương nghiên cứu.– Đọc, thu thập tài liệu viết đề tài.– Thâm nhập thực tế.– Hoàn thành sáng kiến.4B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận – Một học sinh bình thường về mặt tâm lý, không có bệnh tật đều có khả năng tiếp thu kiến thức theo yêu cầu phổ cập của chương trình tiểu học hiện nay. – Những học sinh yếu kém vẫn có thể đạt yêu cầu của chương trình nếu được hướng dẫn một cách thích hợp.II. Cơ sở thực tiễn: Qua thực tế ở trường, tôi đã tìm ra các nguyên nhân dẫn đến học sinh yếu kém như sau: – Trí tuệ của các em chậm, phát triển kém. – Sức khoẻ yếu nên nghỉ học nhiều. – Do hoàn cảnh khó khăn, điều kiện học tập thiếu thốn, cha mẹ chưa quan tâm đến việc học của con. – Do các em mắc bệnh tự ti. – Do giáo viên chủ nhiệm phương pháp còn yếu, dạy học theo kiểu “đồng loạt”, chưa chú ý được hết tất cả các đối tượng học sinh, nhất là học sinh yếu nên các em đã yếu lại càng yếu thêm vì bị giáo viên cho ra đứng bên lề trong các tiết học.III. Thực trạng của việc bồi dưỡng học sinh yếu kém trong trường tiểu học 1. Thuận lợi: Công tác phụ đạo HS yếu trong nhà trường cũng có những

thuận lợi nhất định đó là:

Xem thêm: Tìm hiểu ngành nghề: Ngành Giáo dục tiểu học [Mã XT: 7140202]

– Phía HS: Tinh thần và thái độ học tập có chuyển biến tốt, tham dự đầy đủ các buổi học phụ đạo. – Phía nhà trường và giáo viên: Cơ sở vật chất trường lớp phục vụ tốt cho công tác phụ đạo, ngay đầu năm nhà trường đã có xây dựng kế hoạch phụ đạo HS yếu và được giáo viên hưởng ứng tốt, tích cực tham gia giảng dạy. 5 2. Khó khăn: Bên cạnh đó còn những khó khăn bức xúc chung rất khó có thể giải quyết triệt để nếu không có sự đồng tâm của tập thể giáo viên, cụ thể là: – Học sinh: Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai, học vẹt không có khả năng vận dụng kiến thức, nói chung các kĩ năng cơ bản: nghe -đọc –nói -viết của các em chưa hoàn chỉnh. Không biết làm tính, yếu các kĩ năng tính toán cơ bản, cần thiết như [cộng, trừ nhân, chia]. Khả năng phân tích, so sánh còn hạn chế. – Giáo viên: Chưa xác định được cách phụ đạo học sinh, chưa biết phải bắt đầu từ đâu, luôn lúng túng khi xây dựng nội dung phụ đạo, nên kết quả thường không cao.Chính vì vậy công tác phụ đạo hiện nay luôn được các nhà trường và giáo viên đặc biệt quan tâm.IV. Các biện pháp giải quyết vấn đề – Để rèn luyện cho học sinh có những thói quen và phương pháp học tốt, đáp ứng và yêu cầu đặt ra là giáo viên phải tìm ra những biện pháp phù hợp kết hợp với lòng yêu nghề mến trẻ, hiểu được tâm lý của trẻ và bản thân phải nhiệt tình trong công tác giảng dạy, phải thật sự là người mẫu mực, là tấm gương sáng cho học sinh noi theo. Nhưng một điều quan trọng để sớm đi đến đó là giáo viên phải nắm bắt được hoàn cảnh, tình hình học tập của từng em, nắm rõ được những em học yếu, yếu ở mức độ nào? Nguyên nhân do đâu? Từ đó tìm ra những phương pháp giảng dạy để thu hút tuyệt đối sự chú ý của các em, cố gắng tạo niềm vui trong lúc học không để các em nhàm chán. Đó có thể là phương pháp tốt mà tôi đã áp dụng đầu tiên bằng cách luôn động viên khuyến khích các em kịp thời. Mọi cái

đối với các em đều gò bó vì ở nhà các em thích gì đều được, hay nhõng nhẽo,

nhưng khi đến lớp với tôi lại rất nghiêm khắc nhưng lại vừa nhẹ nhàng động viên gần gũi. VD : Sau câu trả lời của học sinh tôi khen ngợi ngay “Em rất cố gắng” hay “Lần này bạn rất giỏi cả lớp khen bạn nào”. Sau mỗi lần khen là tôi đã gây 6được lòng tin của các em. Có những lúc các em chưa viết đúng, đọc hay làm tính còn sai tôi không phê bình mà vẫn khen động viên khuyến khích rằng “em cần cố gắng hơn nữa” tránh thái độ, lời nói chạnh lòng tự ái hoặc mặc cảm đối với các em. – Tôi phân loại học sinh ra nhiều loại như: Đọc kém, viết kém hay làm toán kém. Khi đã nắm được yếu điểm của học sinh tôi lập ngay kế hoạch theo dõi, thường xuyên cụ thể kết quả học tập, làm bài tập, kết quả kiểm tra thật chặt chẽ . – Hoặc phân loại học sinh theo 2 mức độ: sự phát triển trí tuệ chậm, kiến thức không vững chắc. Với những em trí tuệ phát triển chậm thì bản thân tôi phải kiên trì và tìm hiểu biện pháp thích hợp, khắc sâu kiến thức cho các em. Với những học sinh không nắm chắc kiến thức, trong giờ dạy phụ đạo tôi phải tìm hiểu các em đọc sai, làm sai ở những phần nào? Thuộc mảng nào của kiến thức. Từ đó tôi kèm cặp và gọi các em đọc, viết, làm toán. VD: Khi làm bài toán tìm số bị chia : x : 5 = 5 Tôi cho học sinh nhớ thuần thục những tên gọi các thành phần trong phép tính. Sau đó nhắc lại qui tắc tìm số bị chia cho học sinh đọc thầm bảng nhân 5, chia 5. Sau dó mới giải : X : 5 = 5 X= 5 x 5 X = 25 Hoặc : Khi hướng dẫn một bài văn tả ngắn về biển thì tôi lại phải hướng dẫn bằng cách cho học sinh nhắc lại những từ ngữ tả về biển chẳng hạn tả sóng: bồng bềnh, dào dạt, cuồn cuộn, trắng xóa,… tả về mặt biển: xanh biếc, phẳng lặng,…

Sau đó lại cho phép từ ngữ đó vào thành câu văn tả về sóng biển, tả mặt

biển,… Cuối cùng mới viết thành đoạn văn ngắn. 7 – Giáo viên luôn tạo ra niềm vui trong học tập cho các em thông qua trò chơi để các em tiếp thu bài, khắc sâu kiến thức dễ dàng hơn [vì khi đọc đã kém thường các em hay chán nản, ít có hứng thú học tập, không chú ý nghe giảng]. VD: Có những bài toán tôi tổ chứa trò chơi “truyền điện” hoặc giờ luyện từ và câu có những bài tìm từ có tiếng “biển” chẳng hạn. Đối với những bài dạy trên lớp [không phải là giờ phụ đạo] tôi luôn tìm tòi biện pháp giảng dạy thích hợp có trọng tâm như tự điều chỉnh nhịp độ giảng dạy, tổ chức việc học tập bằng phương pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Tổ chức hướng dẫn dìu dắt để các em được tiếp cận, chiếm lĩnh hoàn toàn tri thức không áp đặt, các câu hỏi được sắp đặt rõ ràng có hệ thống trong từng bài, từng đối tượng cụ thể trong những bài soạn. Với yêu cầu vừa sức các em và nâng cao dần và không nản chí, thiếu tự tin, sốt ruột, khắc phục tính ngại khó và những định kiến thiếu tin tưởng và sự tiến bộ của học sinh. Trong khi giảng bài tôi thường xuyên theo dõi sự chú ý của những học sinh yếu để kiểm tra kịp thời sự tiếp thu của học sinh. VD: Khi học xong bài toán “Số có ba chữ số” với số 342 tôi tôi đặt câu hỏi “Số 342 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị ? ”. Phần hướng dẫn bài tập cần cụ thể hơn với học sinh kém. Mọi nhiệm vụ được giao tôi kiểm tra cụ thể phân tích và sửa chữa kịp thời các sai lầm cho các em. – Tổ chức cho học sinh khá giỏi thường xuyên giúp đỡ học sinh kém bằng cách bố trí cho học sinh giỏi ngồi gần học sinh yếu hay đọc sai, đọc chậm, làm toán kém. Và giáo viên thường cho những học sinh yếu đó ngồi đầu bàn để các em dễ chú ý và giáo viên thường xuyên kiểm tra và giúp đỡ kịp thời. – Bên cạnh đó là biện pháp làm việc với sách giáo khoa và bảng con. Học sinh làm việc với SGK đối với lớp đầu cấp là việc hết sức quan trọng. Nên trong giờ học tôi đã dành thời gian nhất định để các em xem hình vẽ, mô

hình minh họa [cố gắng để cả lớp có SGK].

8Hoặc khi làm toán dùng bảng con làm tôi có thể kiểm tra và sửa sai cho học sinh một cách tương đối nhiều, bao quát nhanh những học sinh yếu làm bài như thế nào để kịp thời uốn nắn. – Khắc phục được hiện tượng một số học sinh không làm việc trong giờ học đó là những học sinh không có đủ đồ dùng học tập, không thích ứng với nhịp độ bài giảng. Giáo viên cần lôi cuốn học sinh bằng cách nhắc nhở lại câu hỏi của cô hay câu trả lời của bạn hay kết luận của giáo viên. Tránh tình trạng không cho các em tham gia hoạt động học tập vì không được giao nhiệm vụ bằng cách giáo viên phải bao quát được lớp, nhắc nhở thường xuyên. Để làm tốt đòi hỏi tôi phải tìm hiểu hoàn cảnh gia đình của những học sinh yếu vì hầu như ở lớp tôi thường học sinh yếu lại rơi vào những gia đình có hoàn cảnh khó khăn, bố mẹ không có tiền mua đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập, hay không quan tâm đến sự học tập của con cái. Vì thế, tôi lại phải nhờ đến nhà trường cho mượn sách vở và đồ dùng học tập khi đến lớp đó cũng là tạo những ấn tượng tốt trong các em để các em có niềm tin ở trường lớp, thầy cô, bạn bè từ đó có ý chí vươn lên. – Ngoài những biện pháp trên [tổ chức giảng dạy đó là phần bắt buộc] tôi luôn tổ chức trò chơi, văn nghệ, kể chuyện và những hoạt động khác để tạo dựng nơi các em lòng tin yêu trường lớp, tha thiết học tập thích gần gũi với thầy cô, bạn bè để từ đó các em luôn chấp hành tốt nhiệm vụ và kỷ luật của buổi học tập. – Cuối cùng là biện pháp phối hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với gia đình bằng cách qua sổ liên lạc để gia đình tạo điều kiện đôn đốc các em thực hiện tốt kết hoạch ở trường, ở nhà. Hơn thế nữa bản thân tôi cũng đã gắn bó với học sinh thân yêu, từng thấy trách nhiệm của mình đối với học sinh là cả một bước quan trọng không thể nhìn thấy sau mỗi giờ học, buổi học mà nhìn thấy học sinh mình có nhiều em vẫn chưa hiểu bài nên tôi đã nghĩ mọi phương pháp giảng dạy [như đã trình bày trên]. Ngoài ra, tôi còn dành thời gian1-2 buổi/ tuần phụ đạo cho các em yếu kém.

9

Tóm lại, tùy và từng đối tượng để giáo viên có biện pháp cụ thể thích hợp để tổ chức dạy học chứ không theo phương pháp cứng nhắc, áp đặt. Đó là biện pháp thiết thực nhất để nâng cao học, hạn chế được tối đa học sinh yếu kém, không có học sinh lưu ban, không có học sinh ngồi nhầm lớp, đẩy nhanh tiến bộ phổ cập giáo dục tiểu học mà kế hoạch năm học đã đề ra.V. Hiệu quả áp dụng: Qua một thời gian tôi tự tìm tòi, nghiên cứu ra những biện pháp để thực hiện vào việc giảng dạy, phụ đạo học sinh yếu kém.. Với lòng yêu nghề, yêu trẻ với những kinh nghiệm ít ỏi của mình tôi đã mạnh dạn áp dụng trong những năm qua. Kết quả cho thấy rằng lớp tôi sau những đợt kiểm tra định kỳ tăng lên rõ rệt. Những học sinh từ không biết đọc, không biết làm toán, không biết viết văn bây giờ đã tiến bộ rõ nét đáng khen ngợi. 10C.KẾT LUẬN I. Ý nghĩa của đề tài đối với công tác:– Những kinh nghiệm sau khi được tập hợp, phân loại và xếp vào quy trình sẽ tạo điều kiện cho giáo viên tham khảo, áp dụng vào giảng dạy một cách dễ dàng, làm cho việc phụ đạo HS yếu có hiệu quả hơn.– Sáng kiến còn là nơi để giáo viên tập hợp kinh nghiệm, giải pháp, chia sẽ với nhau trong quá trình tổ chức phụ đạo HS yếu. Nhưng thật ra không có phương pháp nào là vạn năng hay tối ưu chỉ có lòng nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của người thầy với nghề nghiệp là mang lại kết quả cao trong giảng dạy, là chìa khóa vàng tri thức để mở ra cho các em cánh cửa khoa học vì một ngày mai tươi sáng. Đây là vinh dự và trách nhiệm của người giáo viên. Đó cũng là duyên nợ của người thầy.II. Khả năng ứng dụng, triển khai: Do đây là hệ thống những kinh nghiệm đã được áp dụng trong thực tế nên khi ứng dụng và triển khai rất được giáo viên đồng tình, hưởng ứng. Khi triển khai thực hiện các giải pháp sẽ được tập hợp nhiều hơn, khi đó đề tài sẽ là kinh

nghiệm chung cho tất cả giáo viên có HS yếu.

III. Bài học kinh nghiệm: Từ những kết quả đạt được trong kết quả giảng dạy. Tôi tự thấy bồi dưỡng, rèn luyện học sinh yếu kém là vô cùng quan trọng để nâng cao chất lượng học cho học sinh trước hết giáo viên phải thực hiện tốt những yêu cầu sau: – Người giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ, phải hết lòng vì nghề nghiệp, vì học sinh thân yêu, tìm tòi phương pháp giảng dạy thích hợp, bồi dưỡng vốn sống năng lực cho bản thân. – Giáo viên phải nắm từng đối tượng, từng cá nhân thật cụ thể để có phương pháp giáo dục cụ thể.11 – Giáo viên phải gần gũi giúp đỡ các em vượt qua mọi khó khăn từ đó các em có chỗ dựa vững chắc để vươn lên. – Giáo viên phải kỳ công bày vẽ, từng ly từng tí cho học sinh. – Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần động viên, nhắc nhở kịp thời để các em cố gắng, khắc phục kịp thời. Trên đây là một số ý kiến nhỏ xuất phát từ tình hình dạy học thực tế tôi rút ra kinh nghiệm và thấy cũng mang lại những dấu hiệu tốt trong quá trình phụ đạo cho những học sinh yếu kém. HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT CỦA TRƯỜNG An Thạnh, ngày 15 tháng 04 năm 2012 Xếp loại:…………… Người viết

CTHĐ

12TÀI LIỆU THAM KHẢO– SÁCH TOÁN 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – ĐỖ ĐÌNH HOAN [Chủ biên]- NGUYỄN ÁNG- ĐỖ TIẾN ĐẠT- ĐỖ TRUNG HIỆU- ĐÀO THÁI LAN

NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM

– SÁCH TIẾNG VIỆT 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO- NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC– Phương pháp điều tra.– Phương pháp thống kê.– Phương pháp phỏng vấn.– Phương pháp phân tích tổng hợp.– Phương pháp so sánh. – Phương pháp thực hành.13

động lực, vừa là tiêu đề của sự tăng trưởng xã hội trong thời kỳ thay đổi đất nướcta ”. Thật vinh dự và tự hào biết bao khi bản thân tôi được đứng trong hàng ngũlà những kỹ sư tâm hồn – Những chiến sỹ trên mặt trận tư tưởng văn hóa truyền thống trongsự nghiệp giáo dục và cả sự thay đổi của quốc gia. Với những tự hào và tráchnhiệm đó tôi luôn tâm niệm lời Bác dạy “ Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứngđáng là thầy giáo vẻ vang nhất dù tên tuổi không được đăng báo, không đượcthưởng huân chương tuy nhiên những thầy giáo tốt là những người anh hùng vôdanh ”. Những điều đó đã giúp tôi nhận thức được một cách khá đầy đủ hơn vềnhiệm vụ, tiềm năng giáo dục về vai trò, vị trí là trách nhiệm của bản thân là ngườigiáo viên trực tiếp giảng dạy và giáo dục, là những người có vai trò quyết định hành động, người giữ vai trò then chốt trong việc tổ chức triển khai tăng trưởng nhân cách, năng lượng, trítuệ của học sinh đặc thù đó là học sinh nhỏ tuổi, học sinh Tiểu học. Chúng ta biết rằng học sinh ở bậc Tiểu học là nhân vật TT của nhàtrường, là mục tiêu của nhà trường, hơn thế nữa đây là quá trình đầu phát triểncủa cả một đời người là nền móng cho những em sau này. Ở lứa tuổi Tiểu học là từ6 đến 11 tuổi thì hoạt động giải trí chủ yếu của những em là hoạt động học, mà yêu cầutrước hết để những em thực thi tốt hoạt động giải trí này là những em phải biết đọc thông, viết thạo một nhu yếu tưởng chừng như là đơn thuần nhưng lại rất quan trọng đốivới những em. Hiện nay những trường đang triển khai Chỉ thị số 33/2006 CT-TTG ngày08 / 02/2006 của Thủ tướng chính phủ nước nhà về chống xấu đi và khắc phục bệnh thànhtích trong giáo dục trải qua cuộc hoạt động “ Hai không ” với bốn nội dung. Bản thân tôi cũng thấy rằng trong giảng dạy phải có chất lượng và thực thi cóhiệu quả trong năm. Để đạt được điều đó toàn bộ những lớp, những cấp phải chú trọngđến từng cấp học, phải chăm sóc đến từng đối tượng người tiêu dùng học sinh giỏi, khá, trungbình và yếu. Mục tiêu trước mắt của giáo viên là làm thế nào nâng chất lượng dạy vàhọc để đưa học sinh trung bình lên học sinh khá, học sinh giỏi phải đạt kết quảcao hơn nữa, đặc biệt quan trọng là đưa học sinh yếu, kém đạt học sinh trung bình để cuốinăm không có học sinh yếu, học sinh lưu ban [ vì lúc bấy giờ đang duy trì, củng cốthành tựu phổ cập giáo dục Tiểu học – Chống mù chữ, tăng cường thực thi phổcập giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Đó là một trong những trách nhiệm, mục tiêucủa năm học đề ra cho từng lớp, từng cấp. Nâng cao chất lượng văn hóa truyền thống, rèn luyện và giáo dục tư cách đạo đức cho họcsinh tốt sẽ hạn chế được học sinh yếu kém, lưu ban. Do đó sự trợ giúp của giáoviên so với học sinh là rất quan trọng, làm thế nào cho những em từng bước học tập cókết quả, từ đó gây lòng tự tin hứng thú cố gắng nỗ lực học tập. Những học sinh pháttriển thông thường có đều có năng lực tiếp thu chương trình và đạt nhu yếu quyđịnh. Trong trong thực tiễn thì trong một lớp học số học sinh đạt tác dụng thấp tương đốinhiều ? Nguyên nhân do đâu ? Vì sao ? Đó là những do dự của bản thân tôivà cũng là nguyên do mà tôi chọn làm đề tài “ Phụ đạo học sinh yếu kém lớp 2 đạthiệu quả ”. II. Mục đích, giải pháp nghiên cứu1. Mục đích nghiên cứu và điều tra : Mục đích điều tra và nghiên cứu là mong ước tập hợp nhiều quan điểm, nhiều giải phápvà kinh nghiệm tay nghề, để chia sẽ, trao đổi nhằm mục đích triển khai có chất lượng hơn công tácphụ đạo HS yếu ; Giúp giáo viên dạy lớp thuận tiện vận dụng mang lại hiệu suất cao caohơn trong giáo dục HS yếu. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tổng lực vàhạn chế học sinh lưu ban. Thực hiện tốt “ Nói không với học sinh ngồi nhầmlớp ”, thực thi đúng tiềm năng giáo dục đã đề ra. 2. Phương pháp nghiên cứu và điều tra : – Phương pháp tìm hiểu. – Phương pháp thống kê. – Phương pháp phỏng vấn. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp. – Phương pháp so sánh. – Phương pháp thực hành thực tế. III. Giới hạn của đề tài : Tìm hiểu về những giải pháp phụ đạo học sinh yếu kém HS lớp 2F trườngTiểu học An Thạnh 1, thị xã Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Đúc kết thành hệ thốngnhững kinh nghiệm tay nghề dạy học đạt hiệu suất cao. IV. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN : – Chọn đề tài. – Lập đề cương nghiên cứu và điều tra. – Đọc, tích lũy tài liệu viết đề tài. – Thâm nhập trong thực tiễn. – Hoàn thành ý tưởng sáng tạo. B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lí luận – Một học sinh thông thường về mặt tâm ý, không có bệnh tật đều có khảnăng tiếp thu kiến thức và kỹ năng theo nhu yếu phổ cập của chương trình tiểu học lúc bấy giờ. – Những học sinh yếu kém vẫn hoàn toàn có thể đạt nhu yếu của chương trình nếuđược hướng dẫn một cách thích hợp. II. Cơ sở thực tiễn : Qua trong thực tiễn ở trường, tôi đã tìm ra những nguyên do dẫn đến học sinh yếukém như sau : – Trí tuệ của những em chậm, tăng trưởng kém. – Sức khoẻ yếu nên nghỉ học nhiều. – Do thực trạng khó khăn vất vả, điều kiện kèm theo học tập thiếu thốn, cha mẹ chưa quantâm đến việc học của con. – Do những em mắc bệnh tự ti. – Do giáo viên chủ nhiệm chiêu thức còn yếu, dạy học theo kiểu “ đồngloạt “, chưa quan tâm được hết tổng thể những đối tượng người dùng học sinh, nhất là học sinh yếunên những em đã yếu lại càng yếu thêm vì bị giáo viên cho ra đứng bên lề trong cáctiết học. III. Thực trạng của việc tu dưỡng học sinh yếu kém trong trường tiểu học1. Thuận lợi : Công tác phụ đạo HS yếu trong nhà trường cũng có nhữngthuận lợi nhất định đó là : – Phía HS : Tinh thần và thái độ học tập có chuyển biến tốt, tham gia đầyđủ những buổi học phụ đạo. – Phía nhà trường và giáo viên : Cơ sở vật chất trường học ship hàng tốt chocông tác phụ đạo, ngay đầu năm nhà trường đã có kiến thiết xây dựng kế hoạch phụ đạoHS yếu và được giáo viên hưởng ứng tốt, tích cực tham gia giảng dạy. 2. Khó khăn : Bên cạnh đó còn những khó khăn vất vả bức xúc chung rất khó cóthể xử lý triệt để nếu không có sự đồng tâm của tập thể giáo viên, đơn cử là : – Học sinh : Đọc chậm, đọc sai, viết chậm, viết sai, học vẹt không có khảnăng vận dụng kiến thức và kỹ năng, nói chung những kĩ năng cơ bản : nghe – đọc – nói – viết củacác em chưa hoàn hảo. Không biết làm tính, yếu những kĩ năng giám sát cơ bản, thiết yếu như [ cộng, trừ nhân, chia ]. Khả năng nghiên cứu và phân tích, so sánh còn hạn chế. – Giáo viên : Chưa xác lập được cách phụ đạo học sinh, chưa biết phảibắt đầu từ đâu, luôn lúng túng khi kiến thiết xây dựng nội dung phụ đạo, nên kết quảthường không cao. Chính vì thế công tác làm việc phụ đạo lúc bấy giờ luôn được những nhà trường và giáoviên đặc biệt quan trọng chăm sóc. IV. Các giải pháp xử lý yếu tố – Để rèn luyện cho học sinh có những thói quen và phương pháp học tốt, đápứng và nhu yếu đặt ra là giáo viên phải tìm ra những giải pháp tương thích kết hợpvới lòng yêu nghề mến trẻ, hiểu được tâm ý của trẻ và bản thân phải nhiệt tìnhtrong công tác làm việc giảng dạy, phải thật sự là người mẫu mực, là tấm gương sáng chohọc sinh noi theo. Nhưng một điều quan trọng để sớm đi đến đó là giáo viên phải nắm bắtđược thực trạng, tình hình học tập của từng em, nắm rõ được những em học yếu, yếu ở mức độ nào ? Nguyên nhân do đâu ? Từ đó tìm ra những phương phápgiảng dạy để lôi cuốn tuyệt đối sự chú ý quan tâm của những em, nỗ lực tạo niềm vui tronglúc học không để những em nhàm chán. Đó hoàn toàn có thể là chiêu thức tốt mà tôi đã ápdụng tiên phong bằng cách luôn động viên khuyến khích những em kịp thời. Mọi cáiđối với những em đều gò bó vì ở nhà những em thích gì đều được, hay nhõng nhẽo, nhưng khi đến lớp với tôi lại rất nghiêm khắc nhưng lại vừa nhẹ nhàng độngviên thân mật. VD : Sau câu vấn đáp của học sinh tôi khen ngợi ngay “ Em rất cố gắng nỗ lực ” hay “ Lần này bạn rất giỏi cả lớp khen bạn nào ”. Sau mỗi lần khen là tôi đã gâyđược lòng tin của những em. Có những lúc những em chưa viết đúng, đọc hay làm tínhcòn sai tôi không phê bình mà vẫn khen động viên khuyến khích rằng “ em cầncố gắng hơn nữa ” tránh thái độ, lời nói chạnh lòng tự ái hoặc mặc cảm đối vớicác em. – Tôi phân loại học sinh ra nhiều loại như : Đọc kém, viết kém hay làm toánkém. Khi đã nắm được yếu điểm của học sinh tôi lập ngay kế hoạch theo dõi, liên tục đơn cử tác dụng học tập, làm bài tập, hiệu quả kiểm tra thật ngặt nghèo. – Hoặc phân loại học sinh theo 2 mức độ : sự tăng trưởng trí tuệ chậm, kiến thứckhông vững chãi. Với những em trí tuệ tăng trưởng chậm thì bản thân tôi phải kiên trì và tìmhiểu giải pháp thích hợp, khắc sâu kiến thức và kỹ năng cho những em. Với những học sinh không nắm chắc kiến thức và kỹ năng, trong giờ dạy phụ đạo tôiphải tìm hiểu và khám phá những em đọc sai, làm sai ở những phần nào ? Thuộc mảng nào củakiến thức. Từ đó tôi kèm cặp và gọi những em đọc, viết, làm toán. VD : Khi làm bài toán tìm số bị chia : x : 5 = 5T ôi cho học sinh nhớ thuần thục những tên gọi những thành phần trong phéptính. Sau đó nhắc lại qui tắc tìm số bị chia cho học sinh đọc thầm bảng nhân 5, chia 5. Sau dó mới giải : X : 5 = 5X = 5 x 5X = 25H oặc : Khi hướng dẫn một bài văn tả ngắn về biển thì tôi lại phải hướng dẫn bằngcách cho học sinh nhắc lại những từ ngữ tả về biển ví dụ điển hình tả sóng : bồngbềnh, dào dạt, cuồn cuộn, trắng xóa, … tả về mặt biển : xanh tươi, yên bình, … Sau đó lại được cho phép từ ngữ đó vào thành câu văn tả về sóng biển, tả mặtbiển, … Cuối cùng mới viết thành đoạn văn ngắn. – Giáo viên luôn tạo ra niềm vui trong học tập cho những em trải qua trò chơiđể những em tiếp thu bài, khắc sâu kỹ năng và kiến thức thuận tiện hơn [ vì khi đọc đã kémthường những em hay chán nản, ít có hứng thú học tập, không quan tâm nghe giảng ]. VD : Có những bài toán tôi tổ chứa game show “ truyền điện ” hoặc giờ luyện từvà câu có những bài tìm từ có tiếng “ biển ” ví dụ điển hình. Đối với những bài dạy trên lớp [ không phải là giờ phụ đạo ] tôi luôn tìmtòi giải pháp giảng dạy thích hợp có trọng tâm như tự kiểm soát và điều chỉnh nhịp độ giảngdạy, tổ chức triển khai việc học tập bằng giải pháp phát huy tính tích cực dữ thế chủ động củahọc sinh. Tổ chức hướng dẫn dìu dắt để những em được tiếp cận, sở hữu hoàntoàn tri thức không áp đặt, những câu hỏi được sắp xếp rõ ràng có mạng lưới hệ thống trongtừng bài, từng đối tượng người tiêu dùng đơn cử trong những bài soạn. Với nhu yếu vừa sức cácem và nâng cao dần và không nản chí, thiếu tự tin, lo âu, khắc phục tính ngạikhó và những định kiến thiếu tin yêu và sự tân tiến của học sinh. Trong khi giảng bài tôi liên tục theo dõi sự chú ý quan tâm của những học sinhyếu để kiểm tra kịp thời sự tiếp thu của học sinh. VD : Khi học xong bài toán “ Số có ba chữ số ” với số 342 tôi tôi đặt câu hỏi “ Số 342 gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị chức năng ? ”. Phần hướng dẫn bài tập cần đơn cử hơn với học sinh kém. Mọi nhiệm vụđược giao tôi kiểm tra đơn cử nghiên cứu và phân tích và thay thế sửa chữa kịp thời những sai lầm đáng tiếc cho cácem. – Tổ chức cho học sinh khá giỏi tiếp tục giúp sức học sinh kém bằngcách sắp xếp cho học sinh giỏi ngồi gần học sinh yếu hay đọc sai, đọc chậm, làmtoán kém. Và giáo viên thường cho những học sinh yếu đó ngồi đầu bàn để cácem dễ chú ý quan tâm và giáo viên tiếp tục kiểm tra và trợ giúp kịp thời. – Bên cạnh đó là giải pháp thao tác với sách giáo khoa và bảng con. Học sinh thao tác với SGK so với lớp đầu cấp là việc rất là quan trọng. Nên trong giờ học tôi đã dành thời hạn nhất định để những em xem hình vẽ, môhình minh họa [ cố gắng nỗ lực để cả lớp có SGK ]. Hoặc khi làm toán dùng bảng con làm tôi hoàn toàn có thể kiểm tra và sửa sai cho họcsinh một cách tương đối nhiều, bao quát nhanh những học sinh yếu làm bài nhưthế nào để kịp thời uốn nắn. – Khắc phục được hiện tượng kỳ lạ 1 số ít học sinh không thao tác trong giờ họcđó là những học sinh không có đủ vật dụng học tập, không thích ứng với nhịp độbài giảng. Giáo viên cần hấp dẫn học sinh bằng cách nhắc nhở lại câu hỏi của côhay câu vấn đáp của bạn hay Tóm lại của giáo viên. Tránh thực trạng không chocác em tham gia hoạt động giải trí học tập vì không được giao trách nhiệm bằng cách giáoviên phải bao quát được lớp, nhắc nhở tiếp tục. Để làm tốt yên cầu tôi phải khám phá thực trạng mái ấm gia đình của những học sinhyếu vì phần đông ở lớp tôi thường học sinh yếu lại rơi vào những mái ấm gia đình có hoàncảnh khó khăn vất vả, cha mẹ không có tiền mua rất đầy đủ sách vở và vật dụng học tập, hay không chăm sóc đến sự học tập của con cháu. Vì thế, tôi lại phải nhờ đến nhàtrường cho mượn sách vở và vật dụng học tập khi đến lớp đó cũng là tạo nhữngấn tượng tốt trong những em để những em có niềm tin ở trường học, thầy cô, bè bạn từđó có ý chí vươn lên. – Ngoài những giải pháp trên [ tổ chức triển khai giảng dạy đó là phần bắt buộc ] tôiluôn tổ chức triển khai game show, văn nghệ, kể chuyện và những hoạt động giải trí khác để tạo dựngnơi những em lòng tin yêu trường học, tha thiết học tập thích thân mật với thầy cô, bạn hữu để từ đó những em luôn chấp hành tốt trách nhiệm và kỷ luật của buổi học tập. – Cuối cùng là giải pháp phối hợp ngặt nghèo giữa giáo viên chủ nhiệm với giađình bằng cách qua sổ liên lạc để mái ấm gia đình tạo điều kiện kèm theo đôn đốc những em thựchiện tốt kết hoạch ở trường, ở nhà. Hơn thế nữa bản thân tôi cũng đã gắn bó với học sinh thân yêu, từng thấytrách nhiệm của mình so với học sinh là cả một bước quan trọng không hề nhìnthấy sau mỗi giờ học, buổi học mà nhìn thấy học sinh mình có nhiều em vẫnchưa hiểu bài nên tôi đã nghĩ mọi chiêu thức giảng dạy [ như đã trình diễn trên ]. Ngoài ra, tôi còn dành thời gian1-2 buổi / tuần phụ đạo cho những em yếu kém. Tóm lại, tùy và từng đối tượng người tiêu dùng để giáo viên có giải pháp đơn cử thích hợp đểtổ chức dạy học chứ không theo giải pháp cứng ngắc, áp đặt. Đó là biệnpháp thiết thực nhất để nâng cao học, hạn chế được tối đa học sinh yếu kém, không có học sinh lưu ban, không có học sinh ngồi nhầm lớp, đẩy nhanh tiến bộphổ cập giáo dục tiểu học mà kế hoạch năm học đã đề ra. V. Hiệu quả vận dụng : Qua một thời hạn tôi tự tìm tòi, điều tra và nghiên cứu ra những giải pháp để thực hiệnvào việc giảng dạy, phụ đạo học sinh yếu kém. . Với lòng yêu nghề, yêu trẻ vớinhững kinh nghiệm tay nghề rất ít của mình tôi đã mạnh dạn vận dụng trong những nămqua. Kết quả cho thấy rằng lớp tôi sau những đợt kiểm tra định kỳ tăng lên rõrệt. Những học sinh từ không biết đọc, không biết làm toán, không biết viết vănbây giờ đã tân tiến rõ nét đáng khen ngợi. 10C. KẾT LUẬNI. Ý nghĩa của đề tài so với công tác làm việc : – Những kinh nghiệm tay nghề sau khi được tập hợp, phân loại và xếp vào quytrình sẽ tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên tìm hiểu thêm, vận dụng vào giảng dạy một cáchdễ dàng, làm cho việc phụ đạo HS yếu có hiệu suất cao hơn. – Sáng kiến còn là nơi để giáo viên tập hợp kinh nghiệm tay nghề, giải pháp, chia sẽ với nhau trong quy trình tổ chức triển khai phụ đạo HS yếu. Nhưng thật ra khôngcó chiêu thức nào là vạn năng hay tối ưu chỉ có lòng nhiệt tình, ý thức tráchnhiệm của người thầy với nghề nghiệp là mang lại tác dụng cao trong giảng dạy, là chìa khóa vàng tri thức để mở ra cho những em cánh cửa khoa học vì một ngàymai tươi tắn. Đây là vinh dự và nghĩa vụ và trách nhiệm của người giáo viên. Đó cũng làduyên nợ của người thầy. II. Khả năng ứng dụng, tiến hành : Do đây là mạng lưới hệ thống những kinh nghiệm tay nghề đã được vận dụng trong thực tiễn nênkhi ứng dụng và tiến hành rất được giáo viên ưng ý, hưởng ứng. Khi triểnkhai triển khai những giải pháp sẽ được tập hợp nhiều hơn, khi đó đề tài sẽ là kinhnghiệm chung cho tổng thể giáo viên có HS yếu. III. Bài học kinh nghiệm tay nghề : Từ những tác dụng đạt được trong hiệu quả giảng dạy. Tôi tự thấy tu dưỡng, rèn luyện học sinh yếu kém là vô cùng quan trọng để nâng cao chất lượng họccho học sinh trước hết giáo viên phải triển khai tốt những nhu yếu sau : – Người giáo viên phải yêu nghề, mến trẻ, phải hết lòng vì nghề nghiệp, vì họcsinh thân yêu, tìm tòi giải pháp giảng dạy thích hợp, tu dưỡng vốn sốngnăng lực cho bản thân. – Giáo viên phải nắm từng đối tượng người tiêu dùng, từng cá thể thật đơn cử để có phươngpháp giáo dục đơn cử. 11 – Giáo viên phải thân thiện trợ giúp những em vượt qua mọi khó khăn vất vả từ đó những emcó chỗ dựa vững chãi để vươn lên. – Giáo viên phải kỳ công bày vẽ, từng ly từng tí cho học sinh. – Trong quy trình giảng dạy giáo viên cần động viên, nhắc nhở kịp thời để cácem nỗ lực, khắc phục kịp thời. Trên đây là một số ít quan điểm nhỏ xuất phát từ tình hình dạy học trong thực tiễn tôi rút rakinh nghiệm và thấy cũng mang lại những tín hiệu tốt trong quy trình phụ đạocho những học sinh yếu kém. HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT CỦA TRƯỜNG An Thạnh, ngày 15 tháng 04 năm 2012X ếp loại : … … … … … Người viếtCTHĐ12TÀI LIỆU THAM KHẢO – SÁCH TOÁN 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – ĐỖ ĐÌNH HOAN [ Chủbiên ] – NGUYỄN ÁNG – ĐỖ TIẾN ĐẠT – ĐỖ TRUNG HIỆU – ĐÀO THÁILANNHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM – SÁCH TIẾNG VIỆT 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – NHÀ XUẤT BẢNGIÁO DỤC – Phương pháp tìm hiểu. – Phương pháp thống kê. – Phương pháp phỏng vấn. – Phương pháp nghiên cứu và phân tích tổng hợp. – Phương pháp so sánh. – Phương pháp thực hành thực tế. 13

Video liên quan

Chủ Đề