Đề kiểm tra 1 tiết toán số 9 chương 1 năm 2024

Đề kiểm tra chương 1 Đại số 9 tổng hợp lại những kiến thức quan trọng trong Chương I: Căn bậc hai, căn bậc ba môn Đại số lớp 9.

Tài liệu bao gồm 16 đề kiểm tra 45 phút chương I, giúp các em ôn tập, củng cố lại những kiến thức đã học để chuẩn bị thật tốt kiến thức cho các bài kiểm tra, thi sắp tới đạt kết quả cao. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm các dạng bài tập trắc nghiệm, các dạng Toán căn bậc ba, chuyên đề bất đẳng thức để nắm vững kiến thức môn Toán lớp 9. Vậy mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết trong bài viết dưới đây:

Ma trận đề kiểm tra chương 1 Đại số 9

Cấp độ Chủ đề Nhận biếtThông hiểuVận dụngCộng Cấp độ thấpCấp độ cao

Chủ đề 1:

Căn bậc hai và hằng đẳng thức \= A

Chuẩn KT-KN

Phân biệt căn bậc hai và căn bậc hai số học. Biết điều kiện có nghĩa của căn thức bậc hai

Chuẩn KT-KN

Hiểu được hằng đẳng thức

Chuẩn KT-KN

Vận dụng HĐT giải các dạng bài tập rút gọn biểu thức, tìm x.

Chuẩn KT-KN

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:2

1

Số câu:1

0,5

Số câu:1

1

Số câu:

Số câu: 4

Số điểm: 2,5

Tỉ lệ : 25%

Chủ đề 2:

Các phép tính về căn thức bậc hai và các phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai.

Chuẩn KT-KN

Nhận biết công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai.Tính toán đơn giản các căn thức bậc hai

Chuẩn KT-KN

Hiểu các công thức nhân chia căn bậc hai, các phép biến đổi đưa thừa số ra (vào) dấu căn, trục căn thức ở mẫu, khử mẫu của biểu thức lấy căn.Tính toán (rút gọn) các biểu thức đơn giản.

Chuẩn KT-KN

Vận dụng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, cộng trừ các căn thức đồng dạng, tìm x

Chuẩn KT-KN

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

Số câu:2

1

Số câu:4

2,5

Số câu:1

1

Số câu:

Số câu: 7

Số điểm: 4,5

Tỉ lệ : 45%

Chủ đề 3:

Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai

Chuẩn KT-KN

Chuẩn KT-KN

Chuẩn KT-KN

Vận dụng tổng hợp các phép tính về căn bậc hai, các phép biến đổi đơn giản để tính giá trị của biểu thức.

Nơi quy tụ đội ngũ Giáo Viên dạy kèm môn toán lớp 9 đang dạy tại các trường phổ thông có nhiều năm kinh nghiệm cùng với các Sinh viên giỏi toán đang học tại các trường chuyên toán có thành tích cao trong các kỳ thi các giỏi toán cấp quốc gia với đội ngũ gia sư môn toán của trung tâm gia sư Tài Năng Việt thực sự là những gia sư sư phạm toán Thầy cô giáo và các em học sinh có nhu cầu tải các tài liệu dưới dạng định dạng word có thể liên hệ đăng kí thành viên Vip của Website: tailieumontoan.com với giá 500 nghìn thời hạn tải trong vòng 6 tháng hoặc 800 nghìn trong thời hạn tải 1 năm. Chi tiết các thức thực hiện liên hệ qua số điện thoại (zalo ): 0393.732.038

Điện thoại: 039.373.2038 (zalo web cũng số này, các bạn có thể kết bạn, mình sẽ giúp đỡ)

Kênh Youtube: https://bitly.com.vn/7tq8dm

Email: [email protected]

Group Tài liệu toán đặc sắc: https://bit.ly/2MtVGKW

Page Tài liệu toán học: https://bit.ly/2VbEOwC

Website: http://tailieumontoan.com

Để học tốt Toán lớp 9, phần dưới đây liệt kê Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Hình học có đáp án (10 đề), cực sát đề thi chính thức. Hi vọng bộ đề thi này sẽ giúp bạn ôn luyện & đạt điểm cao trong các bài thi, bài thi Toán lớp 9.

Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Hình học

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 hình học Học kì 1

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 1)

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Dựa vào hình 1, hãy chọn câu đúng nhất:

A.BA2 = BC.CH B.BA2 = BC.BH

C.BA2 = BC2 + AC2 D.Cả 3 ý A,B,C đều sai

Câu 2: Dựa vào hình 1, độ dài của đoạn thẳng AH bằng

A.AB.AC B.BC.HB

C.√(HB.HC) D.BC.HC

Câu 3: Dựa vào hình 1, hệ thức nào sau đây là đúng:

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có ∠B =60o, AB = 6 cm. Kẻ đường cao AH. Độ dài đường cao AH là:

A.3 cm B.3√3 cm

C.6√3 cm D.Một kết quả khác

Câu 5: Đẳng thức nào sau đây không đúng

A.sin 37o = cos 53o

B.tan 30o.cotg 30o = 1

D.sinα + cosα=1

Câu 6: Giá trị của biểu thức: sin59o - cos31o bằng:

A.0 B.cos 28o C.sin 28o D.0,5

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A, AB = 6cm, AC = 8cm

  1. Tính BC, ∠B, ∠C
  1. Phân giác của góc A cắt BC tại D. Tính BD, CD
  1. Từ D kẻ DE, DF vuông góc với AB, AC. Tứ giác AEDF là hình gì? Tính chu vi và diện tích của tứ giác AEDF

Bài 2. (3 điểm)

  1. Cho α là góc nhọn, sinα = 1/2.Tính cosα;tanα;cotα
  1. Cho α là góc nhọn, chứng minh rằng:

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác ABC có ∠A = 60o. Chứng minh rằng:

BC2 = AB2 + AC2 - AB.AC

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

1. B 2.C 3.D 4.B 5.D 6.A

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1.

  1. Xét tam giác ABC vuông tại A có:

BC2 = AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100

⇒ BC = 10 (cm)

∠B + ∠C = 90o ⇒ ∠C = 90o - 53,1o = 36,9o

  1. Do AD là tia phân giác của góc BAC, D ∈ BC nên ta có:

Mặt khác ta lại có:

DC + DB = BC ⇒ (4/3.BD) + BD = 10 ⇒ 7/3.BD = 10 ⇒ BD = 30/7 (cm)

Khi đó:

  1. Xét tứ giác AEDF có:

∠(EAF) = ∠(AFD) = ∠(AED) = 90o

⇒ Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

Lại có: ΔAFD vuông tại F, có ∠(FAD) = 45o

⇒ ΔAFD vuông cân tại F

⇒ AF = FD

⇒ tứ giác AEDF là hình vuông

Xét tam giác DEB vuông tại E có:

Chu vi hình vuông AEDF là:

Diện tích hình vuông AEDF là:

Bài 2.

  1. Cho α là góc nhọn, sinα = 1/2. Tính cosα; tanα; cotα

Ta có: sin2α + cos2α = 1

Bài 3.

Kẻ đường cao BH

Xét tam giác ABH vuông tại H có ∠(BAC) = 60o

BH = AB.sin A = AB.sin 60o = (AB√3)/2

AH = AB.cos A = AB.cos 60o = AB/2

Xét tam giác BHC vuông tại H có:

BC2 = BH2 + HC2 = BH2 + (AC - AH)2

\= BH2 + AC2 - 2.AC.AH + AH2

Vậy được điều phải chứng minh.

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 hình học Học kì 1

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 2)

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH = 9cm, BC = 25cm, khi đó AB bằng:

  1. 20cm B. 15cm C. 34cm D. 25/9

Câu 2: Giá trị của biểu thức sin 36o - cos54o bằng:

  1. 0 B. 2 sin 36 C. 2 cos 54o D. 1

Câu 3: Tam giác DEF vuông tại D, biết DE = 25, góc E = 42o, thì độ dài của cạnh EF bằng bao nhiêu?

  1. 18,58 B. 22,51
  1. 16,72 D. Một kết quả khác.

Câu 4: Tam giác ABC vuông tại B, biết AB = 5, BC = 12 thì số đo của góc C bằng bao nhiêu?

  1. 22o37' B. 20o48' C. 24o50' D. 23o10'

Câu 5: Tam giác OPQ vuông tại P, đường cao PH Biết OP = 8, PQ = 15 thì PH bằng bao nhiêu?

  1. 7,58 B. 5,78 C. 7,06 D. 6,07

Câu 6: Cho α + β = 90o, ta có:

A.sinα = sinβ

B.tanα.cotgα = √2/2

C.sin2α + cos2β = 1

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Đơn giản các biểu thức sau:

  1. 1 - sin2α
  1. sinα - sinα.cos2α

c)sin4α + cos4α + 2sin2αcos2α

  1. sin220o + cos230o - sin240o - sin250o + cos260o + sin270o

Bài 2. (3 điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm; BC = 5cm. Kẻ đường cao AH. Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC

  1. Tính độ dài BH, CH, AH
  1. Tính số đo góc B, góc C. Tính PQ
  1. Tính AP.BP + AQ.AC

Bài 3. ( 1 điểm): Cho tam giác ABC nhọn, độ dài các cạnh BC, CA, AB lần lượt là a, b, c. Chứng minh rằng:

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

1.B 2.A 3.D 4.A 5.C 6.D

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. Đơn giản các biểu thức sau:

  1. 1 - sin2α = cos2α
  1. sinα - sinα.cos2α

\= sinα (1 - cos2α)

\= sinα.sin2α

\= sin3α

  1. sin4α + cos4α + 2sin2αcos2α

\= (sin2α + cos2α)2

\= 1

  1. sin220o + cos230o - sin240o - sin250o + cos260o + sin270o

\= sin220o + cos230o - sin240o - cos240o + sin230o + cos220o

\= (sin220o + cos220o) + (cos230o + sin230o ) - (sin240o + cos240o )

\= 1 + 1 - 1

\= 1

Bài 2.

  1. Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2 + AC2 = BC2

Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao nên ta có:

Ta có:

BH + CH = BC ⇒ CH = BC - BH = 5 - 9/5 = 16/5 (cm)

b)Xét tam giác ABC vuông tại A có:

∠B + ∠C = 90o ⇒ ∠C = 90o - 53,1o = 36,9o

Xét tứ giác APHQ có:

∠(PAQ) = ∠(AQH) = ∠(APH) = 90o

⇒ Tứ giác APHQ là hình chữ nhật

⇒ PQ = AH = 12/5 (cm)

  1. Xét tam giác AHB vuông tại H có HP là đường cao nên

AP.BP = HP2

Xét tam giác AHC có HQ là đường cao nên

AQ.AC = HQ2

Khi đó: AP.BP + AQ.AC = HP2 + HQ2 = PQ2 (ΔPHQ vuông tại H)

⇒ AP.BP + AQ.AC = (12/5)2 = 5,76 cm

Bài 3.

Kẻ đường cao CH của tam giác ABC. Ta có:

Chứng minh tương tự ta có:

Quảng cáo

Phòng Giáo dục và Đào tạo .....

Đề kiểm tra 1 tiết chương 1 hình học Học kì 1

Môn: Toán lớp 9

Thời gian làm bài: 45 phút

(Đề 3)

Đề bài

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, hệ thức nào sau đây không đúng:

A.sinB = cos ⁡C B.sin2B + cos2B = 1

C.cos⁡B = sin⁡( 90o - B) D.sin C = cos ⁡ (90o - B)

Câu 2: Dựa vào hình 1, tính x

A.x = 4 B.x = 4√3 C.x = (8√3)/3 D.x = 8

Câu 3: Dựa vào hình 1, tính y

A.y = 8,07 B.y = 7,98 C.y = 6,22 D.y = 5,81

Câu 4: Cho cosα = 0,8, khi đó:

A.tanα = 0,8 B.tanα - sinα = 0,15

C.cotgα = 0,75 D.sinα = 0,75

Câu 5: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 20 cm, BC = 29 cm, ta có tanB=

Câu 6:Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AD. Biết DB = 4cm, CD = 9 cm. Độ dài của AD là:

A.6cm B.13 cm C.√6 cm D.2√13 cm

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1. (3 điểm) Đơn giản các biểu thức sau:

  1. (1 - cosα)(1 + cosα)
  1. tan2α - sin2α.tan2α
  1. tan2α(2cos2α + sin2α - 1)
  1. cos2 25o - cos2 35o + cos2 45o - cos2 55o + cos2 65o

Bài 2. : (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ HM ⊥ AB;HN ⊥ AC. Biết AB = 3cm; AC = 4 cm

  1. Tính BC, BH, CH, MN
  1. Tính số đo các góc của tam giác AMN
  1. Tính diện tích tứ giác BMNC

Bài 3. (1 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng:

Hướng dẫn giải

Phần trắc nghiệm (3 điểm)

1.D 2.A 3.C 4.B 5.C 6.A

Phần tự luận (7 điểm)

Bài 1.

  1. (1 - cosα)(1 + cosα)

\= 1 - cos2α

\= sin2α

  1. tan2α - sin2α.tan2α

\= tan2α(1 - sin2α)

\= tan2α.cos2α

\= sin2α

  1. tan2α(2cos2α + sin2α - 1)

\= tan2α(cos2α + cos2α + sin2α - 1)

\= tan2α(cos2α + 1 - 1)

\= tan2α.cos2α

\= sin2α

  1. cos225o - cos235o + cos245o-cos255o + cos265o

\= cos225o - cos235o + cos245o-sin235o + sin225o

\= (cos225o + sin225o ) - (cos235o + sin235o ) + cos245o

\= 1 - 1 + 1/2

\= 1/2

Quảng cáo

Bài 2.

  1. Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH có:

BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 25 ⇒ BC = 5(cm)

AB2 = BH.BC ⇒ BH = AB2/BC = 9/5 = 1,8(cm)

BH + CH = BC⇒ CH = BC - BH = 5 - 1,8 = 3,2 (cm)

AH2= BH.CH ⇒ AH = √(BH.CH) = √(1,8.3,2) = 2,4 (cm)

Xét tứ giác AMHN có:

∠(MAN) = ∠(ANH) = ∠(AMH) = 90o

⇒ Tứ giác AMHN là hình chữ nhật

⇒ MN = AH = 2,4 (cm)

  1. Xét tam giác AHB vuông tại H, HM là đường cao có:

∠(AMN) + ∠(ANM ) = 90o ⇒ ∠(ANM ) = 90o- ∠(AMN) = 53,1o

  1. Ta có:

Bài 3.

Vẽ đường phân giác BD của góc ABC

Xét tam giác ABD vuông tại A có:

tanB1 = DA/AB

Mặt khác ta có: BD là tia phân giác của góc ABC nên:

Xem thêm các đề kiểm tra, Đề thi Toán 9 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Đại Số có đáp án
  • Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 1 Đại Số có đáp án
  • Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Đại Số có đáp án
  • Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Đại Số có đáp án
  • Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 1 Hình học có đáp án
  • Top 6 Đề kiểm tra 15 phút Toán 9 Chương 2 Hình học có đáp án
  • Top 3 Đề kiểm tra 1 tiết Toán 9 Chương 2 Hình học có đáp án
  • Top 4 Đề thi Toán 9 Giữa kì 1 có đáp án
  • Top 5 Đề thi Toán 9 Học kì 1 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Loạt bài Đề thi Toán lớp 9 năm học 2023-2024 học kì 1 và học kì 2 được biên soạn bám sát cấu trúc ra đề thi mới Tự luận và Trắc nghiệm giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi Toán lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.