Để đối phó với ba lần xâm lược của quân Mông -- Nguyên nhà Trần đã thực hiện kế sách nào sau đây

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên?

A.Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta

B.Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc

C.Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc

D.Thực hiện “vườn không nhà trống”

Đáp án đúng D.

Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên là thực hiện “vườn không nhà trống”, với kế sách này, ta đã khoét sâu điểm yếu chí tử của quân xâm lược là chinh chiến xa, công tác hậu cần khó khăn nếu chiến tranh kéo dài thì địch càng khó khăn gấp bội, sức mạnh chiến đấu suy giảm.

Giải thích lý do chọn đáp án đúng là D

– Trong ba cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt [1258, 1285 và 1288], quân Nguyên – Mông đều xác định Thăng Long là mục tiêu chủ yếu vì Thăng Long là kinh đô của nước Đại Việt, chiếm được Thăng Long cũng có nghĩa là chiếm được đầu não.

Nhưng quân dân Đại Việt đã biết tránh “ngọn gió to” để làm nhụt nhuệ khí địch, lấy trường kỳ kháng chiến thắng đại quân hùng mạnh.

– Trong cuộc kháng Nguyên lần thứ nhất [1258], sau khi chiếm được thành Thăng Long, quân Mông Cổ chỉ đóng quân được ở đây trong không đầy nửa tháng.

– Bởi hưởng ứng và thực hiện mệnh lệnh của triều đình, nhân dân kinh thành đã dùng kế “thanh dã” khiến quân địch rất khó cướp được lương thực; trong lúc lương thực mang theo để nuôi quân cứ cạn dần, giặc bị rơi vào tình trạng thiếu lương, lại không quen thủy thổ, quân lính đau ốm nhiều… 

– Trước thế giặc mạnh, nhà Trần đã chủ trương và dùng phục binh ngăn chặn cuộc tiến công của đại binh giặc càng lâu càng tốt; đồng thời, sử dụng kế sách “vườn không nhà trống”, bỏ ngỏ thành Thăng Long, rút lui về vùng đất Thanh Hóa.

– Mới ít ngày ở Thăng Long quân địch đã rơi vào tình trạng thiếu lương thực, vì quân tải lương không theo kịp quân chiến đấu; nhân dân trong thành lại bỏ đi hết, muốn cướp được lương thực của dân thì quân địch phải chia lẻ từng toán, rời xa nơi đồn trại…

Tận dụng thời cơ, quân dân nhà Trần phục kích, tiêu diệt địch một cách hiệu quả. Nhân lúc địch đang rối loạn, vua Trần một mặt giả sai sứ sang trại giặc xin hòa ước; mặt khác, lại cho quân cảm tử đánh phá doanh trại giặc vào ban đêm.

– Rơi vào thế bí, Thoát Hoan sai Ô Mã Nhi đi đón đoàn thuyền lương thảo bằng đường biển do Trương Văn Hổ chỉ huy. Tuy nhiên đoàn quân lương của quân Nguyên Mông đã bị tướng Trần Khánh Dư đánh cho tan tác, mất toàn bộ số lương thực, khí giới.

Không thể kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược Đại Việt khi lương thảo nuôi quân đã bị cạn kiệt, tháng 4/1288, Thoát Hoan buộc phải cho rút quân về nước.

Ba lần đánh chiếm quân Thăng Long, quân Nguyên Mông đều thất bại đã cho thấy sự thành công của kế sách “thanh dã” – “vườn không nhà trống”. Kế sách này không chỉ thực hiện ở Thăng Long mà cả các vùng xung quanh kinh thành, kết hợp với những chiến thuật đánh lấn hợp lý đã làm nên thắng lợi vang dội của vua tôi nhà Trần.

Lazi - Người trợ giúp bài tập về nhà 24/7 của bạn

  • Hỏi 15 triệu học sinh cả nước bất kỳ câu hỏi nào về bài tập
  • Nhận câu trả lời nhanh chóng, chính xác và miễn phí
  • Kết nối với các bạn học sinh giỏi và bạn bè cả nước

Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long.

Đề bài

Nhà Trần đã đối phó với giặc như thế nào khi chúng mạnh và khi chúng yếu ? Kết quả ra sao?

Lời giải chi tiết

a. Nhà Trần đối phó với quân giặc.

Cả ba lần, trước cuộc tấn công của hàng vạn quân giặc, vua tôi nhà Trần đều chủ động rút khỏi kinh thành Thăng Long. Quân Mông - Nguyên vào được Thăng Long, nhưng không có lương ăn. Chúng điên cuồng phá phách, nhưng chỉ thêm một mỏi và đói khát.

Chính lúc đó, quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng Long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng cướp phá như khi vào xâm lược. Lần thứ hai, tướng giặc là Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân. Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt chúng trên sông Bạch Đằng.

b. Kết quả

Sau ba lần đại bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa.

Loigiaihay.com

18/06/2021 29,583

C. vườn không nhà trống

Đáp án chính xác

D. lập phòng tuyến chặn địch

Đáp án C

Giải thích: Mục…II….Trang…98...SGK Lịch sử 10 cơ bản

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Ai là người đề ra chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”?

Xem đáp án » 18/06/2021 38,536

Tinh thần chủ động đối phó với quân Tống của nhà Lý thể hiện rõ trong chủ trương

Xem đáp án » 18/06/2021 33,862

Bài thơ “Nam quốc sơn hà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 22,241

Từ sau chiến thắng Bạch Đằng [938] đến thế kỉ XV, nhân dân ta phải tiến hành nhiều cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, đó là

Xem đáp án » 18/06/2021 21,449

Chiến thắng nào của nhà Trần đã đánh bại hoàn toàn ý chí xâm lược nước ta của quân Mông – Nguyên?

Xem đáp án » 18/06/2021 21,066

Nội dung nào không phản ánh đúng đặc điểm chung của các cuộc chiến đấu chống ngoại xâm từ thế kỉ X đến thế kỉ XV?

Xem đáp án » 18/06/2021 19,729

Năm 1077, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Lý Thường Kiệt đã đánh tan quân Tống tại

Xem đáp án » 18/06/2021 17,139

Ngay sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938, nhân dân ta phải tiến hành kháng chiến chống giặc ngoại xâm nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 16,765

Tên gọi của hai hội nghị lịch sử mà nhà Trần đã triệu tập để họp bàn kế sách đánh giặc giữ nước là

Xem đáp án » 18/06/2021 15,203

Ai là người đóng vai trò quyết định đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên năm 1258 của quân dân nhà Trần?

Xem đáp án » 18/06/2021 13,992

Vị vua nào của nhà Trần đã hai lần lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống Mông – Nguyên vào các năm 1285, 1287 – 1288?

Xem đáp án » 18/06/2021 12,263

Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đối với lịch sử phát triển của dân tộc là

Xem đáp án » 18/06/2021 12,130

Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân ba lần giặc Mông – Nguyên thất bại trong việc xâm lược nước ta?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,731

Để thể hiện tinh thần tiêu diệt giặc Mông – Nguyên đến cùng, trên cánh tay các tướng sĩ quân đội nhà Trần đã khắc chữ

Xem đáp án » 18/06/2021 8,600

Lý Thường Kiệt đã đem quân vượt biên giới để phá tan sự chuẩn bị của quân Tống vào năm nào?

Xem đáp án » 18/06/2021 8,231

Video liên quan

Chủ Đề