Đặt câu kể Ai là gì với các từ ngữ sau làm chủ ngữ Việt Nam

Đặt câu kế "Ai là gì?" với các từ ngữ sau làm chủ ngữ "Bạn Bích Vân; Hà Nội; Dân tộc ta".

Các câu hỏi tương tự

Đặt câu kế "Ai là gì?" với các từ ngữ sau làm chủ ngữ "Bạn Bích Vân; Hà Nội; Dân tộc ta".

Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì ?

– Bạn Bích Vân…………………….

– Hà Nội …………………………….

– Dân tộc ta ………………………..

Đọc đoạn văn sau :

   Ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Hà Nội tưng bừng màu đỏ. Cả một vùng trời bát ngát cờ, đèn và hoa. Những dòng người từ khắp các ngả tuôn về vườn hoa Ba Đình. Các cụ già vẻ mặt nghiêm trang. Những cô gái thủ đô hớn hở, áo màu rực rỡ.

Ghi lại vào bảng dưới đây :

a] Các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn.

b] Gạch dưới chủ ngữ của những câu vừa tìm được.

c] Nêu nội dung mà chủ ngữ biểu thị và những từ ngữ tạo thành chủ ngữ.

Câu kể Ai thế nào? Nội dung chủ ngữ biểu thị Những từ ngữ tạo thành chủ ngữ
................. ................. .................
................. ................. .................
................. ................. .................

Câu 2.Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ

[1] Quê hương .........................................................................................................................

[2] Việt Nam .........................................................................................................................

[3] Bác Hồ kính yêu .........................................................................................................................

Các câu hỏi tương tự

Tìm các câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì? có trong các câu sau; gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ trong các câu vừa tìm được:

a] Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh có một không hai của đất nước Việt Nam.

d] Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan tỏa nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn, xòe lá, lấn chiếm không gian.

d,Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ như những chiếc chuông tí hon.

          a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.

d, Ông ngoại dẫn tôi đi mua vở, chọn bút.
b, Đàn sếu đang sải cánh trên cao.

A:Quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên.

B:Việt Nam là một đất nước tươi đẹp.

C:Bác Hồ kính yêu là niềm tự hào của dân tộc Việt Nam.

D:Cô giáo chủ nhiệm của lớp em tên là Hương.

Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ

[1] Quê hương

[2] Việt Nam

[3] Bác Hồ kính yêu

I. Nhận xét

Đọc đoạn văn đã cho. Trả lời các câu hỏi.

      Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ. Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến. Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến. Tiến không có súng, cũng chẳng có kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

Theo TIẾNG VIỆT 2, 1988

1. Tìm các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn trên.

Gợi ý:

Câu kể Ai là gì? thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai [con gì, cái gì]?

- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

Trả lời:

Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.

Hùng đút vội khẩu súng gỗ vào túi quần, chạy biến.

Thắng mếu máo nấp vào sau lưng Tiến.

Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.

Đàn ngỗng kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.

2. Xác định chủ ngữ trong các câu trên.

Gợi ý:

Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

Trả lời:

Các câu trên có các chủ ngữ là: Một đàn ngỗng, Hùng, Thắng, Em, Đàn ngỗng.

3. Nêu ý nghĩa của chủ ngữ:

Gợi ý:

Con quan sát các chủ ngữ vừa tìm được để trả lời.

Trả lời:

Trong câu kể "Ai làm gì?" chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối,...] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

4. Cho biết chủ ngữ của các câu trên do loại từ ngữ nào tạo thành?

Gợi ý:

Con quan sát các chủ ngữ vừa tìm được ở câu 2 để trả lời.

Trả lời:

-  Trong các câu trên, chủ ngữ được tạo thành bởi:

+ Danh từ riêng chỉ tên người: Hùng, Thắng, Tiến.

+ Đại từ chỉ người: em.

+ Danh từ, cụm danh từ: một đàn ngỗng, đàn ngỗng.

II. Luyện tập

1. Đọc đoạn văn sau:

      Cả thung lũng như một bức tranh thủy mặc. Những sinh hoạt của ngày mới bắt đầu. Trong rừng, chim chóc hót véo von. Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn. Các cụ già chụm đầu bên những ché rượu cần.

a]  Tìm các câu kể Ai làm gì? trong đoạn trên.

Gợi ý:

Câu kể Ai là gì? thường gồm hai bộ phận:

- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai [con gì, cái gì]?

- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: Làm gì?

Trả lời:

Các câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn trên là:

Trong rừng, chim chóc hót véo von.

Thanh niên lên rẫy.

Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước.

Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

Các cụ già chụm đầu bên những chén rượu cần.

b] Xác định chủ ngữ của các câu trên.

Gợi ý:

Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật [người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hoá] có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.

Trả lời:

Các câu trên có các chủ ngữ là: Chim chóc, Thanh niên, Phụ nữ , Em nhỏ, Các cụ già

2. Đặt câu với các từ ngữ sau làm chủ ngữ

a]  Các chú công nhân

b]  Mẹ em

c]  Chim sơn ca

Gợi ý:

Con suy nghĩ để đặt câu sao cho phù hợp với nội dung và đúng ngữ pháp.

Trả lời:

a]  Đúng bảy giờ sáng, các chú công nhân bắt đầu làm việc trong nhà máy.

b]  Mẹ em ra đồng cấy lúa.

c]  Chim sơn ca hót véo von trên ngọn cây cao.

3. Đặt câu nói về hoạt động của từng nhóm người hoặc vật trong bức tranh đã cho.

Gợi ý:

Con quan sát tranh để xem các nhân vật đang làm gì để đặt câu.

Trả lời:

Các câu cần đặt:

-   Sáng sớm, ông mặt trời nhô lên khỏi rặng tre làng.

-   Đàn sếu mải miết bay về phương Nam.

-  Các em nhỏ hớn hở tới trường.

-  Các chú công nhân lái máy cày ra đồng.

-  Những người phụ nữ nhanh tay gặt lúa.

Loigiaihay.com

Video liên quan

Chủ Đề