Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

- Chất khí bao gồm các phân tử, kích thước của phân tử nhỏ. Trong phần lớn các trường hợp có thể coi mỗi phân tử như một chất điểm.

- Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng (chuyển động nhiệt). Nhiệt độ càng cao thì vận tốc chuyển động càng lớn. Do chuyển động hỗn loạn, tại mỗi thời điểm, hướng vận tốc phân tử phân bố đều trong không gian.

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Chọn D

Tính chất của các phân tử khí là chuyển động hỗn độn không ngừng nên đáp án D là đáp án không đúng.

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Chọn đáp án B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động nhiệt của phân tử chất lỏng

  1. Hỗn độn.
  1. Không ngừng
  1. Không liên quan đến nhiệt độ.
  1. Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuyếch tán

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Chọn C.

Theo thuyết động học phân tử: Các phân tử chuyển động hỗn loạn không ngừng, chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ chất khí càng cao.

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

  1. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Dac điềm nào sau đây không phải của chất khí năm 2024

Quả bóng chuyển động hỗn độn khi bị nhiều học sinh đá từ nhiều phía khác nhau không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các phân tử gây ra

  1. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng nhỏ.
  1. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
  1. Nhiệt độ của vật càng thấp thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng chậm và nhiệt năng của vật càng lớn.
  1. Nhiệt độ của vật càng cao thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.

2. Thả một miếng sắt nung nóng vào cốc nước lạnh thì:

  1. nhiệt năng của miếng sắt tăng. B. nhiệt năng của miếng sắt giảm.
  1. nhiệt năng của miếng sắt không thay đổi. D. nhiệt năng của nước giảm.

3. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào không đúng?

  1. Nhiệt năng của một vật có thể thay đổi bằng cách thực hiện công và truyền nhiệt
  1. Nhiệt độ của vật càng cao, thì các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh và nhiệt năng của vật càng lớn.
  1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.
  1. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng

4. Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

  1. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng.
  1. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì vật cũng chuyển động càng nhanh.
  1. Nhiệt độ càng cao thì nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh.
  1. Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Bơ-rao là do các phân tử nước chuyển động va chạm vào.

5. Chọn câu sai: Nhiệt năng của một vật

  1. là nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra.
  1. là một dạng năng lượng.
  1. là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
  1. thay đổi khi nhiệt độ của vật thay đổi.

6. Ở vùng lạnh, người ta hay làm cửa sổ có hai hay ba lớp kính đặt gần sát nhau là để

  1. ngăn cản gió tốt hơn, tránh gió lạnh thổi vào nhà.
  1. tăng thêm bề dày kính.
  1. cách nhiệt tốt hơn nhờ có lớp không khí giữa các tấm kính.
  1. khi tấm kính này vỡ vẫn còn tấm khác.

7. Khi chạm tay vào vật bằng kim loại ta thấy lạnh hơn chạm tay vào vật bằng gỗ bởi vì

  1. tay nhận nhiệt lượng từ vật bằng kim loại ít hơn vật bằng gỗ.
  1. tay làm tăng nhiệt độ của hai vật nhưng nhiệt độ của vật kim loại tăng ít hơn.
  1. kim loại dẫn nhiệt tốt hơn gỗ nên khi chạm tay vào vật bằng kim loại tay mất nhiệt lượng nhiều hơn khi chạm tay vào vật bằng gỗ.