Công thức sự nở vì nhiệt của vật rắn

4. Luyện tập Bài 36 Vật lý 10

Qua bài giảng Sự nở vì nhiệt của vật rắn​ này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :

  • Phát biểu được quy luật về sự nở dài và sự nở khối của vật rắn.

  • Nêu được ý nghĩa vật lý và đơn vị đo của hệ số nở dài và hệ số nở khối.

  • Vận dụng thực tiễn của việc tính toán độ nở dài và độ nở khối của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật.

4.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 10 Bài 36 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

  • Câu 1:

    Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ \[15^oC\] có độ dài là 12,5m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50mm, thì các thanh ray  này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là \[\alpha  = {12.10^ - }^6{K^ - }^1.\]

    • A. \[t_{max} = 45^o\]C
    • B. \[t_{max} = 15^o\]C
    • C. \[t_{max} = 90^o\]C
    • D. \[t_{max} = 60^o\]C
  • Câu 2:

    Một dây tải điện ở \[20^oC\] có độ dài 1 800m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến \[50^oC\] về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là \[\alpha  = 1,{5.10^ - }^6{K^ - }^1\]

    • A. 0,31m
    • B. 0,62m
    • C. 0,22m
    • D. 0,44m
  • Câu 3:

    Khối lượng riêng của sắt ở  \[800^oC\] bằng bao nhêu? Biết khối lượng riêng của nó ở  \[0^oC\] là  \[7,800.10^3kg/m^3\]

    • A. \[7,900.10^3kg/m^3\]
    • B. \[7,589.10^3kg/m^3\]
    • C. \[7,485.10^3kg/m^3\]
    • D. \[7,800.10^3kg/m^3\]
  • Câu 4:

    Độ nở dài của vật rắn không phụ thuộc vào:

    • A. bản chất của vật.
    • B. nhiệt độ của vật.
    • C. chiều dài ban đầu.
    • D. độ tăng nhiệt độ.
  • Câu 5:

    Một thước thép ở \[20^oC\] có độ dài 1 000mm. Khi nhiệt độ tăng đến \[40^oC\] , thước thép này dài thêm bao nhiêu?

    • A. 2,4 mm.
    • B. 3,2 mm.
    • C. 0,24 mm.   
    • D. 4,2 mm.

Câu 6- Câu 14: Xem thêm phần trắc nghiệm để làm thử Online 

4.2. Bài tập SGK và Nâng cao 

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 10 Bài 36 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 36.2 trang 87 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.3 trang 87 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.4 trang 87 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.5 trang 87 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.6 trang 88 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.7 trang 88 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.8 trang 88 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.9 trang 88 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.10 trang 88 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.11 trang 88 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.12 trang 89 SBT Vật lý 10

Bài tập 36.13 trang 89 SBT Vật lý 10

5. Hỏi đáp Bài 36 Chương 7 Vật lý 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý Chúng tôi sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

Diễn đàn > VẬT LÝ LỚP 10 > Vật lý 10.VII Chất rắn, chất lỏng, sự chuyển thể >

  • Luyện 100 đề thi thử 2021. Đăng ký ngay!

Với bài Sự nở dài là gì Công thức tính độ nở dài của vật rắn sẽ tóm tắt các khái niệm, định nghĩa cũng như tính chất của môn Vật Lí lớp 10 giúp học sinh học tốt môn Vật Lí 10.

Câu hỏi: Sự nở dài là gì? Công thức tính độ nở dài của vật rắn

Trả lời:

Sự tăng độ dài của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở dài [vì nhiệt].

Độ nở dài ∆l của vật rắn [hình trụ đồng chất] tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ ∆t và độ dài ban đầu l0 của vật đó.

Công thức nở dài: ∆l = l – l0 = α.l0.∆t.

Trong đó α gọi là hệ số nở dài. Giá trị của α phụ thuộc chất liệu của vật rắn và có đơn vị 1/K hay K-1.

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn

 

Ví dụ: Một dây tải điện ở 200C có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 500C vào mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1.

Giải: Độ nở dài của dây điện là:

∆l = l0.α.∆t = 1800.11,5.10-6. [50 - 20] = 0,621 m = 62,1 cm.

Xem thêm các câu hỏi ôn tập môn Vật Lí lớp 10 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

I. SỰ NỞ DÀI  

1. Thí nghiệm   

Ta có công thức:

$\varepsilon  = \frac{{\left| {\Delta l} \right|}}{{{l_o}}} = \alpha \Delta t$

Trong đó:

$\varepsilon  = \frac{{\left| {\Delta l} \right|}}{{{l_o}}}$ là độ nở dài tỉ đối;

$\Delta t = t - {t_o}$ là độ tăng nhiệt độ của thanh đồng.

Sự nờ vì nhiệt của vật rắn là sự tăng kích thước của vật rắn khi nhiệt độ tăng do bị nung nóng.

2. Kết luận   

Độ nở dài $\Delta l$ của vật rắn [hình trụ đồng chất] tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ $\Delta t$ và độ dài ban đầu ${l_o}$ của vật đó.

Độ nở dài của vật rắn tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ $\Delta t$ và độ dài ban đầu ${l_o}$ của vật rắn đó.

$\Delta l = l - {l_o} = \alpha {l_o}\Delta t$

Trong đó:

- $\alpha $ hệ số nở dài, đơn vị là 1/K hay ${K^{ - 1}}.$

Bảng hệ số nở dài của một số chất rắn

II. SỰ NỞ KHỐI

Khi bị nung nóng, kích thước của vật rắn tăng theo mọi hướng nên thể tích của nó cũng tăng. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối.

Độ dài nở khối của vật rắn tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ $\Delta t$ và thể tích ban đầu ${V_o}$ của vật đó.

$\Delta V = V - {V_o} = \beta {V_o}\Delta t$

Trong đó:  

- ${V_o}$ là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu ${t_o}$ và $V$ thể tích ở nhiệt độ cuối $t$;

- $\Delta t = t - {t_o}$ là độ tăng nhiệt độ

- $\beta $ là hệ số nở khối $\beta  = 3\alpha $ và có cùng đơn vị là 1/K hay ${K^{ - 1}}.$

III. ỨNG DỤNG

- Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình. Ví dụ: giữa đầu các thanh ray của đường sắt phải có khe hở; hai đầu cầu sắt phải đặt trên các gối đỡ xê dịch được trên các con lăn; các ống kim loại dẫn hơi nóng hoặc nước nóng phải có đoạn uốn cong để khi ống bị nở dài thì đoạn cong này chỉ biến dạng mà không bị gãy;...

- Lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo băng kép dùng làm rơle đóng - ngắt tự động mạch điện; hoặc để chế tạo các ampe kế nhiệt, hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện, dùng đo cả dòng điện một chiều và xoay chiều ;...

Video liên quan

Chủ Đề