Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024

Nhôm là một loại chất liệu được sử dụng phổ biến để tạo ra các loại đồ vật sử dụng trong gia đình hiện nay. Từ nồi niêu xoong chảo, tới thang nhôm, cửa nhôm,… Nhìn cứng cáp và bền bỉ là vậy, tuy nhiên độ cứng của nhôm lại không cao như sắt, thép không gỉ,… Thậm chí, có đồ vật được làm bằng nhôm còn rất dễ cong vênh.

1. Độ cứng của các loại nhôm phổ biến

Cụm từ độ cứng của hợp kim nhôm được sử dụng như một cách đánh giá chung về loại chất liệu này. Tuy nhiên, nhôm không chỉ có một loại và độ cứng của hợp kim nhôm các loại cũng không hề giống nhau.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024
Độ cứng của các loại nhôm phổ biến

1.1. Độ cứng nhôm 6061

Độ cứng Nhôm 6061 dao động từ 7.000 đến 39.000 psi, là một trong những loại nhôm hợp kim phổ biến nhất được sử dụng rộng rãi hiện nay. Với tỷ lệ hợp lý các thông số kỹ thuật, hợp kim nhôm 6061 thích hợp cho hầu hết các ứng dụng yêu cầu tính bền cao, cùng với khả năng xử lý nhiệt và dễ gia công.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024
Độ cứng nhôm 6061

Bên cạnh đó, khả năng chịu hàn của nhôm 6061 cũng là một điểm mạnh. Ngoài ra, Nhôm 6061 còn có khả năng anod hóa, giúp tạo ra một lớp bảo vệ cho các chi tiết hoàn thiện. Thành phần chính của hợp kim này bao gồm magiê và silic.

1.2. Độ cứng nhôm 6063

Trên thị trường hiện nay, có nhiều loại mác nhôm được sản xuất với các tính chất phù hợp cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau. Trong số này, Hợp kim nhôm 6063 được biết đến là một trong những loại hợp kim phổ biến nhất, đặc biệt trong công nghệ đùn ép.

Hợp kim này có tính chất cơ lý tốt, bền và chịu được va đập mạnh, đồng thời cũng có khả năng chống mài mòn cao và có thể hàn được. Đặc biệt, nó cho phép gia công đùn ép các hình dạng phức tạp với bề mặt sau đùn rất mịn, phù hợp cho việc xử lý bề mặt như anodizing và sơn tĩnh điện.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024
Độ cứng nhôm 6063

Với những đặc tính này, hợp kim nhôm 6063 thường được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng kiến trúc như khung cửa sổ, cửa đi, hệ mặt dựng công trình, cũng như trong các ứng dụng công nghiệp như băng tải, khung máy, và ray đèn LED. Và đặc biệt nhất là sử dụng để sản xuất thang nhôm rút.

Hợp kim nhôm 6063 thường được chia thành hai loại phổ biến nhất là 6063-T5 và 6063-T6. Độ cứng nhôm 6063 t5 và t6 không quá khác biệt nhau

1.3. Độ cứng của nhôm 1050

Nhôm A1050 được biết đến với khả năng chống ăn mòn mạnh mẽ, tính dẻo cao và khả năng phản chiếu tốt. Cấu trúc vững chắc của nhôm cùng với màu sắc trắng bạc nổi bật, dễ dàng nhận biết.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024
Độ cứng của nhôm 1050

Loại nhôm này thường được sử dụng trong các sản phẩm yêu cầu tính linh hoạt cao và sức mạnh vừa phải, phù hợp với các kích thước và nhu cầu sử dụng trong các lĩnh vực như dân dụng và công nghiệp, cũng như trong ngành công nghiệp cơ khí.

1.4. Độ cứng của nhôm 7075

Nhôm 7075 là một loại hợp kim với thành phần chủ yếu là kẽm, magie, đồng và crom. Tuy khả năng tạo hình của nó không cao nhưng lại có khả năng gia công cơ khí tốt. Độ cứng của nhôm 7075 dao động từ 32.000 đến 76.000 psi, là loại nhôm thường được gọi là “vật liệu máy bay”.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024
Độ cứng của nhôm 7075

Thành phần hợp kim chính của nhôm 7075 là kẽm và đồng, tạo nên một trong những hợp kim nhôm có độ bền cao nhất hiện có. Trên thực tế, độ bền của nó ở trạng thái cứng T6 cao hơn hầu hết các loại thép carbon trung bình. Ngoài việc được đánh giá nhôm 7075 cứng hơn thép, chất liệu này còn được đánh giá là có khả năng gia công cơ khí từ trung bình đến tốt, cũng như khả năng chống ăn mòn và có thể anodizing.

1.5. Độ cứng của nhôm 5052

Độ cứng của nhôm 5052 thường dao động trong khoảng 31,000 đến 34,000 psi, hoặc khoảng từ 213 đến 234 MPa. Đây là mức độ cứng trung bình, phản ánh khả năng chống va đập và độ bền của loại nhôm này.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024
Độ cứng của nhôm 5052

Nhôm 5052 thường được sử dụng trong nhiều ứng dụng khác nhau, từ sản xuất đồ gia dụng đến các ứng dụng công nghiệp, đòi hỏi một mức độ cứng phù hợp với nhu cầu cụ thể của từng ứng dụng.

Trên thị trường có rất nhiều mác nhôm hợp kim với các tính chất phù hợp theo nhiều công dụng khác nhau. Hợp kim nhôm được sử dụng phổ biến nhất, đặc biệt trong công nghệ đùn ép nhôm là Nhôm hợp kim 6063 có thành phần chủ yếu là: nhôm -AL (98,5%- 99%), Silic- Si (0.4 %-0.6%), Magie- Mg (0.4%-0.6%), Sắt- Fe (0.2%-0.3%), Kẽm Zn< 0.1%, Đồng – Cu < 0.1%, Mangan- Mn < 0.1%.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024

Hợp kim nhôm 6063 có độ cứng từ 0 đến 7. Trong đùn ép nhôm thanh định hình sử dụng hai độ cứng hợp kim nhôm 6063T5 và hợp kim nhôm 6063T6.

Độ cứng T5 có hai loại: >150 Mpa cho độ dày nhôm < 12mm và >145 Mpa cho độ dày nhôm từ 13mm- 25mm. Độ cứng của hợp kim nhôm 6063T5 dùng để đùn ra nhiều hình dạng nhôm phức tạp có độ cong uốn tạo hình nhiều tiểu tiết mà vẫn giữ được sự mượt mà cần thiết của các góc cạnh. Thường dùng cho cửa đi, cửa sổ, vách mặt dựng, nan cửa cuốn, các kết cấu nhôm nội ngoại thất, nhôm công nghiệp.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024

Hợp kim nhôm 6063T5 thường được làm mát hoặc tự làm nguội trong 2-3 ngày. Hợp kim nhôm 6063T6 có độ cứng cao hơn 6063T5 do được gia nhiệt ở nhiệt độ cao hơn. Tuy nhiên nhôm đùn ép ở chế độ T6 có nhược điểm là dễ bị biến dạng, cong vênh do thay đổi đột ngột của gia nhiệt. Với những ưu điểm vượt trội như: cứng, bền, chịu được va đập mạnh, khả năng chống mài mòn cao, có tính gia công định hình hợp kim nhôm 6063T5 đang dần thay thế các vật liệu truyền thống, được sử dụng nhiều trong ngành hàng không, vũ trụ, viễn thông, cơ khí, máy móc, xây dựng.

Công nghệ anod hóa cứng trên hợp kim nhôm 6063 năm 2024

Với đội ngũ các kỹ sư giàu kinh nghiệm, luôn luôn đổi mới, nắm bắt xu hướng, ADLER đã nghiên cứu, sử dụng hợp kim nhôm 6063T5 trong sản xuất nhôm thanh định hình. Với 5 hệ nhôm A55, D55, AT60, L60, AD55 Nhôm ADLER đang dần phủ sóng thị trường nhờ những ưu điểm nổi bật sau: