Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng không lấy ví dụ

Tiết 27, 28 - PPCT

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức:

- Biết được cộng đồng là gì và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người. - Nêu được thế nào là nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác.- Nêu được các biểu hiện đặc trưng của nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác. - Hiểu được nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dânhiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng nơi ở và tập thể lớp học, trường học. 2.Về ki năng:- Biết sống nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác với mọi người chung quanh.3.Về thái độ:- Yêu quý, gắn bó với lớp, với trường, với cộng đồng nơi ở.- Nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác là những yêu cầu đạo đức của người công dân Việt Nam hiện nay trong mối quan hệ với cộng đồng.Thuyết trình, kể chuyện, đàm thoại, trực quan. IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:- Tranh, ảnh, sơ đồ. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
Muốn duy trì cuộc sống của mình, con người phải lao động và liên hệ với những người khác, với cộng đồng. Khơng ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng và xã hội. Mỗi người làmột thành viên, một tế bào của cộng đồng. Song, mỗi thành viên cần phải sống và ứng xử như thế nào để cộng đồng và bản thân tồn tại, phát triển?Hoạt động 1: Cá nhân GV hỏi: Các em hãy nêu một số cộng đồng mà mình biết?  Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khơng?VD?  Cộng đồng là gì?b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống. - GV hỏi:  Cộng đồng có vai trò thế nào đối với cuộcsống con người? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người sống tách biệt cộnga. Cộng động là gì ? - Cộng đồng là toàn thể nhữngngười cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành mộtkhối trong sinh hoạt xã hội. b. Vai trò của cộng đồng đốivới cuộc sống của con người: - Cộng đồng chăm lo cuộc sốngcủa cá nhân, đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.- Cộng động giải quyết hợp lýmối quan hệ lợi ích riêng và chung, giữa lợi ích và tráchGA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT38đồng?  Cá nhân có tác động, ảnh hưởng như thế nào đối vớisự phát triển của cộng đồng? Hoạt động 2: Cá nhân và cả lớpGV đặt các câu hỏi:  HS đọc và giải thích ý nghĩa 2 câu tục ngữ ở cuốitrang 88 – SGK?  Thế nào là nhân nghĩa? Ý nghĩa của nhân nghĩa đối với cuộc sống của con người? Nhân nghĩa đã trở thành một truyền thống đạo đức cao đẹp của dân tộc qua lịch sử hàng nghìn năm. Truyềnthống đó ngày càng được cũng cố và phát triển. Các em hãy trình bày những biểu hiện của nó? Phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, học sinh phải làm gì? Các em nêu những câu tục ngữ, ca dao nói về nhân nghĩa?- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.GV đặt vấn đề: GV yêu cầu học sinh đọc 2 thông tin trong SGK.GV đặt câu hỏi:  Thế nào là sống hoà nhập? Vì sao phải sống hồ nhập? HS phải làm gì để sống hồ nhập? Các em nêu những câu tục ngữ nói về sống hồ nhập? nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.
người và đối xử với người theo lẽ phải.- Ý nghĩa: + Giúp con người có thêm sứcmạnh vượt qua khó khăn để cuộc sống tốt đẹp hơn.+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.- Biểu hiện: + Yêu thương, giúp đỡ nhau,nhường nhịn nhau. + Vị tha, bao dung, độ lượng.+ Ghi lòng tạc dạ cơng lao cống hiến của các thế hệ trước.- Học sinh phải rèn luyện: + Kính trong, biết ơn, quan tâm,chăm sóc ơng, bà, cha mẹ. + Kính trọng, lễ phép, biết ơnthầy, cô giáo. + Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡnhững người thân, bạn bè, hàng xóm láng giềng, những ngườikhó khăn, hoạn nạn.chan hoà với mọi người, có ý thức tham gia các hoạt độngchung của cộng đồng - Ý nghĩa:Giúp có thêm niềm vui và sứcmạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống.- HS phải rèn luyện + Tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ,vui vẻ, cởi mở với bạn bè, thầy cô và những người chung quanh.+ Tích cực tham các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội.GA GDCD 10 – NH 2008- 2009 – LÊ VĂN NGẠT39- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.GV nêu các câu hỏi:  HS đọc và cho biết ý nghĩa của câu ca dao ở đầu trang92- SGK?  Thế nào là hợp tác? Cho ví dụ để chứng minh. Những biểu hiện của hợp tác?  Vì sao cần phải biết hợp tác? Hợp tác cần phải dựa trên những nguyên tắc nào?  Hãy nêu các hình thức hợp tác? HS cần thực hiện hợp tác như thế nào? Hãy nêu một vài câu tục ngữ, danh ngôn nói về sự hợp tác?- HS dựa vào SGK suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét và chốt ý.giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc nào đó vì mục đíchchung. - Ý nghĩa+ Tạo nên sức mạnh tinh thần và thể chất, đem lại chất lượng vàhiệu quả cao trong công việc. + Là một phẩm chất quan trọngcủa người lao động, là yêu cầu đối với công dân của một xã hộihiện đại. - Nguyên tắc:Tự nguyện, bình đẳng, các bêncùng có lợi. - Các loại:+ Hợp tác song phương hoặc đa phương.+ Hợp tác từng lĩnh vực hoặc tồn diện.+ Hợp tác giữa các cá nhân, cácnhóm, giữa các cộng đồng, dân tộc, quốc gia.-Học sinh phải: + Cùng nhau bàn bac, phâncông, xây dựng kế hoạch cụ thể. + Nghiêm túc thực hiện.+ Phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ, giúp đỡ nhau…+ Đánh giá rút kinh nghiệm.

AMBIENT

Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:

Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng không lấy ví dụ

YOMEDIA

Đang xử lý...
Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng không lấy ví dụ

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người. Vậy cộng đồng là gì? Ví dụ về cộng đồng? Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người?

Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi nội dung bài viết để có thêm các thông tin hữu ích.

Cộng đồng là gì?

Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.

“Cộng đồng” là “một nhóm xã hội của các cơ thể sống chung trong cùng một môi trường thường là có cùng các mối quan tâm chung”. Trong cộng đồng người đó là kế hoạch, niềm tin, các mối ưu tiên, nhu cầu, nguy cơ và một số điều kiện khác có thể có và cùng ảnh hưởng đến đặc trưng và sự thống nhất của các thành viên trong cộng đồng.

Các yếu tố tạo nên tính cộng đồng là gì?

Theo Fichter cộng đồng bao gồm 4 yếu tố sau:

– Tương quan cá nhân mật thiết với nhau, mặt đối mặt, thẳng thắn chân tình, trên cơ sở các nhóm nhỏ kiểm soát các mối quan hệ cá nhân;

– Có sự liên hệ chặt chẽ với nhau về tình cảm, cảm xúc khi cá nhân thực hiện được các công việc hoặc nhiệm vụ cụ thể;

– Có sự hiến dâng về mặt tinh thần hoặc dấn thân thực hiện các giá trị xã hội được cả xã hội ngưỡng mộ;

– Có ý thức đoàn kết tập thể.

Như vậy Cộng đồng được hình thành trên cơ sở các mối liên hệ giữa cá nhân và tập thể dựa trên cơ sở tình cảm là chủ yếu; ngoài ra còn có các mối liên hệ tình cảm khác.

Cộng đồng có sự liên kết cố kết nội tại không phải do các quy tắc rõ ràng thành văn, mà do các quan hệ sâu hơn, được coi như kà một hằng số văn hóa.

Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người

– Chăm lo cuộc sống của cá nhân.

– Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.

– Giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng, giữa quyền lợi và nghĩa vụ.

– Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên sức mạnh cho cộng đồng.

Ví dụ 1:  Tất cả các sinh vật sống trên cây chết có thể coi là một cộng đồng. Nhiều loài sâu, côn trùng, chuột chũi, rêu, nấm,… đều sẽ trú ngụ ở đó và chui vào các hốc khác nhau.

Ví dụ 2:  Nấm là loài hoại sinh và sẽ phân hủy các chất hữu cơ đã chết.

Ví dụ 3: Cuộc sống trong ao có thể là một cộng đồng gồm cá, tôm tép, bèo, cua, ốc..

Ví dụ 4: Một nhóm Phật tử gặp gỡ và tụng kinh cùng nhau. … Một nhóm người sống cùng nhau hoặc ở cùng địa phương hoặc có chung sở thích hoặc ý thức về danh tính.

Trách nhiệm của công dân đối với cộng động

Nhân nghĩa

– Nhân nghĩa là lòng thương người và sự đối xử với người theo điều phải, là tình cảm, thái độ, việc làm đúng đắn, phù hợp với đạo lí của dân tộc Việt Nam.

– Biểu hiện nhân nghĩa:  

+ Nhân ái thương yêu giúp đỡ nhau   

+ Nhường nhịn đùm bọc nhau  

+ Vị tha bao dung độ lượng

– Ý nghĩa nhân nghĩa:   

+ Giúp cho cuộc sống con người trở nên tốt đẹp   

+ Con người thêm yêu cuộc sống, có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.   

+ Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

– Rèn luyện lòng nhân nghĩa:   

+ Kính trọng, biết ơn hiếu thảo với ông bà cha mẹ   

+ Quan tâm giúp đỡ mọi người   

+ Cảm thông, bao dung, độ lượng vị tha   

+ Tích cực tham gia phong trào đền ơn đáp nghĩa.

Hòa nhập

– Sống hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người, không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác, có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng. – Rèn luyện sống hòa nhập:     

+ Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi mở, chan hòa với thầy cô giáo và mọi người xung quanh.    

+ Không lánh xa, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đoàn kết với người khác

Hợp tác

– Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

– Nguyên tắc: Dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác.

– Hình thức: Song phương, đa phương, toàn diện từng lĩnh vực.