Con bông thùa trong tiếng anh là gì năm 2024

[Kiến Thức] - Con bông thùa có hình dáng giống con sá sùng, nhỏ bằng ngón tay và có thể đạt đến kích thước 100mm.

Con bông thùa còn được gọi là con sâu đất. Con bông thùa có hình dáng giống con sá sùng nhưng có kích thước nhỏ hơn một chút, màu sẫm đen và sống ở bùn biển. [Nguồn Blogspot]Bông thùa là loài giun biển thuộc ngành giun đốt. Thân nhẵn hoàn toàn, không có các phần phụ với cơ thể hình ống, phía trước thót lại thành vòi kéo dài. [Nguồn Ytimg]Cong bông thùa có lỗ miệng và vành tua miệng ở chót cùng và không phân biệt con đực, con cái. [Nguồn Nld]Con bông thùa phân bố trên toàn cầu, nó có mặt rộng khắp ở các vùng nước thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. [Nguồn Blogspot]Khi bắt bông thùa cần phải khéo léo nếu không bông thùa sẽ bị đứt. Bắt chúng phải dùng cuốc nhỏ và xới đất lên nhẹ nhàng. [Nguồn Quangyen]Bông thùa là món ăn được ưa chuộng ở một số địa phương vùng duyên hải Hải Phòng, Quảng Ninh của nước ta. [Nguồn Muivi]Bông thùa chỉ dùng để ăn tươi và chế biến thành các món như bông thùa xào su hào cần tỏi, hoặc nấu canh với rau sam. [Nguồn Facebook]Bông thùa được bắt về không thể rửa sạch và nấu ăn được ngay được mà phải ngâm cho bông ăn no nước nở ra, sau đó mới rửa sạch lại và mang đi chế biến. [Nguồn Facebook]

Con bông thùa còn được gọi là con sâu đất. Con bông thùa có hình dáng giống con sá sùng nhưng có kích thước nhỏ hơn một chút, màu sẫm đen và sống ở bùn biển. [Nguồn Blogspot]

Bông thùa là loài giun biển thuộc ngành giun đốt. Thân nhẵn hoàn toàn, không có các phần phụ với cơ thể hình ống, phía trước thót lại thành vòi kéo dài. [Nguồn Ytimg]

Cong bông thùa có lỗ miệng và vành tua miệng ở chót cùng và không phân biệt con đực, con cái. [Nguồn Nld]

Con bông thùa phân bố trên toàn cầu, nó có mặt rộng khắp ở các vùng nước thuộc khu vực nhiệt đới và cận nhiệt đới. [Nguồn Blogspot]

Khi bắt bông thùa cần phải khéo léo nếu không bông thùa sẽ bị đứt. Bắt chúng phải dùng cuốc nhỏ và xới đất lên nhẹ nhàng. [Nguồn Quangyen]

Bông thùa là món ăn được ưa chuộng ở một số địa phương vùng duyên hải Hải Phòng, Quảng Ninh của nước ta. [Nguồn Muivi]

Bông thùa chỉ dùng để ăn tươi và chế biến thành các món như bông thùa xào su hào cần tỏi, hoặc nấu canh với rau sam. [Nguồn Facebook]

Bông thùa được bắt về không thể rửa sạch và nấu ăn được ngay được mà phải ngâm cho bông ăn no nước nở ra, sau đó mới rửa sạch lại và mang đi chế biến. [Nguồn Facebook]

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tên gọi Bông thùa được tham khảo từ tên khoa học đồng nghĩa Physcosoma similis hoặc Phascolosoma similis [theo một tài liệu bán chính thức?]. Tài liệu tiếng Anh thì miêu tả loài Antillesoma antillarum [tên được chấp nhận] chúng sống trong môi trường có vỏ sò, trong khi đó một số "bài báo" tiếng Việt nói chúng sống trong môi trường rừng ngập mặn. Trong trường hợp chúng sống trong rừng ngâp mặn mà gọi là bông thùa, xin chú ý, có thể đó là loài sâm đất, là một loài khác có đặc điểm tương tự. Mà nhìn con này giống trái đước ở RNM quá nhỉ--Cheers! [thảo luận] Trả lời[trả lời]

Cám ơn bác Cheers! nhiều vì bài viết nhá:X. nào về Quảng Ninh em đãi bác ăn bông thùa zzmk [thảo luận] 4:45, ngày 8 tháng 1 năm 2013 [UTC] Con này gần giống với sâu đất nhưng vòi của nó tua hình hoa còn con sâu đất thì vòi thắt lại ở đầu mà. Tên gọi của nó là ở địa phuơng các tỉnh từ Quảng Ninh tới Thanh Hóa. zzmk [thảo luận] 4:48, ngày 8 tháng 1 năm 2013 [UTC] Cảm ơn lời mời của bạn. Có dịp đi ra đất mỏ mình sẽ liên lạc.--Cheers! [thảo luận] Trả lời[trả lời]

Chủ Đề