Có nên mua máy trạm để chơi game

Workstation hay còn gọi là máy trạm hoặc là máy tính trạm. Đây là loại máy tính có cấu hình cao, chuyên dùng để xử lý đồ họa trong các lĩnh vực đặc thù như xử lý âm thanh, phim ảnh, nghiên cứu khoa học… Bên cạnh nhu cầu chuyên môn, không ít người dùng vẫn thắc mắc máy trạm Workstation có chơi game được không? Nếu bạn đang có chung câu hỏi này hay đang muốn tìm một chiếc máy đủ mạnh để “chiến” mọi game nặng, đừng bỏ qua bài viết này từ Máy Chủ Việt nhé!

  • Máy trạm Workstation là gì? Các thành phần cấu tạo của máy trạm Workstation
  • Tham khảo các sản phẩm Workstation tại đây

Mục Lục

  • 1 Đặc điểm của của máy trạm Workstation
    • 1.1 Hạn chế hỏng hóc
    • 1.2 Không lỗi hệ thống
    • 1.3 Dễ dàng nâng cấp
    • 1.4 Độ tin cậy cao
    • 1.5 Xu hướng công nghệ
  • 2 Máy trạm Workstation có chơi game được không?
  • 3 Những lưu ý về cấu hình khi chọn máy trạm chơi game
    • 3.1 CPU
    • 3.2 GPU
    • 3.3 RAM

Đặc điểm của của máy trạm Workstation

Trước khi trả lời câu hỏi Máy trạm Workstation có chơi game được không, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về đặc điểm của thiết bị. Workstation là tên gọi chung dành cho các loại máy tính cấu hình cao có khả năng xử lý mọi loại dữ liệu, công việc có tính phức tạp, đòi hỏi hiệu năng cao và hoạt động ổn định. Điển hình như xử lý âm thanh, thiết kế hình ảnh. 3D, hình ảnh độc hay các logic trong toán học…

Có nên mua máy trạm để chơi game
Máy trạm có cấu hình khủng chuyên dùng trong đồ họa

So với các loại máy tính để bàn, laptop, Workstation mang đến những ưu điểm:

Hạn chế hỏng hóc

Máy trạm Workstation được thiết kế phục vụ cho những lĩnh vực chuyên biệt nhất định, đòi hỏi độ chính xác cao và tốc độ xử lý nhanh chóng. Chúng có cấu tạo bao gồm các linh kiện cao cấp, bền bỉ. Tất cả nhằm đảm bảo cấu hình mạnh mẽ và thời gian sử dụng lâu dài.

Đặc biệt, chúng được sản xuất theo dây chuyền hiện đại hàng đầu thế giới. Mỗi sản phẩm trước khi được xuất xưởng cần phải trải qua các cuộc kiểm tra đạt chuẩn quân đội Mỹ.

Không lỗi hệ thống

Có thể nói, sự đồng vệ về phần cứng và phần mềm của máy trạm Workstation đã đạt tới sự hoàn hảo. Chúng tương thích tuyệt đối, đảm bảo hoạt động ổn định, không phát sinh lỗi hệ thống trong quá trình sử dụng dù hoạt động liên tục trong 720 giờ.

Dễ dàng nâng cấp

Workstation có thiết kế thông minh. Bởi vậy, tùy theo nhu cầu, người dùng có thể lắp đặt thêm / bớt linh kiện để tối ưu quá trình sử dụng. Công đoạn này khá đơn giản, không cần dùng đến dụng cụ chuyên dụng.

Độ tin cậy cao

So với PC và laptop thông thường, máy trạm có độ tin cậy, bảo mật tốt hơn rất nhiều. Chúng được trang bị bộ linh kiện, phần mềm các các công nghệ hiện đại, cao cấp nhất cùng chức năng kiểm tra lỗi ECC.

Xu hướng công nghệ

Nếu bạn muốn tìm hiểu về máy trạm, máy trạm Workstation có chơi game được không có thể tham khảo và xin tư vấn trên các diễn đàn yêu công nghệ. Trên thế giới có rất nhiều hội nhóm yêu thích sử dụng thiết bị cao cấp này. Bởi vậy họ sẽ chia sẻ tới bạn nhiều kinh nghiệm và trải nghiệm tuyệt vời.

Có nên mua máy trạm để chơi game
Máy trạm Workstation hoạt động mạnh mẽ, ổn định

Máy trạm Workstation có chơi game được không?

Với những chia sẻ trên, hẳn giờ bạn đã tự mình trả lời được câu hỏi này rồi phải không? Workstation mang đến những tính năng mạnh mẽ, bộ xử lý khủng cùng tốc độ nhanh gấp nhiều lần PC. Vì vậy, sở hữu một chiếc máy trạm luôn là mơ ước của mọi game thủ.

Với Workstation, bạn có thể thỏa sức tải và chơi các game cao cấp, đồ họa khủng yêu cầu cấu hình mạnh. Đây chính là công cụ giúp bạn thể hiện khả năng “thống lĩnh” tài ba hay leo bảng xếp hạng, kéo rank tuyệt vời.

Những lưu ý về cấu hình khi chọn máy trạm chơi game

Để chọn cho mình một chiếc máy trạm Workstation ứng ý, bạn nên lưu ý những chi tiết cấu hình sau:

CPU

Để có khả năng xử lý các thuật toán phức tạo, đòi hỏi tính logic, tốc độ nhanh, máy trạm cần được trang bị bộ CPU mạnh mẽ. CPU của một số PC Workstation bao gồm:

  • Intel Xeon, AMD EPYC: Sử dụng trong các máy chủ với khả năng đa nhiệm khủng và xử lý cùng lúc khối lượng dữ liệu khổng lồ.
  • Intel Core i7, Ryzen 7: Bộ vi xử lý mạnh mẽ, thích hợp cho việc chơi game, tăng hiệu năng và tận dụng tối đa phần cứng có sẵn.
  • Tham khảo các sản phẩm CPU Server

GPU

Đây là bộ phận không thể thiếu của máy trạm, hỗ trợ các chức năng đồ họa như chỉnh sửa âm thanh, hình ảnh, mô hình 3D… Các loại CPU phổ biến dành như:

  • NVIDIA GeForce, AMD Radeon RX: Loại thẻ cao cấp nhất dùng cho máy trạm hoặc cấu hình đa GPU.
  • NVIDIA Quadro, AMD RadeonPro: CPU có dung lượng bộ nhớ lớn, băng thông cao, công suất xử lý mạnh mẽ. Thường sử dụng cho các loại máy trạm thuần túy.

Click để tham khảo thêm các sản phẩm VGA Card chuyên dụng cho Workstation

RAM

Các máy PC dùng để chơi game có RAM dao động trong khoảng 8-16BG RAM. Nhưng với máy trạm chuyên dụng, con số này lớn hơn rất nhiều, từ 32 đến 64 GB. Một số Workstation cao cấp hơn có thể lên tới 256 GB RAM. Bên cạnh đó, chúng còn có ECC RAM giúp ổn định hệ thống, mang lại sự mượt mà cho các chương trình.

Có nên mua máy trạm để chơi game
Combo Workstation giá cực tốt!

Máy trạm Workstation có chơi game được không? Câu trả lời chính là không gì lý tưởng và thích hợp cho việc chơi game hơn các loại Workstation. Chúng có bộ xử lý mạnh mẽ, khả năng chạy mượt mà với mọi trò chơi đồ họa cao không thua kém bất kỳ dòng PC chơi game cao cấp nào. Bởi vậy, việc sở hữu một chiếc máy chạm luôn là niềm mơ ước của mọi gamer trên toàn thế giới.

Hãy đến với Máy Chủ Việt để được hỗ trợ tư vấn một bộ máy trạm Workstation chuyên nghiệp phù hợp với nhu cầu và đặc biệt là giá cực kì ưu đãi nhé. Ngoài ra, nếu bạn muốn tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, bạn có thể tham khảo qua các dòng máy trạm workstation cũ giá rẻ tại Kho Server.