Có đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu là gì

Cầu $4\left[5.0$ điểm]: Phân tích bài thơ sau để làm rõ sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ trước biến chuyền của đất trời lúc $5anA$ $1B$ thu.

Bạn đang xem: Có đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu

gol Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se n Sương chùng chình qua ngô Hình như thu đã về. Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa minh sang thu. Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã với dẫn cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ d Trên hàng cây đứng tuổi. [Trích Sang thu, Hữu Thỉnh, Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, $2006\right]$


Từ bao đời, mùa thu luôn là bạn của thi nhân. Ta thường thấy mùa thu trong thơ ca với các hình ảnh quen thuộc: là vàng, hoa cúc, mây trắng… Với “Sang thu” của Hữu Thỉnh ta bắt gặp một mùa thu đang đến rất lạ, rất riêng. Tác giả cảm nhận sự thay đổi của đất trời lúc giao mùa thật tinh tế. Nhà thơ như thả hồn mình cùng đất trời, rồi chợt nhận ra vạn vật bắt đầu vào thu. “Sang thu” của Hữu Thỉnh là mùa thu của một góc quê yêu dấu, của một tâm hồn nhạy cảm: “Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngỏHình như thu đã về” Từ “bỗng” mở đầu câu thơ, mở đầu đoạn thơ, thể hiện sự bất ngờ lí thú. Tác giả nhận biết hương vị nồng ấm của quê hương trong trạng thái chưa chuẩn bị. “Hương ổi” mộc mạc gắn liền với kí ức tuổi thơ của tác giả. Và dấu hiệu đầu tiên để Hữu Thỉnh cảm nhận sự chuyển mùa nhờ “hương ổi” “phả vào trong gió se”. Chẳng phải gió mang theo hương ổi, mà hương ổi “phả” vào trong gió. Chính hương ổi làm gió trở nên thơm tho? Gió thu dường như mang hơi nước, se lạnh đang mơn man trên làn da người. Ở đây tác giả không chỉ “ngửi” thấy vị hương ổi, cảm nhận được làn gió se mà thấy cả sương nửa. Lần này tác giả nhìn thấy bằng mắt: “Sương chùng chình qua ngỏ” Sương chuyển động nhẹ nhàng, chầm chậm qua các đường thôn, lối xóm. Nhà thơ cảm nhận những khác lạ của đất trời qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động tinh tế. Rồi nhà thơ đi đến kết luận trong tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng: “Hình như thu đã về” Những sự vật để miêu tả đất trời vào thu trong những câu thơ tiếp theo đều được tác giả thể hiện trong trạng thái ngập ngừng: “Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” Ở khổ thơ đầu ta thấy sương “ chùng chình”, bây giờ ta lại bắt gặp sự “dềnh dàng” không muốn trôi của dòng sông. Những từ láy đó có sức gợi tả sắc thái riêng của sự vật vào thu. Phải chăng nhà thơ dùng những từ mang ý nghĩa chậm chạp để diễn tả sự chuyển biến nhẹ nhàng của đất trời phút giao mùa.

Xem thêm: Trào Lưu Văn Học Hiện Thực Phê Phán 30-45, Văn Học Hiện Thực 1930

Và bằng tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, tác giả nhận ra bước đi của thời gian trong trạng thái động: Cánh chim vội vã hơn trong chiều hoàng hôn. Đám mây không hoàn toàn của mùa hạ, nó đã “ vắt nửa mình sang thu”. Mùa thu tới rất nhẹ, êm dịu và vạn vật đang từ từ thay áo mới. Cái mới lạ ở đây là Hữu Thỉnh không dùng màu vàng của hoa cúc, hay hình ảnh lá rơi nhiều để nói về mùa thu. Bầu trời cũng không có tầng mây xanh ngắt như trong thơ Nguyễn Khuyến, mà là hình ảnh: “Những đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” Đây là một phát hiện rất độc đáo của nhà thơ. Chính hình ảnh của đám mây làm cho bức tranh chuyển mùa càng trờ nên sinh động, gợi cảm. Mùa thu đã hiện ra với sắc thu đặc trưng của quê hương Việt Namvà cũng thoáng chút bối rối, lưu luyến về một quá khứ. Bài thơ với tựa “ Sang thu” nhưng vẫn thấy phảng phất dấu ấn của mùa hè: “Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây luống tuổi” Từ “vẫn” bắt đầu ở khổ thơ cuối bộc lộ sự tiếc nuối về mùa hạ đang đi qua, nhường chỗ cho thu sang. Nắng ở đây là nắng của mùa hạ, mưa ở đây cũng mưa mùa hạ. Nhưng những cơn mưa đã “vơi dần” và cũng bớt đi tiếng sấm bất ngờ. Nét riêng của thời điểm giao mùa từ hạ sang thu thể hiện được đặc sắc qua hai câu thơ cuối. Nó gợi cho ta nhiều liên tưởng, suy nghĩ thú vị: “Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây luống tuổi” Sấm cũng bớt làm người ta giật mình. Mùa thu bắt đầu nhuốm buồn trên những hàng cây “đứng tuổi”. Câu thơ gợi ta suy tưởng về tuổi tác, tâm trạng con người. “Sấm” ở đây phải chăng là những biến cố ở đời? Con người “ đứng tuổi”, từng trải cũng ít bị chấn động bởi những biến cố ấy. Ta cảm nhận được nhà thơ đã gởi gắm tâm trạng, cảm xúc của mình vào cảnh vật, vào sự thay đổi của thiên nhiên. Mùa thu tới, mùa thu đến hay sự vật đang vận động để “sang thu”? Bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh đã mang đến cho người đọc những cảm xúc mới lạ về mùa thu quê hương. Điều đáng nói ở đây là những hình ảnh rất quen thuộc như hương ổi, sương, gió, mây, dòng sông, hàng cây,…hiện ra rất gợi cảm, rất có hồn và đáng yêu. Bằng sự rung động của tâm hồn, thi sĩ đã cảm nhận tinh tế sự chuyển biến của đất trời phút giao mùa hạ - thu trên quê hương. Tình quê vẫn ấm mãi trong lòng ta khi đọc “Sang thu”.

"Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" Nếu ở khổ một, mùa thu mới chỉ là sự đoán định với ít nhiều bỡ ngỡ, thì ở khổ thơ này, tác giả đã có thể khẳng định: thu đến thật rồi. Thu có mặt ở khắp nơi, rất hiện hình. Mọi chuyển động dường như có phần chậm lại, chỉ riêng loài chim là bắt đầu vội vã. Trời thu lạnh làm cho chúng phải chuẩn bị những chuyến bay chống rét khi đông về. Phải tinh tế lắm mới có thể nhận ra sự bắt đầu vội vã trong những cánh chim bay bởi mùa thu chỉ vửa mới chớm, rất nhẹ nhàng, rất dịu dàng. Điểm nhìn của nhà thơ đuợc nâng dần lên từ dòng sông, rồi tới bầu trời cao rộng. "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" Cảm giác giao mùa được Hữu Thỉnh diễn tả thật thú vị. Đây là một phát hiện rất mới và độc đáo của ông. Mùa thu mới bắt đầu vì thế mây mùa hạ mới thảnh thơi, duyên dáng "vắt nửa mình sang thu". Đám mây như một dải lụa mềm trên bầu trời đang còn là mùa hạ, nửa đang nghiêng về mùa thu. Bức tranh chuyển mùa vì thế càng trở nên sinh động và giàu sức biểu cảm.

Rồi mùa thu được quan sát ở những không gian rộng hơn, nhiều tầng bậc hơn. "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" Nếu ở khổ một, mùa thu mới chỉ là sự đoán định với ít nhiều bỡ ngỡ, thì ở khổ thơ này, tác giả đã có thể khẳng định: thu đến thật rồi. Thu có mặt ở khắp nơi, rất hiện hình. Mọi chuyển động dường như có phần chậm lại, chỉ riêng loài chim là bắt đầu vội vã. Trời thu lạnh làm cho chúng phải chuẩn bị những chuyến bay chống rét khi đông về. Phải tinh tế lắm mới có thể nhận ra sự bắt đầu vội vã trong những cánh chim bay bởi mùa thu chỉ vửa mới chớm, rất nhẹ nhàng, rất dịu dàng. Điểm nhìn của nhà thơ đuợc nâng dần lên từ dòng sông, rồi tới bầu trời cao rộng. "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu" Cảm giác giao mùa được Hữu Thỉnh diễn tả thật thú vị. Đây là một phát hiện rất mới và độc đáo của ông. Mùa thu mới bắt đầu vì thế mây mùa hạ mới thảnh thơi, duyên dáng "vắt nửa mình sang thu". Đám mây như một dải lụa mềm trên bầu trời đang còn là mùa hạ, nửa đang nghiêng về mùa thu. Bức tranh chuyển mùa vì thế càng trở nên sinh động và giàu sức biểu cảm.

Nguồn ST

Reactions: Hà Tuấn Anh Tú

Nêu cảm nhận của em về hai dòng thơ sau: Có đám mây mùa hạ

Vắt nửa mình sang thu.

Hai câu thơ sau là sự cảm nhận tinh tế bay bổng của nhà thơ: "Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu"

Đây quả là một sự liên tưởng thú vị, một hình ảnh đầy chất thơ, nhà thơ gợi ra trước mắt người đọc đám mây mùa hạ mỏng nhẹ, kéo dài như một dải lụa trên bầu trời mùa thu đã bắt đầu trong xanh. Hình ảnh này vừa có sức tạo hình trong không gian nhưng lại diễn tả sự vận động tinh tế của thời gian. Đám mây ấy như một nhịp cầu nối liền giữa hai mùa khiến ranh giới giữa hai mùa thu và mùa hạ trở nên mơ hồ, mong manh, không rõ rệt. Với biện pháp nhân hóa qua động từ "vắt" nhà thơ cho thấy đám mây như cũng có tâm hồn, nó cũng lưu luyến bịn rịn trước thời khắc sang thu.

Reactions: haiyen106

Phân tích hai câu thơ Nói tới mùa thu, rất nhiều tác giả đã đặt một đám mây trắng lững lờ trong cái không gian vô tận của bầu trời để rồi cái vô tận lại càng thêm vô tận. Đám mây kia là một đám mây có giá trị tạo hình về mặt không gian nhưng nó cũng có khả năng biểu đạt thời gian. Nó giúp người ta hình dung, có một ấn tượng sâu sắc trong thời điểm chuyển giao mùa từ hạ sang thu. Đám mây mùa thu như dải lụa mềm mại. Có lẽ đấy là dải lụa đào trên vai người thiếu nữ. Đám mây ở thời điểm giao mùa như một dải lụa mà dải lụa ấy nửa bên mùa hạ còn nửa kia đã đến với mùa thu. Trong đám mây có sự ngập ngừng sự giao hòa của cả hạ lẫn thu. Mây vốn chỉ là tín hiệu nghê thuật có thực nhưng từ thực tế ấy khi váò trong cảm xúc thì nó đã thăng hoa trong một không gian mới mẻ. Đám mây đó có cả sự giao hòa giữa mùa hạ đã qua và mùa thu sắp tới. Đây là hình ảnh tượng trưng có ý nghĩa về chính nhà thơ. Mùa hạ chói chang, nắng nóng rực rỡ tượng trưng cho tuổi trẻ tràn đầy nhiệt huyết. Nhưng mua hạ ấy cũng lại đi qua để bước vào giai đoạn mới trưởng thành hơn, chín chắn hơn, điềm đạm hơn. Vì vậy, đây không còn chỉ là thời điểm sang thư của đất trời mà còn là thời điểm sang thu của đời người.

Đây là cảm nhận của mình, mong các bạn góp ý thêm nhé!

Last edited by a moderator: 16 Tháng sáu 2014

Video liên quan

Chủ Đề