Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số có đúng 2 đường tiệm cận

Dạng 2: Cho hàm số $y=\dfrac{f[x]}{g[x]}$. Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng, hai tiệm cận đứng, 3 tiệm cận đứng.

Trong dạng 1 thầy đa có hướng dẫn các bạn về việc tìm tiệm cận đứng. Số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là số nghiệm của phương trình g[x]=0. Với điều kiện là nghiệm của phường trình g[x]=0 không được trùng với nghiệm của phương trình f[x]=0.

Như vậy để biết được đồ thị hàm số có bao nhiêu tiệm cận đứng thì chúng ta đi biện luận nghiệm của phương trình g[x]=0.

Xem thêm bài giảng:

Bài tập 1: Tìm m để đồ thị hàm số $y=\dfrac{3}{x^2-mx+1}$ có 2 tiệm cận đứng.

Giải:

Các bạn thấy trên tử là một hằng số. Vì vậy số tiệm cận đứng của đồ thị hàm số phụ thuộc vào số nghiệm của mẫu.

Để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng thì thì phương trình $x^2-mx+1=0$ có 2 nghiệm phân biệt.

$\Delta>0$

$m^2-4>0$

$\left[\begin{array}{ll}m2\end{array}\right.$

Bài tập 2: Tìm m để đồ thị hàm số $y=\dfrac{x^2+2}{[x-2][x^2+2mx-m]}$ có 3 tiệm cận đứng.

Hướng dẫn:

Ta thấy trên tử là đa thức $x^2+2>0$ với mọi x thuộc R. Vì vậy đa thức trên tử không có nghiệm. Do đó ta chỉ cần biện luận để mẫu có 3 nghiệm phân biệt.

Ta có phương trình: $ [x-2][x^2+2mx-m] =0$ có 3 nghiệm phân biệt.

$\left[\begin{array}{ll}x-2=0 \\ x^2+2mx-m=0 \end{array}\right.$

$\left[\begin{array}{ll}x=2 \hspace{3cm} [1]\\ x^2+2mx-m=0 [=g[x]] \hspace{1cm} [2] \end{array}\right.$

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận đứng thì phương trình [2] phải có 2 nghiệm khác 2. [Vì nếu có 1 nghiệm bằng 2 thì lại trùng với nghiệm x=2 ở phương trình [1]]

Dó đó ta có:

$\left\{\begin{array}{ll}\Delta’>0\\g[2]\neq 0\end{array}\right.$

$\left\{\begin{array}{ll}m^2+m>0\\4+4m-m\neq 0 \end{array}\right. $

$\left\{\begin{array}{ll}m[m+1]>0\\3m\neq-4 \end{array}\right. $

$\left\{\begin{array}{ll} \left[\begin{array}{ll}m0\end{array}\right. \\m\neq \dfrac{-4}{3}\end{array}\right.$

Bài 3: Tìm m để đồ thị hàm số $y=\dfrac{x-1}{x^2-2x-m}$ có 2 tiệm cận đứng.

Hướng dẫn:

Ta thấy đa thức trên tử là $x-1$ có nghiệm là $x=1$. Dưới mẫu là một đa thức bậc hai.

Do đó để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng thì đa thức $g[x]=x^2-2x-m$ phải có 2 nghiệm phân biệt khác $1$

$ \left\{\begin{array}{ll}\Delta’>0\\g[1]\neq 0\end{array}\right.$

$\left\{\begin{array}{ll}1+m>0\\1-2-m\neq 0\end{array}\right.$

$\left\{\begin{array}{ll}m>-1\\-1-m\neq 0\end{array}\right.$

$\left\{\begin{array}{ll}m>-1\\m\neq -1\end{array}\right.$

$m>-1$

Vậy với $m>-1$ thì đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận đứng.

Đây là bài giảng thứ 2 thầy chia sẻ với các bạn về dạng toán tìm điều kiện của tham số m để hàm số có tiệm cận đứng. Trong bài giảng tiếp theo thầy sẽ tiếp tục chia sẻ với các bạn về dạng toán này. Hãy nhớ đăng kí nhận bài giảng mới qua email và theo dõi blog hàng ngày nhé.

SUB ĐĂNG KÍ KÊNH GIÚP THẦY NHÉ

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Có bao nhiêu giá trị m để đồ thị hàm số y=\[\frac{mx^2-1}{x^2-3x+2}\] có đúng 2 đường tiệm cận

Các câu hỏi tương tự

  • Toán lớp 12
  • Ngữ văn lớp 12
  • Tiếng Anh lớp 12
  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Bài giảng: Cách tìm tiệm cận của đồ thị hàm số - Cô Nguyễn Phương Anh [Giáo viên VietJack]

Quảng cáo

Ví dụ 1.[THPT Chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng 2017]. Cho hàm số . Đồ thị hàm số nhận trục hoành và trục tung làm tiệm cận ngang và tiệm cận đứng. Tính giá trị biểu thức P = m + n.

Hướng dẫn

Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = m + 1 và tiệm cận đứng x = n - 1. Do đó đồ thị hàm số nhận trục tung x = 0 và trục hoành y = 0 làm tiệm cận khi và chỉ khi

Ví dụ 2 [THPT chuyên Thái Nguyên 2017 L2]. Tìm m để đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận đứng.

Hướng dẫn

Ta có x2 - 3x + 2 = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = 2

Để hai đường thẳng x = 1 và x = 2 là đường tiệm cận của đồ thị hàm số thì x = 1 và x = 2 không là nghiệm của tử số mx3 - 2. Tức là:

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng.

Hướng dẫn

Ta có nên y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.

Do đó để đồ thị hàm số có tiệm cận ngang mà không có tiệm cận đứng thì

phương trình x2 - 4x + m = 0 vô nghiệm ⇔ Δ' < 0 ⇔ 4 - m < 0 ⇔ m > 4

Câu 1: Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng y = 1 làm tiệm cận ngang.

Hiển thị đáp án

Nghiệm của mẫu thức x = 2. Để đồ thị hàm số có tiệm cận thì x = 2 không là nghiệm của phương trình mx + 1 = 0 hay 2m + 1 ≠ 0 ⇔ m ≠ -1/2

Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là y = -m/2

Để đồ thị hàm số nhận y = 1 làm tiệm cận ngang thì -m/2 = 1 ⇔ m = -2 [thỏa mãn]

Vậy giá trị tham số m cần tìm là m = -2

Quảng cáo

Câu 2: Tìm giá trị của tham số m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 1 làm tiệm cận đứng.

Hiển thị đáp án

Nghiệm của tử thức x = -1/3. Để đồ thị hàm số có tiệm cận thì x = -1/3 không là nghiệm của phương trình m - 2x = 0 hay m - 2.[-1/3] ≠ 0 ⇔ m ≠ -2/3

Đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số là x = m/2

Để đồ thị hàm số nhận x = 1 làm tiệm cận đứng thì m/2 = 1 ⇔ m = 2

Vậy giá trị tham số m cần tìm là m = 2

Câu 3: Cho hàm số . Đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 2; y = 2 lần lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang. Biểu thức 9m2 + 6mn + 36n2 có giá trị là bao nhiêu?

Hiển thị đáp án

Để x = 2 làm tiệm đứng của đồ thị hàm số thì x = 2 là nghiệm của mẫu nhưng không là nghiệm của tử hay

Để y = 2 làm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số thì m/n = 2 ⇔ m = 2n

Giải hệ

Biểu thức 9m2 + 6mn + 36n2 = 9.[1/3]2 + 6. 1/3.1/6 + 36.[1/6]2 = 7/3

Câu 4:Tìm giá trị của m và n để đồ thị hàm số nhận đường thẳng x = 2 làm tiệm cận đứng và đường thẳng y = 2 làm tiệm cận ngang.

Hiển thị đáp án

Để x = 2 làm tiệm đứng của đồ thị hàm số thì x = 2 là nghiệm của mẫu nhưng không là nghiệm của tử hay

Để y = 2 làm tiệm cận ngang của đồ thị hàm số thì m = 2

Vậy m = 2; n = -2

Câu 5: [Sở GD Bắc Giang 2017 L2]. Tìm tập hợp các giá trị m để đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận.

Hiển thị đáp án

Ta có nghiệm của tử thức x = 1/2

Vì ⇒ y = 0 là tiệm cận ngang.

Để đồ thị hàm số có đúng một đường tiệm cận thì phương trình 4x^2+4mx+1=0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép và nghiệm đó bằng 1/2

Nếu phương trình 4x2 + 4mx + 1 = 0 vô nghiệm ⇔ Δ' < 0 ⇔ 4m2 - 4 < 0 ⇔ -1 < m < 1

Nếu phương trình 4x2 + 4mx + 1 = 0 có nghiệm kép bằng -1/2

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là -1 ≤ m < 1

Câu 6: [THPT Hai Bà Trưng – Huế 2017]. Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị tham số m để đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang.

Hiển thị đáp án

Ta có ⇒ y = 0 là tiệm cận ngang.

Nghiệm của tử thức x = -3

Để đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang thì x2 - 6x + m = 0 chỉ có một nghiệm khác -3 hoặc có hai nghiệm phân biệt và một nghiệm bằng -3.

Trường hợp 1: Phương trình x2 - 6x + m = 0 chỉ có một nghiệm khác -3

Trường hợp 2: Phương trình x2 - 6x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt và một nghiệm bằng -3.

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là m = 9; m = -9.

Câu 7: [THPT Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An 2017 L3]. Tìm các giá trị của tham số m sao cho đồ thị hàm số có tiệm cận ngang.

Hiển thị đáp án

Nếu m = 0 thì y = x + 1. Suy ra đồ thị của nó không có tiệm cận ngang.

Nếu m < 0 thì hàm số xác định, ⇔ mx2 + 1 ≥ 0 ⇔ [-1]/√[-m] ≤ x ≤ 1/√[-m]

Do đó, không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Với 0 < m < 1 thì

nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Với m = 1 thì

Suy ra đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số khi x → -∞

Với m>1 thì

nên đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang.

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là m = 1

Quảng cáo

Câu 8: [THPT Chuyên ĐHSPHN 2017] Tìm tập hợp các giá trị thực của m để đồ thị hàm số

có đúng một đường tiệm cận.

Hiển thị đáp án

Do nên đồ thị hàm số luôn có tiệm cận ngang y = 0. Để đây là tiệm cận duy nhất của đồ thị thì có hai trường hợp xảy ra

m = 0:] chỉ có tiệm cận ngang là y = 0

m ≠ 0, hai phương trình mx2 - 2x + 1 = 0; 4x2 + 4mx + 1 vô nghiệm. Tức là 1 - m < 0 và 4m2 - 4 < 0 [Vô lí]

Vậy không có giá trị m thỏa mãn

Xem thêm các dạng bài tập Toán lớp 12 có trong đề thi THPT Quốc gia khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

tiem-can.jsp

Video liên quan

Lời giải chi tiết

Với $m>0$ ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1+\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

$\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{x+1}{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{-1-\frac{1}{x}}{\frac{\sqrt{m{{x}^{2}}+1}}{-x}}=\frac{-1-\frac{1}{x}}{\sqrt{m+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}=\frac{-1}{\sqrt{m}}\Rightarrow y=\frac{-1}{\sqrt{m}}$ là một tiệm cận ngang.

Khi đó đồ thị hàm số có 2 tiệm cận.

Với $m=0$ suy ra $y=\frac{x+1}{1}$ đồ thị hàm số không có hai tiệm cận ngang.

Với $mBài tập 2: Tập hợp các giá trị thực của m để hàm số $y=\frac{2x-1}{4{{x}^{2}}+4mx+1}$ có đúng một đường tiệm cận là

A. $\left< -1;1 \right>$ B. $\left[ -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 1;+\infty \right].$ C. $\left[ -\infty ;-1 \right>\cup \left< 1;+\infty \right].$ D. $\left[ -1;1 \right]$

Lời giải chi tiết

Dễ thấy đồ thị hàm số luôn có tiệm cậ ngang $y=0$.

Để đồ thị hàm số có một tiệm cận thì đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Khi đó phương trình $4{{x}^{2}}+4mx+1=0$ vô nghiệm.

$\Leftrightarrow {\Delta }"Bài tập 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số $y=\frac{2{{x}^{2}}-3x+m}{x-m}$ không có tiệm cận đứng.

A. $m>1$. B. $m\ne 0.$ C. $m=1.$ D. $m=1$ và $m=0$.

Lời giải chi tiết

Để đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng $x=m$ thì là nghiệm của $p\left[ x \right]=2{{x}^{2}}-3x+m$

$\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-3m+m=0\Leftrightarrow 2{{m}^{2}}-2m=0\Leftrightarrow 2m\left[ m-1 \right]=0\Leftrightarrow \left< \begin{array} {} m=0 \\ {} m=1 \\ \end{array} \right..$ Chọn D.

Bài tập 4: Tìm tất cả giá trị thực của m để đồ thị hàm số $y=\frac{x-1}{{{x}^{2}}-mx+m}$ có đúng một tiệm cận đứng.

A. $m=0.$ B. $m\le 0.$ C. $m\in \left\{ 0;4 \right\}$ D. $m\ge 4.$

Lời giải chi tiết

Xét phương trình $g\left[ x \right]={{x}^{2}}-mx+m=0$

Đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận $\Leftrightarrow g\left[ x \right]=0$ có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 1 hoặc $g\left[ x \right]=0$ có nghiệm kép khác 1 $\Leftrightarrow \left< \begin{array} {} \left\{ \begin{array} {} \Delta ={{m}^{2}}-4m>0 \\ {} g\left[ 1 \right]=0 \\ \end{array} \right. \\ {} \left\{ \begin{array} {} \Delta ={{m}^{2}}-4m=0 \\ {} g\left[ 1 \right]\ne 0 \\ \end{array} \right. \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left< \begin{array} {} m=4 \\ {} m=0 \\ \end{array} \right.$ . Chọn C.

Bài tập 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{{{x}^{2}}-2x+m}$ có hai tiệm cận đứng.

A. $\left\{ \begin{array}{} m\ne 1 \\{} m\ne -8 \\\end{array} \right..$ B. $\left\{ \begin{array}{} m>-1 \\{} m\ne 8 \\\end{array} \right..$ C. $\left\{ \begin{array}{} m=1 \\{} m=-8 \\\end{array} \right.$ D. $\left\{ \begin{array}{} m

Lời giải chi tiết

Ta có $y=\frac{{{x}^{2}}+x-2}{{{x}^{2}}-2x+m}=\frac{\left[ x-1 \right]\left[ x+2 \right]}{{{x}^{2}}-2x+m}$

Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng khi và chỉ khi PT $f\left[ x \right]={{x}^{2}}-2x+m=0$ có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn $\left\{ \begin{array} {} x\ne 1 \\ {} x\ne -2 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array} {} {\Delta }">0 \\ {} f\left[ 1 \right]\ne 0 \\ {} f\left[ -2 \right]\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array} {} 1-m>0 \\ {} m-1\ne 0 \\ {} m+8\ne 0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left\{ \begin{array} {} mBài tập 6: Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{x}-m}{x-1}$ có đúng hai đường tiệm cận.

A.

Xem thêm: Hãy Quên Granit Xhaka Đi, Đây Mới Là 4 Cái Tên Nên Được Trọng Dụng!Chính Vì Thế, Charlie Nicholas Đã Chọn Ra 4 Cái Tên Có Thể Lấp Vào Những Khoảng Trống Trêndung Quen Hoa Hong Tap 47

 $\left[ -\infty ;+\infty \right]\backslash \left\{ 1 \right\}$. B. $\left[ -\infty ;+\infty \right]\backslash \left\{ -1;0 \right\}$ C. $\left[ -\infty ;+\infty \right]$ D. $\left[ -\infty ;+\infty \right]\backslash \left\{ 0 \right\}$

Lời giải chi tiết

Ta có: $D=\left[ 0;+\infty \right]$

Khi đó $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{x}-m}{x-1}=0$ nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là $y=0$ .

Chú ý: Với $m=1\Rightarrow y=\frac{\sqrt{x}-1}{x-1}=\frac{\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}}{x-1}=\frac{1}{\sqrt{x+1}}$ khi đó đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Với $m\ne 1$ đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng.

Do đó để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng thì $m\ne 1$. Chọn A.

Bài tập 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số $y=\frac{mx+2}{x-1}$ có tiệm cận đứng.

A. $m\ne 2$ B. $m

Lời giải chi tiết

Đồ thị hàm số có TCĐ $\Leftrightarrow g\left[ x \right]=mx+2=0$ không có nghiệm $x=1\Leftrightarrow g\left[ 1 \right]\ne 0\Leftrightarrow m\ne -2.$ . Chọn D.

Bài tập 8: Tìm tất cả các giá trị m để đồ thị hàm số $y=\frac{{{x}^{2}}+m}{{{x}^{2}}-3x+2}$ có đúng một tiệm cận đứng.

A. $m\in \left\{ -1;-4 \right\}.$ B. $m=-1$ C. $m=4.$ D. $m\in \left\{ 1;4 \right\}$

Lời giải chi tiết

Ta có $y=\frac{{{x}^{2}}+m}{{{x}^{2}}-3x+2}=\frac{{{x}^{2}}+m}{\left[ x-1 \right]\left[ x-2 \right]}$ , đặt $f\left[ x \right]={{x}^{2}}+m$ .

Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng khi và chỉ khi $\left< \begin{array} {} f\left[ 1 \right]=0 \\ {} f\left[ 2 \right]=0 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow \left< \begin{array} {} m+1=0 \\ {} m+4=0 \\ \end{array} \right.$

$\Leftrightarrow \left< \begin{array} {} m=-1 \\ {} m=-4 \\ \end{array} \right.\Leftrightarrow m\in \left\{ -1;-4 \right\}$ . Chọn A.

Bài tập 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số $y=\frac{x-4}{\sqrt{{{x}^{2}}+m}}$ có 3 tiệm cận

A. $\left< \begin{array} {} m=0 \\ {} m=-16 \\ \end{array} \right.$ B. $\left< \begin{array} {} m=-16 \\ {} m=0 \\ {} m=4 \\ \end{array} \right.$ C. $\left< \begin{array} {} m=-16 \\ {} m=-8 \\ \end{array} \right.$ D. $\left< \begin{array} {} m=0 \\ {} m=16 \\ \end{array} \right.$

Lời giải chi tiết

Ta có: $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1-\frac{4}{x}}{\sqrt{1+\frac{m}{{{x}^{2}}}}}=1;\,\,\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{1-\frac{4}{x}}{-\sqrt{1+\frac{m}{{{x}^{2}}}}}=-1$ nên đồ thị hàm số luôn có 2 tiệm cận ngang.

Để đồ thị hàm số có 3 tiệm cận thì nó có 1 tiệm cận đứng $\Leftrightarrow g\left[ x \right]={{x}^{2}}+m$ có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có nghiệm $x=4\Leftrightarrow \left< \begin{array} {} m=0 \\ {} m=-16 \\ \end{array} \right.$. Chọn A.

Bài tập 10: Tìm các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số $y=\frac{\sqrt{\left[ {{m}^{2}}-1 \right]{{x}^{2}}+x+2}}{x+1}$ có đúng một tiệm cận ngang.

A. $m1.$ B. $m>0.$ C. $m=\pm 1.$ D. Với mọi giá trị m

Lời giải chi tiết

Ta có $\left\{ \begin{array} {} \underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\left[ {{m}^{2}}-1 \right]{{x}^{2}}+x+2}}{x+1}=\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{{{m}^{2}}-1+\frac{1}{x}+\frac{2}{{{x}^{2}}}}}{1+\frac{1}{x}}=\sqrt{{{m}^{2}}-1} \\ {} \underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt{\left[ {{m}^{2}}-1 \right]{{x}^{2}}+x+2}}{x+1}=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,-\frac{\sqrt{{{m}^{2}}-1+\frac{1}{x}+\frac{2}{{{x}^{2}}}}}{1+\frac{1}{x}}=-\sqrt{{{m}^{2}}-1} \\ \end{array} \right.$ . [Với $\left[ {{m}^{2}}-1 \right]\ge 0$]

Đồ thị hàm số có một TCN khi và chỉ khi $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y\Leftrightarrow \sqrt{{{m}^{2}}-1}=-\sqrt{{{m}^{2}}-1}\Leftrightarrow m=\pm 1$.

Chọn C.

Bài tập 11: Cho hàm số $y=\frac{\sqrt{\left[ m+2 \right]{{x}^{2}}-3x-3m}-\left| x \right|}{x-2}$ có đồ thị [C]. Đồ thị [C] có 3 đường tiệm cận khi tham số thực m thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A. $\left[ -2;2 \right]\cup \left[ 2;+\infty \right]$ B. $\left[ -2;2 \right]$ C.

Xem thêm: Cơ Cấu Dân Số Là Gì? Cách Chia Nhóm Tuổi Theo Who Cơ Cấu Dân Số Theo Độ Tuổi

 $\left[ 2;+\infty \right]$ D. $\left[ -3;-1 \right]$

Lời giải chi tiết

Với $m-2$ đồ thị hàm số có 2 tiệm cận ngang do $\underset{x\to +\infty }{\mathop{\lim }}\,y=\sqrt{m+2}-1;\underset{x\to -\infty }{\mathop{\lim }}\,y=1\sqrt{m+2}+1;$

Video liên quan

Chủ Đề