Chai co ca mở nắp dùng trong bao lâu

Trà xanh, nước ngọt có gas, nước đun sôi để nguội... nếu để quá lâu trong thời gian dài có thể sản sinh độc tố ảnh hưởng đến sức khỏe.

Ngày hè nóng nực, đồ uống tích trữ thường nhiều hơn ngày thường. Hiện tượng để đồ uống lưu lại nhiều ngày thường xuyên xảy ra. Tuy nhiên, không phải loại đồ uống nào cũng có thể để lâu ngày. Việc sử dụng trong thời gian dài sẽ khiến nguồn dinh dưỡng trong các loại đồ uống này bị phá bỏ, thậm chí còn sản sinh độc tố.

Nước ngọt có gas


Nước ngọt có gas đã mở nắp để quá lâu sẽ biến thành nước đường lạnh. Đây là môi trường tốt để vi khuẩn sinh sôi, phát triển. Nếu nước này bị nhiễm khuẩn thì cứ 20 phút lại sinh ra một loạt vi khuẩn mới. Nếu để lâu, số lượng vi khuẩn trong nước ngọt có gas đã mở nắp sẽ tăng lên rất nhiều. Vì vậy, không nên uống nước ngọt đã để quá lâu.

Nước đun sôi để nguội

Hàm lượng muối natri nitrit trong nước đun sôi cao hơn trong nước lã. Hơn nữa nước sôi được đun đi đun lại và đun sôi lâu thì hàm lượng muối natri nitrit còn tăng lên rõ rệt. Hàm lượng muối natri nitrit trong nước đun sôi sau 24 tiếng cao hơn nước mới đun sôi 1,3 lần. Vì thế, tốt nhất mẹ nên đun nước hôm nào uống hôm đó, cũng không nên uống nước đun sôi quá lâu.

Trà xanh

Trà xanh nếu để qua đêm sẽ mất hết các protein và vitamin, hơn thế còn sản sinh nhiều vi khuẩn, nấm độc hại, do vậy rất nguy hại cho sức khỏe. Bởi khi để lâu như vậy nước chè sẽ bị xỉn màu, thành phần vitamin B, C trong nước chè sẽ bị phân hủy, còn sản sinh nhiều vi khuẩn, nấm độc hại, do vậy rất nguy hại cho sức khỏe nếu bạn uống trà xanh thừa của ngày hôm trước.

Theo DNVN

Bí quyết sống lâu của cụ bà thọ 117 tuổi

Tuổi nào nên dừng sinh con?

Hà Nội: Bé gái tử vong sau tiêm vắc xin Quinvaxem

Mặc cảm vì ngực dài hơn nửa mét

Hà Nội: Hàng loạt mẫu nước đóng chai không đảm bảo

Đám cưới cổ tích ở bệnh viện

GS Nguyễn Lân Dũng: Nguy cơ ung thư gan từ món tương truyền thống

09/10/2019

Một nguyên tắc chung là các loại thuốc cần được bảo quản ở nơi khô ráo, thoáng mát, tránh tiếp xúc ánh sáng trực tiếp. Bạn nên tránh bảo quản trong tủ ở phòng tắm, trên kệ hoặc tủ sát các bức tường ẩm ướt hoặc trong nhà bếp.

Sau khi mở nắp lọ thuốc, ta bảo quản thuốc theo như hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng. Ở phần hạn dùng, nhà sản xuất sẽ ghi hạn dùng sau khi mở nắp, ngày hết hạn. Chúng ta dùng thuốc trong khoảng thời gian nhà sản xuất đã khuyến cáo. Còn với các thuốc không có hướng dẫn cụ thể, ta bảo quản theo hướng dẫn chung sau:

Các chuyên gia cho rằng, nhiệt độ ở nơi bảo quản thuốc tốt nhất là dưới 25 độ C. Nếu nhiệt độ vượt quá 25 độ C, các loại thuốc có thể mất tác dụng. Bạn nên đọc hướng dẫn bảo quản trên bao bì. Sau khi mở nắp lọ thuốc, ta bảo quản thuốc theo như hướng dẫn của nhà sản xuất ghi trên tờ hướng dẫn sử dụng. Ở phần hạn dùng, nhà sản xuất sẽ ghi hạn dùng sau khi mở nắp, ngày hết hạn. Chúng ta dùng thuốc trong khoảng thời gian nhà sản xuất đã khuyến cáo. Còn với các thuốc không có hướng dẫn cụ thể, ta bảo quản theo hướng dẫn chung sau:

1. Si rô

Luôn để chúng tránh xa ánh sáng mặt trời. Hầu hết si rô nên được sử dụng trong vòng 1 tuần sau khi mở nắp chai. Bạn cũng nhớ vặn chặt nắp ngay sau khi sử dụng, nếu không, vi khuẩn, virus và bụi bẩn có thể xâm nhập, làm nhiễm bẩn si rô, khiến chúng trở nên mất tác dụng. Si rô cũng có thể thay đổi các đặc tính chữa bệnh do tiếp xúc với độ ẩm và không khí.

- Đối với thuốc siro, hỗn dịch chứa kháng sinh, sau khi mở nắp, sử dụng trong 1 tuần nếu bảo quản ở nhiệt độ phòng, sử dụng trong 10 -14 ngày nếu bảo quản ở tủ lạnh.

- Đối vối thuốc siro, hỗn dịch không chứa kháng sinh, chỉ sử dụng trong 1 tháng sau khi mở nắp.

Lưu ý: 

- Trong khi sử dụng si rô pha, bạn cần thêm một lượng nước được kê đơn trước khi sử dụng. Cần đun nước sôi để nguội trước khi cho vào chai.

- Ngoài ra, bạn cũng cần đảm bảo nước không chứa tạp chất để tránh làm nhiễm bẩn si rô. Bên cạnh đó, cũng cần lưu ý rằng không nên lưu trữ lâu hơn 1 tuần sau khi mở.

2. Thuốc viên và viên nang

- Thuốc viên và viên nang nên được bảo quản trong hộp kín, để nơi thoáng mát và tránh ánh sáng. Bạn không nên bảo quản chúng ngoài bao bì ban đầu vì đó là nơi được thiết kế chống ẩm tốt nhất. Ngoài ra, bạn cần tránh dùng tay ướt hoặc bẩn khi sử dụng thuốc viên và viên nang.

- Nhiều người sử dụng hộp thuốc có các ngăn hoặc có in thời gian sử dụng bảo quản thuốc viên và viên nang. Có nhiều mẹo để dùng thuốc đúng giờ nên cần tránh sử dụng những hộp này. Phần lớn các thuốc bảo quản sẽ bị ẩm nếu không có vỏ.

- Các chuyên gia cũng cho biết bạn cần tránh điều này vì các thuốc có thể tương tác với nhau khiến chúng trở nên mất tác dụng.

3. Thuốc nhỏ giọt

- Giống như tất cả các loại thuốc khác, thuốc nhỏ giọt nên được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp, tránh xa ánh sáng mặt trời và ở nơi mát, tối. Tuy nhiên, bạn cần cẩn thận khi sử dụng. Không nên để vòi của những lọ thuốc nhỏ giọt tiếp xúc trực tiếp với mắt, mũi hoặc tai, và bạn nên nhỏ thuốc ở một khoảng cách nhất định. Nếu nó tiếp xúc với da mà bạn không làm sạch điểm tiếp xúc trước khi cho lại vào hộp, phần thuốc còn lại có thể bị nhiễm bẩn.

- Đối với thuốc nhỏ mắt, mũi chúng ta chỉ dùng trong 14 ngày sau khi mở nắp.

4. Insulin

- Nhiều người bảo quản insulin ở nhiệt độ phòng, nhưng cần nhớ rằng cũng như các thuốc tiêm khác, insulin cần được lưu trữ trong tủ lạnh.

- Bảo quản trong tủ lạnh [2 - 8 °C], không để đông lạnh. Khi đang sử dụng, hạn dùng là 6 tuần khi bảo quản dưới 25°C hoặc 5 tuần khi bảo quản dưới 30°C.

5. Thuốc bôi ngoài da

- Đối với các thuốc nước dùng ngoài da như oxy già, thuốc sát trùng [Povidine,…] thì sau khi mở nắp, chỉ sử dụng trong 2 tháng.

- Đối với các thuốc bôi da dạng kem hoặc thuốc mỡ được đóng gói trong hũ, lọ thì sau khi mở nắp, sử dụng trong 3 tháng. Còn nếu được đóng gói trong dạng tuýp thì thời gian sử dụng lâu hơn vì diện tích tiếp xúc của thuốc với môi trường bên ngoài ít hơn dạng lọ, sử dụng trong tối đa 6 tháng.

Tuy nhiên, các thuốc sau khi mở nắp thì đã tiếp xúc với không khí, có thể bị oxy hóa, biến đổi cấu trúc,… và còn tùy thuộc vào cách chúng ta bảo quản nên khó nói chính xác thuốc dùng được bao lâu sau khi mở nắp. Nếu chúng ta quan sát thấy thuốc có mùi lạ, biến đổi màu sắc, hình dạng, trở nên đục, có cặn,… khác với dạng của thuốc lúc ban đầu thì ta nên dừng sử dụng thuốc đó cho dù vẫn còn hạn dùng. Ta chỉ nên dùng thuốc trong đợt điều trị, sau đó bỏ, không nên sử dụng thuốc kéo dài qua nhiều đợt điều trị. Để kiểm soát tốt, sau khi mở nắp, ta nên ghi ngày sử dụng trên vỏ thuốc để theo dõi, bảo quản được tốt hơn.

Chắc chắn bạn đã từng để dành những chai rượu ngon cho dịp đặc biệt nào đó. Có những người chỉ quen uống loại rượu bình dân và có được một chai rượu ngon hàng hiệu chỉ là một ước mơ xa vời. Khi quý trọng một chai rượu, bạn sẽ trân trọng đặt nó lên một cái tủ kính phía trên cao chỉ để nhìn ngắm nó mỗi ngày mà không nỡ lòng nào khui nó ra. Tuy nhiên, bài học khắc nghiệt của cuộc sống là rượu cũng như các loại đồ uống khác, đều có ngày hết hạn sử dụng.

Thời điểm rượu của bạn bắt đầu biến đổi sẽ tùy thuộc vào một số đặc điểm như loại rượu mà chúng ta có, chai đã được mở hay chưa và điều kiện bảo quản nó. Nó dẫn đến những kết quả khác nhau - một số loại rượu chỉ đơn giản là sẽ có mùi vị tồi tệ hơn và kém "mạnh" hơn hơn theo thời gian, trong khi một số loại sẽ không thể dùng được nữa. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những hướng dẫn về thời gian bạn có thể thưởng thức những món đồ có cồn của mình sau khi mở chai.

Rượu là sản phẩm dễ dàng thay đổi do điều kiện bên ngoài khi mở nắp. Chẳng hạn như rượu vang có thể tiếp tục lên mên và dậy mùi hơn trong chai, chúng trở nên ngon hơn, hấp dẫn hơn theo thời gian nhưng không phải tất cả các loại rượu mạnh đều như vậy. Rượu whiskey được đựng trong một chai đậy kín sẽ hoàn toàn giống nhau cho dù bạn uống nó hôm nay hay 100 năm nữa. Nhưng khi bản mở nắp chai, thứ "oxy quỷ quái" trong không khí sẽ tràn vào chai và bắt đầu biến đổi chất cồn của bạn. 

Sau đây là khoảng thời gian bạn có thể vẫn được thưởng thức hương vị ngon lành của rượu sau khi khui nắp chai.

1. Rượu Whiskey

 

Rượu Whiskey có nồng độ cồn cao và lượng đường thấp nên nó khá ổn kể cả bạn để rất lâu, nhưng nó sẽ “dở chứng” khoảng 2 năm sau khi bạn mở nắp chai. Tin tốt là rượu whiskey sẽ không bao giờ hỏng, bạn vẫn có thể uống một ly rượu whiskey đã mở trong 20 năm kể từ bây giờ và nó vẫn sẽ không làm hại bạn. Tuy nhiên, sau khi mở chai, nồng độ cồn trong rượu giảm xuống và hương vị sẽ thay đổi nhiều khiến bạn không thích nữa.

2. Rượu Vodka

 

So với rượu whiskey thì Vodka sẽ tồn tại lâu hơn một chút sau khi mở nắp chai - lên đến 10 năm, thậm chỉ có thể lâu hơn mà vẫn giữ được hương vị gần giống ban đầu. Tuy nhiên, quá trình thay đổi nồng độ cồn cũng giống như các loại rượu khác, bạn sẽ cảm nhận chai rượu có mùi vị khác với ban đầu chỉ sau một vài năm, và cũng sẽ mất dần độ cồn. Rượu vẫn không thực sự bị hỏng nhưng chắc chắn trải nghiệm vị ngon của rượu sẽ bị giảm sút, và cả tình trạng biến màu do lượng đường cao hơn trong rượu.

3. Rượu Rum

 

Rượu rum sẽ tồn tại vô thời hạn nếu chưa mở nhưng ngạc nhiên là khoảng 6 tháng sau khi mở nắp, rượu sẽ bị biến chất nhanh chóng và sau khoảng 2 năm nữa, bạn sẽ hoàn toàn nhận thấy sự khác biệt trong hương vị của rượu rum.

4. Rượu Gin

 

Rượu Gin có hạn sử dụng ngắn hơn một chút so với các loại khác sau khi mở nắp chai, nó sẽ có mùi vị tệ hơn nhiều trong khoảng một năm sau đó. Cũng giống như các loại rượu mạnh khác, nó không gây nguy hiểm cho người uống nhưng uống rượu Gin sau khi mở chai là một trải nghiệm khá tệ.

5. Rượu Brandy

 

Brandy là loại rượu mạnh có nồng độ cồn từ 35 - 60%, được sản xuất từ quá trình chưng cất rượu vang hoặc từ trái cây nghiền nát. Bạn có thể nghĩ rằng những loại rượu mạnh được chưng cất theo quy trình đặc biệt hơn nên nó sẽ hỏng trong vài ngày giống như một chai Cabernet ngon. Nhưng sự thật thì một chai rượu mạnh đã mở nắp sẽ bắt đầu có mùi vị "biến" trong khoảng 6 tháng, vì thế bạn nên uống nó hết trong khoảng thời gian đó. 

6. Rượu Tequila

 

Tequila sẽ để được khoảng một năm sau khi mở trước khi bắt đầu có mùi vị khó uống, kể là là Mezcal hay tequila. Rượu không hỏng và không gây hại khi uống, nhưng nó không còn ngon nữa, bạn sẽ cảm nhận ngay được vào một thời điểm nào đó sau khi mở nắp.

7. Rượu mùi và Cordial

 

Theo quy luật, những đồ uống ngọt này có hàm lượng đường cao và nói chung sẽ hỏng trong vòng 1-2 năm, tức là rơi vào trạng thái "bad". Và bất kỳ loại rượu mùi nào có chứa sữa [như Baileys Irish Cream] cần phải được sử dụng sau một năm hoặc ít hơn để đảm bảo mùi vị và không bị hư hỏng. Trên thực tế, rượu mùi có chứa sữa sẽ không tồn tại được lâu ngay cả trong chai chưa mở, vì vậy hãy đưa ra quyết định mua hàng của bạn một cách cẩn thận.

Rượu là thứ đồ uống kích thích bạn, nó cũng sẽ giảm mùi vị và đến một lúc nào đó sẽ hỏng sau khi bạn mở nắp, nhưng có một số cách đơn giản mà bạn có thể làm để giữ cho rượu của bạn giữ được vị ngon càng lâu càng tốt. 

- Bảo quản chai lọ đúng cách: Rượu nên được bảo quản bằng cách để chai thẳng đứng, vì tiếp xúc với nút chai có thể góp phần làm giảm hương vị và làm hỏng nút chai, làm quá trình oxy hóa diễn ra nhanh hơn. Cần đảm bảo nút chai hoặc đầu vít được cố định chắc chắn.

- Tránh xa ánh sáng và nhiệt: Nếu bạn đang cất rượu whiskey của mình trên bệ cửa sổ hướng ánh sáng mặt trời, có nghĩa là bạn đang làm cho chai rượu của bạn hỏng nhanh hơn. Hãy để rượu ở một nơi mát mẻ, khuất ánh sáng, giống như cách rượu đã được lưu trữ dưới các hầm rượu.

- Hãy san rượu sang các chai nhỏ hơn khi uống: Một điều bạn có thể làm để giữ cho rượu của bạn tươi lâu hơn là gạn nó vào các chai nhỏ hơn khi bạn uống. Một chai rượu nhỏ hơn với nắp đậy kín sẽ hạn chế lượng không khí tiếp xúc và có thể làm chậm quá trình mất hương vị của rượu, ít nhất là kéo dài thời gian sử dụng rượu của bạn.

Video liên quan

Chủ Đề