Cải bó xôi nấu với khoai lang được không

Cách làm Cháo Khoai Lang Bó Xôi

  • Quốc gia: Việt Nam
  • Loại thức ăn: Gia đình
  • Độ khó: Trung bình

  • Số dĩa : Chưa xác định
  • Khẩu phần: 1 người
  • Thời gian chuẩn bị : 20 phút
  • Thời gian nấu : 12 phút
  • Tổng thời gian : 32 phút

Nguyên liệu làm Cháo Khoai Lang Bó Xôi

  • 1/2 củ khoai lang
  • 1 cành bó xôi

Các bước làm Cháo Khoai Lang Bó Xôi

Bước 1

Khoai lang nấu chín mềm, nghiền nhuyễn qua rây cho mịn

Bước 2

Cải bó xôi cắt nhỏ chần qua nước sôi rồi xay nhuyễn

Bước 3

Trộn chung 2 nguyên liệu đã sơ chế trên, đảo sơ trên bếp cho nóng.

Bước 4

Cho ra chén cho bé ăn; luộc thêm ít củ cải, cà rốt cho bé cầm nhâm nhi.

Cho bé 9 tháng

Bạn nghĩ Cháo Khoai Lang Bó Xôi trong bao lâu thì hoàn thành? Cách làm Cháo Khoai Lang Bó Xôi rất khó khăn? Chỉ cần qua 4 bước xử lý 2 nguyên liệu cần chuẩn bị bên trên bạn sẽ thấy việc nấu Cháo Khoai Lang Bó Xôi không những không khó mà còn đơn giản ngoài sức tưởng tưởng của bạn.

Trong thời gian chờ khi nấu ăn, bạn có thể xem thêm các bài viết hấp dẫn khác tại đây

Loại món ăn: Gia đình, Tags: khoai lang tím và khoai lang vàng, cháo khoai lang cải bó xôi, cháo thịt bò khoai lang cải bó xôi, xôi xéo khoai lang, cách nấu xôi khoai lang tím, best workout at home to lose weight fast, nickku, vanilla cupcake recipe makes 6, lucky leaf apple pie filling recipe, one chocolate chip pancake calories, how to sleep to reduce menstrual pain, chocolate truffles recipe sweetened condensed milk, small plates dining menu, apple pie with crumb crust topping, what should eat before workout and after workout, Thành phần: Đang cập nhật,

Share

Tweet

+1

Pin

Na

Món ngon hôm nay:

  • Gà xào cà tím sốt tương ngọt?

  • Vịt nướng

Thành phần dinh dưỡng

Thông tin trên mỗi khẩu phần.

  • Đạm

    6.60g
  • 50g
  • Chất béo

    50g
  • Năng lượng

    70g
  • Chất béo bão hòa

    90g
  • Natri

    800mg
  • Carbohydrate

    10g
  • Cholesterol

    55.50g


Các bé mới ăn dặm, mẹ thường trộn lẫn nhiều loại rau củ, cho rằng như thế sẽ nhiều chất hơn, hấp dẫn hơn. Nhưng thực tế thì không phải vậy đâu nhé các mẹ. Không nên giới thiệu “hổ lốn” nhiều loại một lúc, nên cho con ăn riêng biệt từng loại từng bữa. Lý do là vì, ăn riêng biệt sẽ giúp con cảm nhận được mùi vị đặc trưng của từng loại rau củ, giảm thiểu nguy cơ dị ứng hoặc dễ dàng nhận biết con dị ứng với loại nào, thậm chí, khi kết hợp với nhau, nhiều loại rau củ còn sinh ra chất độc hại, nên các mẹ lưu ý nhé!

Đậu, khoai lang và cải bó xôi

Đậu, khoai lang và cải bó xôi đều là những thực phẩm có chứa rất nhiều axit phytic. Axit này sẽ liên kết với canxi trong cơ thể tạo thành muối. Kết quả là canxi không được hấp thụ vào cơ thể mà thậm chí còn bị đào thải các hợp chất muối mới này dưới hình thức chất thải. Do vậy, nếu đã có tôm, cua hay các loại hải sản thì nên tránh có đậu, đậu phụ, khoai lang và rau cải bó xôi, bí đỏ.

2. Củ cải trắng với cà rốt

Củ cải trắng rất giàu giàu vitamin C, cà rốt lại chứa nhiều enzym phân giải vitamin C. Ăn chung hai loại củ này với nhau sẽ khiến phá hủy chất dinh dưỡng có trong mỗi loại củ, nặng có thể khiến bạn đau bụng, đầy hơi.

3. Khoai tây, khoai lang với cà chua

Món ăn có thành phần cà chua và khoai tây, khoai lang sau khi hấp thu vào cơ thể sẽ gây hiện tượng khó tiêu, dễ làm bạn rối loạn tiêu hóa, đau bụng, tiêu chảy…

4. Cà chua với dưa leo

Trong dưa leo có chứa chất phân giải vitamin C, cà chua lại rất giàu vitamin C, nên khi bạn ăn hay nấu các món có cả 2 nguyên liệu này, thì vitamin C có trong cà chua sẽ bị dưa leo phân giải, giảm khả năng hấp thu vitamin C của cơ thể bạn. Vì thế, đừng nấu hay ăn chung dưa leo với cà chua nhé, hãy chế biến hoặc ăn riêng chúng để cơ thể được hấp thu tối đa lượng vitamin C, dưỡng chất có trong 2 loại rau củ quả này.

5. Cải thìa với bí đỏ

Khi kết hợp cải thìa với bí đỏ, vitamin C có trong cải thìa sẽ bị enzym có trong bí đỏ phá hủy hết. Món ăn sẽ không có nhiều dưỡng chất như bạn mong muốn, đồng thời có thể khiến dạ dày của bạn gặp vấn đề.
6. Bí rợ và cải thìa

Bí rợ chứa enzym phân giải vitamin C, khi ăn chung với cải thìa sẽ làm giảm giá trị dinh dưỡng của cải thìa.

7. Rau dền với quả lê

Ăn cùng hai loại thực phẩm này, bạn rất có thể sẽ bị rối loạn tiêu hóa, gây nôn mửa, mệt mỏi vì nhiễm độc. Vì thế sau bữa ăn có rau dền, tuyệt đối đừng tráng miệng với quả lê nhé!

8. Củ cải trắng với các loại lê, táo, nho

Ceton đồng có trong những loại trái cây này phản ứng cùng axit cianogen lưu huỳnh trong củ cải, khiến người ăn bị suy tuyến giáp trạng và bướu cổ và nhiều biến chứng nguy hiểm.

9. Củ cải và nấm mèo đen

Củ cải chứa nhiều engym, nấm mèo đen chứa nhiều hoạt chất sinh học, hai thứ ăn chung có thể phát sinh phản ứng hóa học phức tạp, dẫn đến phát sinh viêm da, dị ứng. Các mẹ nhớ chú ý nhé!

10. Chuối hột và mật mía, đường

Chuối hột mà ăn cùng mía hoặc kèm đường ngọt có thể tạo thành độc tố khiến bạn bị đau, chướng, bụng, thậm chí tiêu chảy.

Nguồn: RyFoodie

Video liên quan

Chủ Đề