Các nội dung nghiên cứu cơ bản của xã hội học về cơ cấu xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.13 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌCVỀ CƠ CẤU XÃ HỘI VÀ HỆ THỐNG XÃ HỘI.Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN

CỨU XÃ HỘI HỌC VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Như Thúy
Mã lớp học phần: 151INSO321005_06

TP. HCM, tháng 12/2015

Nhóm 1:NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓMHôm nay, ngày 01 tháng 12 năm 2015, nhóm chúng tôi gồmSTT1234

5

GHI CHÚ
Nhóm trưởng

sẽ thảo luận về đề tài: “Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội. Ýnghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội.” Gồmcác nội dung sau:

A.

Tìm hiểu về Một số quan niệm xã hội học về cơ cấu xã hộiBạn Thuận cho rằng nên tìm hiểu và trình bày về quan niệm của những tưtưởng phương Tây, mang tính lâu đời tổng quát như:

Quan niệm của T. Parson: tổng thể các mối quan hệ tiêu chuẩn hóa, bền

vững của các chủ thể xã hội.Quan điểm của J.H.Fischer: là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xãhội, nghiên cứu cơ cấu xã hội phải xem xét các trạng thái tĩnh và trạng thái động.Quan niệm của G.V. Oxipov: khái niệm cơ cấu xã hội có quan hệ mật thiếtvới khái niệm hệ thống xã hội, khái niệm thứ nhất là bộ phận của khái niệm thứ haivà bao hàm ở trong đó hai thành tố: các thành phần xã hội, các liên hệ xã hội.Quan niệm của Ian Robertsons : mô hình của các mối quan hệ giữa các thànhphần cơ bản trong một hệ thống xã hội, tạo ra bộ khung cho tất cả xã hội loài ngườimặc dù tính chất của các thành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội

này đến xã hội khác.

Nhưng bạn Trang lại muốn dẫn chứng thêm về quan điểm của giáo sư VũKhiêu nước ta.Quan niệm của giáo sư Vũ Khiêu: là tổng thể những bộ phận, những thành tốtạo nên một xã hội nhất định.Bạn Thuận cho rằng Quan niệm của các giáo sư nước ngoài có chiều sâu vềbề dày tìm hiểu xã hội học lâu đời nên đầy đủ ý nghĩa và không cần thêm quanniệm của Việt Nam vốn có ngành nghiên cứu xã hội học còn non trẻ.Bạn Trang cho rằng để bài viết đủ chất Á-Âu luận chứng rõ ràng, mang tínhtổng quát cũng như quan niệm của giáo sư Vũ Khiêu đem lại sư gần gũi dễ tiếpnhận hơn cho người đọcCác ý kiến của các thành viên còn lại gồm Tiến, Hậu, Toàn đều cho rằng ýkiến của bạn Thuận không hợp lý cho lắm, theo tổng hợp chung về ý kiến của 4người cho rằng “Việc nghiên cứu xã hội học ở Việt Nam tuy xuất hiện trễ hơn sovới các nước ngoài, nhưng không vì thế mà ta lại bác bỏ những ý kiến của các vị điđầu ngành, đó cũng là các nghiên cứu về thực tế ở Việt Nam. Vì vậy chúng takhông nên bỏ qua quan điểm của các nhà Xã hội học Việt Nam. Chẳng hạn nhưquan điểm của Gs.Vũ Khiêu”.

Sau khi thảo luận với nhau bạn Thuận cũng đã thống nhất với quan điểm

của các thành viên trong nhóm và cả nhóm quyết định đưa nội dung này vào bài
B.

tiểu luận.Ý nghĩa việc nghiên cứu cơ cấu xã hộiỞ phần ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội học có nhiều ý nghĩa, các

thành viên trong nhóm đã đưa ra những thảo luận để thống nhất lấy các ví dụ minh

1.

họa cụ thể cho từng ý nghĩa như sau:“Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp ta nhận thức được các đặc trưng của một xã hộitrong từng giai đoạn phát triển lịch sử, qua đó, phân biệt, so sánh sự khác nhau của

xã hội này với xã hội khác”.

Bạn Trang và Hậu cho rằng: để so sánh xã hội này với xã hội khác chúng tacần phải tìm hiểu được nét nổi bật, khác biệt đặc trưng của hai xã hội. Ở đó chúngta có thể nhận thức được cơ cấu xã hội của từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển.Ví dụ mà hai bạn đưa ra là: “Nếu như ở xã hội tư bản chủ nghĩa đặc điểm đặc trưngnhất là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanhđược xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêng liêng bấtkhả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không loại trừhình thức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôi khi ở một số nước tại một sốthời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơbản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộngsản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuấtđược xã hội và pháp luật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giaodịch dân sự được pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản công nhận

quyền sở hữu tập thể và nhà nước đối với phương tiện sản xuất” (tiểu luận trang

2.

14). Ý kiến này được các bạn trong nhóm đồng ý sử dụng.“Giúp ta hiểu được các thành phần cơ cấu xã hội, vai trò – chức năng của mỗi thànhphần đó trong cơ cấu để đảm bảo tính hệ thống của cơ cấu và nghiên cứu động lựcphát triển xã hội”.Bạn Tiến cho rằng: nên lấy ví dụ cụ thể ở xã hội Việt Nam để minh họa cho ýnghĩa này. Từ đó bạn kể ra các giai cấp ở xã hội Việt Nam như: giai cấp công nhân,nông dân, tầng lớp trí thức, doanh nhân.Bạn Thuận, Trang, Toàn, Hậu đồng ý với ý kiến trên. Mỗi bạn lần lượt tìmkiếm và đưa ra các vai trò, chức năng chủa mỗi thành phần, giai cấp mà bạn Tiếnđưa ra.Bạn Toàn tổng hợp ý kiến và viết lại như sau: “xã hội Việt Nam trong sựnghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và quá độ đi lên xã hội chủ nghĩacác giai tầng có vai trò và vị trí nhất định. Trong đó, giai cấp công nhân giữ vị trí

trung tâm trong cơ cấu xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp

công nhân là lực lượng nền tảng, giữ vai trò lãnh đạo, tiên phong cho sự nghiệp xâydựng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, giai cấp nông dân là lực lượng đông đảo, lựclượng nền tảng sản xuất của thời kỳ này. Tuy nhiên, giai cấp hiện nay có xu hướnggiảm. Điều đó phản ánh cho xu thế chung của sự phát triến xã hội hiện đại. Trongsự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tầng lớp trí thức là một lực lượng quan trọngvà là tài sản quý, một động lực cơ bản của sự phát triển đất nước, Đảng ta đã xácđịnh khối liên minh công – nông – trí là nền tảng của xã hội. Từ đó có những chínhsách xây dựng và đào tạo phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm đưa nước tatrở thành nước công nghiệp hiện đại. Doanh nhân cũng là một bộ phận có vai tròtích cực trong phát triển sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, giải quyết vấnđề xã hội. Việc xác định được các thành phần, vai trò và chức năng của từng thành

phần giúp Đảng và nhà nước có những chủ trương chính sách đúng đắn, tạo động

3.

lực phát triển đất nước”. (tiểu luận trang 15).“Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp ta có cơ sở khoa học để vạch ra một chính sách xãhội đúng đắn, nhằm phát huy những nhân tố tích cực, điều chỉnh và khắc phụcnhững hiện tượng lệch chuẩn, những biểu hiện tiêu cực trong hoạt động xã hội”.Bạn Hậu đưa ý kiến: nên đưa ra một vài gương tích cực tiêu biểu để minh họacho nội dung ý nghĩa này từ đó đưa ra chính sách phát huy nhân tố tích cực.Bạn Thuận nghĩ rằng: nên lấy ra những biểu hiện tiêu cực, hiện tượng lệchchuẩn trong xã hội để dễ dàng phân tích hơn. Bạn Thuận cho rằng nên lấy tội phạmnói chung làm ví dụ.Bạn Trang: đồng ý với qua điểm bạn Thuận là lấy những hiện tượng lệchchuẩn trong xã hội để dễ phân tích từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn. Bạn Trang bổsung thêm nên lấy tội phạm cụ thể là trộm cắp để phân tích, thu hẹp bớt phạm viphân tích cho người đọc dễ hiểu.Bạn Tiến và Toàn: cũng đồng ý với Thuận và Trang.Các bạn trong nhóm thảo luận với nhau chọn lựa chọn nào tốt hơn. Cuốicùng thống nhất như sau: “lấy ví dụ về nhóm người phạm tội trộm cướp tài sản

phải đi tù, đây là những người có hành vi lệch chuẩn, có những biểu hiện tiêu cực

gây ảnh hưởng đến cộng đồng, gây thiệt hại cho xã hội. Xác định được nhữngnguyên nhân chủ yếu gây ra ra hành vi phạm tội này có thể là do lười biếng, đuađòi lối sống ăn chơi, trình độ dân trí thấp, không có việc làm,… Từ đó đưa ra cáchình phạt xử lý thích đáng từng mức độ nhằm răn đe để khắc phục những biêủ hiệntiêu cực. Bên cạnh đó cũng giáo dục, dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho họ sau khi

ra tù để hòa nhập lại với xã hội”. (tiểu luận trang 16)

NHẬN XÉTThuận lợi:Với sự hỗ trợ tài liệu từ giảng viên về quan niệm cơ cấu xã hội của các nhàxã hội học (T. Parson, J.H.Fischer, G.V. Oxipov, Ian Robertsons), và hướng dẫncách tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội, đã giúp nhóm địnhhướng trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài “Tiếp cận cơ cấu xã hội họcvề cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiêncứu xã hội học về cơ cấu xã hội”. Bên cạnh đó, việc tham khảo nguồn tài liệu sẵncó từ các bài tiểu luận cùng chung đề tài của các tác giả đã nghiên cứu trước đó, vàsách giáo trình Xã hội học đại cương của Thạc sỹ Tạ Minh, đã tạo điều kiện thuậnlợi trong việc tìm hiểu và thực hiện đề tài của nhóm. Đồng thời, trong quá trìnhnghiên cứu đề tài đã có sự hợp tác trên tinh thần và thái độ có trách nhiệm cao củatừng thành viên trong nhóm, đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành tiểu

luận này.

Khó khăn:Tuy đã có sự hướng dẫn từ giảng viên và nguồn tài liệu tham khảo phong phúcùng với tinh thần làm việc có trách nhiệm cao của từng thành viên, nhưng nhómvẫn gặp nhiều khó khăn trong quá trình hoàn thành đề tài tiểu luận này. Vì cácthành viên có giờ học khác nhau nên việc tập hợp nhóm để trao đổi trở nên khá khókhăn. Bên cạnh đó, việc tìm tài liệu tham khảo thông qua các bài tiểu luận trước đó,và chọn lọc kiến thức phù hợp với đề tài để tham khảo, tiếp thu cũng không kém

phần dễ dàng khi có quá nhiều tài liệu và kiến thức mà nhóm còn phân vân chưa rõ.

Không khí thảo luận:

Rất nhiều ý kiến khác nhau được đưa ra tại buổi thảo luận. Nhiều ý kiến hợplý được thông qua nhưng bên cạnh đó cũng có những ý kiến bị các thành viên khácphản biện. Không khí ban đầu khá căng thẳng vì nhiều bạn bất đồng quan điểm vớinhau. Tuy nhiên sau khi phân tích, thảo luận thì các bạn đều vui vẻ đồng ý và thốngnhất với nhau lựa chọn những ý kiến tốt nhất cho bài tiểu luận. Cuộc thảo luận rấtsôi nổi và thú vị, ai cũng rất nhiệt tình đưa ra ý kiến dù đúng hay sai thì đều có mụcđích là đóng góp cho nhóm. Sự nghiêm túc khi làm việc nhóm của các bạn rất đượchoan nghênh và ghi nhận. Đôi lúc nhóm cũng tạo ra những giây phút thư giãn mộtcách vui vẻ và thoải mái, để xua đi cảm giác mệt mỏi và những cơn đau đầu, từ đó

có thể hoàn thành bài tiểu luận một cách nhanh chóng và tốt nhất có thể.

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tàiCơ cấu xã hội, biến đổi cơ cấu xã hội là những chủ đề lớn, nhạy cảmvà mang tính cốt lõi. Cho đến hiện nay, vấn đề cơ cấu xã hội được nhiềubộ môn khoa học xã hội nhân văn khác nhau nghiên cứu như: Triết học,chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử và xã hội học. Mỗi bộ môn khoa họckhác nhau vì những mục đích nghiên cứu khác nhau nên tiếp cận cơ cấuxã hội dưới những góc độ khác nhau.Nghiên cứu cơ cấu xã hội, biến đổi cơ cấu xã hội để hiểu đượcnhững đặc trưng, đặc tính của xã hội, để đánh giá được trình độ phát triểncủa xã hội, để chỉ ra được sự cân bằng hay những nghiêng lệch trong xãhội. Đó cũng là chìa khóa để hiểu được biến đổi xã hội, từ đó cho phép

Đảng và Nhà nước cũng như các tổ chức đoàn thể xã hội đưa ra được

những dự báo xã hội; trên cơ sở đó có những cơ sở khoa học cần thiết đểđề ra các chính sách, giải pháp nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theohướng năng động, tích cực, tiến bộ, đồng thời hoá giải những xu hướngthoái bộ, bất ổn hoặc nguy cơ đổ vỡ xã hội.Trong phạm vi bài tiểu luận, nhóm chúng tôi xin khái quát một sốnội dung cơ bản về cơ cấu xã hội dựa trên cơ sở tìm hiểu tài liệu, phântích lý luận và khái quát hoá thực tiễn biến đổi cơ cấu xã hội trên khía

cạnh tiếp cận của xã hội học.

2.

Mục đích nghiên cứuTìm hiểu cách tiếp cận của xã hội học về cơ cấu xã hội và hệ thống

xã hội. Từ đó hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học về cơ cấu

3.

xã hội đối với sự vận động và phát triển của xã hội.Phương pháp nghiên cứuTiểu luận hoàn thành dựa trên việc sử dụng các tài liệu sẵn có trongcác giáo trình xã hội học, một số tài liệu từ các bài luận văn và bài báo có

10

chủ đề liên quan. Các tài liệu này được ghi chú rõ trong mục tài liệu thamkhảo. Bên cạnh đó, bài tiểu luận còn được thảo luận nhóm tập trung đểphân tích, đánh giá và thống nhất nội dung hoàn chỉnh và đầy đủ nhất.Hoạt động thảo luận nhóm được ghi chép lại và có biên bản kèm theo

4.

trong cuốn tiểu luận.Những nội dung chính– Một số quan niệm xã hội học về cơ cấu xã hội.– Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và hệ thống xã hội.

– Ý nghĩa việc nghiên cứu về cơ cấu xã hội.

11

NỘI DUNG1. Một số quan niệm xã hội học về cơ cấu xã hội1.1. Một số quan niệm của các nhà xã hội học về cơ cấu xã hội• Quan niệm của T. Parson1Cơ cấu xã hội là tổng thể các mối quan hệ tiêu chuẩn hóa, bền vữngcủa các chủ thể xã hội. Một đặc điểm nổi bật của cơ cấu xã hội là chủ thểhành động thực hiện những vai trò xã hội nào đó với nhau. Parson nhấnmạnh đến vị thế, vai trò và chức năng của các phần tử tồn tại trong xã hội.

Quan điểm của J.H.Fischer2Xã hội là tổng hòa các đoàn thể xã hội, các đoàn thể xã hội được sắpxếp theo một trật tự nhất định trong hệ thống xã hội và giữa chúng có sựlệ thuộc vào nhau. Xuất phát từ luận điểm này Fischer coi cơ cấu xã hộicủa xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội, nghiêncứu cơ cấu xã hội phải xem xét các trạng thái tĩnh và trạng thái động,nghĩa là xem xét sự sắp đặt các địa vị xã hội tạo nên sự biến đổi bên trong

của hệ thống xã hội.

Xem thêm: Nghiên cứu – Wikipedia tiếng Việt

Quan niệm của G.V. Oxipov3Theo Oxipov, khái niệm cơ cấu xã hội có quan hệ mật thiết với kháiniệm hệ thống xã hội, khái niệm thứ nhất là bộ phận của khái niệm thứ

hai và bao hàm ở trong đó hai thành tố:

Các thành phần xã hộiCác liên hệ xã hộiCác thành phần xã hội là tập hợp các bộ phận, các nhóm, các giai

cấp, các cộng đồng xã hội… cấu thành cơ cấu xã hội.

1 Lương Văn Úc (2009), Xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, tr.45.2 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, tr.12.

3 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, tr.14.

12

Liên hệ xã hội là tập hợp những mối liên hệ, những mối liên hệ gắnkết các thành phần xã hội tạo nên cơ cấu xã hội. Bởi vậy, một mặt cơ cấuxã hội bao hàm các thành phần xã hội, hay tổng thể các kiểu cộng đồngtrong xã hội; mặt khác nó bao hàm những liên hệ xã hội, gắn kết tất cảcác bộ phận khác nhau hợp thành phạm vi tác động và đặc tính của cơ cấuxã hội ở một giai đoạn phát triển nhất định nào đó.

Quan niệm của Ian Robertsons4Theo I.Robertsons, cơ cấu xã hội là mô hình của các mối quan hệ

giữa các thành phần cơ bản trong một hệ thống xã hội. Những thành phần

này tạo ra bộ khung cho tất cả xã hội loài người mặc dù tính chất của cácthành phần và các quan hệ giữa chúng biến đổi từ xã hội này đến xã hộikhác. Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị thế, vaitrò, nhóm và các thiết chế.Quan niệm của I.Robertsons là khá hoàn thiện. Tuy nhiên, nếu nhómxã hội đứng vị trí thứ ba trong trật tự phân tích các thành tố cơ bản của cơcấu xã hội thì sẽ gây ra những khó khăn nhất định cho việc nhận diệnnhững cơ cấu xã hội trong hiện thực. Bởi vậy, khái niệm về cơ cấu xã hội

của I.Robertsons cần thiết phải có những chỉnh lý nhất định, nhằm tạo ra

một logic thuận tiện hơn cho sự phân tíchQuan niệm của giáo sư Vũ Khiêu5:Cơ cấu xã hội là tổng thể những bộ phận, những thành tố tạo nênmột xã hội nhất định. Cơ cấu xã hội và quan hệ xã hội gắn bó mật thiết

với nhau, những không thể quy cơ cấu xã hội vào quan hệ xã hội. Quan

1.2.

hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu xã hội.Đặc trưng cơ bản của cơ cấu xã hội4 Nguyễn Đình Tấn (2005), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, tr.19.

5 Bài giảng Nghiên cứu về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, http://doc.edu.vn/tai-lieu/baigiang-nghien-cuu-xa-hoi-hoc-ve-co-cau-xa-hoi-va-phan-tang-xa-hoi-40577/

13

Khi định nghĩa cơ cấu xã hội cần phải chú ý ba đặc trưng cơ bản
sau:

Thứ nhất, nó không chỉ xem xét cơ cấu xã hội như là một tập thể,một tập hợp các bộ phận (cộng đồng, các tầng lớp, các giai cấp….) đã tạothành nên xã hội mà cơ cấu xã hội còn được xem xét ở mặt kết cấu vàhình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội nhất định; có nghĩanó phải trả lời 2 câu hỏi:

Xã hội được cấu thành bao gồm những thành tố nào? Nó được cấu thành

như thế nào? Theo kiểu gì?Cách thức sắp xếp và sự liên kết giữa các bộ phận, các thành tố với nhaura sao?Thứ hai, nó coi cơ cấu xã hội như một sự thống nhất của hai mặt.Các thành phần xã hội và các mối liên hệ xã hội, là sự phản ánh đúng đắnnhân tố hiện thực đã tạo nên cơ cấu xã hội. Quan niệm này khắc phụccách nhìn phiến diện là quy cơ cấu xã hội vào ác quan hệ xã hội, khắcphục cách nhìn tách rời giữa cơ cấu xã hội và quan hệ xã hội. Thực ra cácquan hệ xã hội hay các mối liên hệ xã hội chỉ là một mặt đã cấu thành nêncơ cấu xã hội mà nó luôn là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt. Sựvận động và biến đổi của cơ cấu xã hội luôn có nguồn gốc từ sự đấu tranhgiữa các mặt, các mối liên hệ, các yếu tố đã cấu thành nên cơ cấu xã hội.Thứ ba, nó coi cơ cấu xã hội là bộ khung, bộ dàn để xem xét xã hội.Từ bộ khung, bộ dàn đó mà ta biết được một xã hội cụ thể được tạo thànhtừ nhóm xã hội nào, nhóm lớn hay nhóm nhỏ, như một nước, một dân tộc,một giai cấp, một chính đảng hay một xí nghiệp, một cơ quan, một lớphọc. Và cũng thông qua bộ khung đó mà biết được vị thế tức là chỗ đứngcủa từng cá nhân, từng nhóm xã hội, trong xã hội biết được vai trò của

các cá nhân, các nhóm xã hội và thiết chế xã hội; có nghĩa là cách tổ chức

14

của các hoạt động xã hội và các quan hệ xã hội nhằm đảm bảo sự ăn khớpcủa các hành vi cua các cá nhân và các nhóm xã hội với các chuẩn mựcxã hội và giá trị xã hội, để đảm bảo cho xã hội vận hành một cách bình

thường, ổn định và phát triển6.

6 ThS. Tạ Minh (2007), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM,
trang 87

15

2. Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và hệ thống xã hộiPhương pháp tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội được thể hiện trêncác khía cạnh sau:Cơ cấu xã hội là kết cấu và hình thức tổ chức bên trong của một hệthống xã hội nhất định, là sự thống nhất của hai mặt: các thành phần xãhội và các quan hệ xã hội. Một xã hội dù có phức tạp đến đâu chăng nữathì suy cho cùng, những thành tố cơ bản của nó vẫn là các thành phần xãhội và các quan hệ xã hội, đây là khía cạnh đầu tiên của tiếp cận xã hộihọc về cơ cấu xã hội.Phân tích cơ cấu xã hội của bất kỳ một hệ thống xã hội nào cũng đitừ sự phân tích các nhóm xã hội với vai trò, vị thế, các thiết chế và mạnglưới xã hội. Đó là bộ khung, là mô hình, khuôn mẫu cho sự phân tích cơcấu xã hội. Bởi nhóm là những bộ phận hữu cơ để cấu thành nên xã hội.Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau về vị trí, vai trò,nhu cầu lợi ích và những định hướng giá trị nhất định. Xã hội được hình

thành bởi các nhóm xã hội, là tổng hòa của các nhóm xã hội rất đa dạng

và đan chéo nhau, cùng lúc cá nhân có thể thuộc nhiều nhóm xã hội khácnhau. Mỗi nhóm xã hội được hình thành có một kiểu đặc trưng quan hệkhác nhau. Tùy theo cách phân chia, xã hội học phân nhóm theo nhiềuloại hình, cấp độ khác nhau. Các nhóm xã hội này có địa vị khác nhautrong một hệ thống xã hội, có quan hệ khác nhau đối với tư liệu sản xuất.7Cơ cấu xã hội cần được xem xét cả trạng thái tĩnh và trạng tháiđộng. Nghĩa là xem xét các thành phần xã hội, sự sắp đặt địa vị xã hộicủa các thành phần xã hội đó và sự tương tác giữa các thành phần, địa vịxã hội tạo nên sự biến đổi bên trong của mỗi hệ thống. Nghiên cứu cơ cấu7 ThS. Tạ Minh (2007), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM,

trang 47, 48

16

xã hội một mặt phải chỉ ra được thực trạng, mặt khác chỉ ra được xuhướng vận động, biến đổi của nó.Phân tích cơ cấu xã hội cần đi sâu phân tích tính cơ động xã hội, từđó tìm ra xu hướng của các quá trình biến đổi và phát triển của xã hội,đồng thời phải phân tích sự phân tầng xã hội và phân hóa xã hội. Tính cơđộng là sự vận động của cá nhân từ một vị trí xã hội này sang một vị tríxã hội khác. Nó bao gồm tính di động theo chiều ngang và tính di độngtheo chiều rộng. Tính di động theo chiều ngang chỉ sự vận động của cánhân tới các vị trí xã hội khác như từ giai cấp này sang giai cấp khác, từnhóm xã hội này sang nhóm xã hội khác. Tính di động theo chiều dọc làsự vận động của cá nhân trong nội bộ mỗi nhóm xã hội, là sự vận động vềmặt chất của mỗi cá nhân (sự thăng tiến, địa vị xã hội). Ngoài ra còn loạidi động liên thế hệ là sự di chuyển giữa hai thế hệ cha – con về nghềnghiệp hay địa vị xã hội. Loại di động nội thế hệ là sự di chuyển nghề

nghiệp hay địa vị xã hội của cá nhân qua các giai đoạn khác nhau trong

đời mình8. Tính cơ động xã hội thể hiện sự thay đổi liên tục, linh hoạt phùhợp với phát triển thực tiễn và vận động của xã hội. Bên cạnh đó phântích phân hóa xã hội và phân tầng xã hội là một trong những nội dung làmsáng tỏ tính cơ động xã hội và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội. Phân tíchphân hóa xã hội, phân tầng xã hội là lát cắt dọc, giúp chúng ta hiểu biếtsâu sắc hơn kết cấu xã hội và sự đa dạng phức tạp của nó. Trên thực tế,không có nhóm xã hội nào mà không diễn ra sự phân hóa xã hội và phântầng xã hội. Phân hóa xã hội và phân tầng xã hội là hiện tượng mang tínhphổ biến trong lịch sử xã hội loài người, tuy phạm vi và mức độ ở mỗigiai đoạn, mỗi hệ thống xã hội có khác nhau.8 ThS. Tạ Minh (2007), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM,

trang 49

17

Nghiên cứu cơ cấu xã hội đòi hỏi phải phân tích các giá trị, thang giátrị, chuẩn mực xã hội cũng như các yếu tố thuộc về văn hóa xã hội. Dướigóc độ của xã hội học thì văn hoá là sản phẩm của con người, là quanniệm về cuộc sống, tổ chức cuộc sống và là toàn bộ cách ứng xử của conngười trong cuộc sống đó. Văn hoá chính là điểm hội tụ sáng nhất, là tinhhoa của trí tuệ loài người. Nó là cái để phân biệt giữa con người với convật. Văn hoá được xem là một lĩnh vực đặc biệt của đời sống xã hội. Nólà trung tâm định hướng giá trị và điều tiết mọi hoạt động của con người,đồng thời còn là quá trình “nhân hoá” chính bản thân con người trong đờisống xã hội. Quan niệm của xã hội học đã coi văn hoá như là mặt cắtngang của hệ thống xã hội tổng thể. Qua đó nhìn ra được toàn bộ sự vậnđộng và những mối tương tác có trong đời sống xã hội. Nói khác đi quanniệm này đã xem hệ thống xã hội như là hệ thống văn hoá. Quan niệm

triết học về văn hoá đã nhấn mạnh vào hoạt động sáng tạo của con người

trong lịch sử hình thành nên “hệ giá trị xã hội” và xem “hệ giá trị” như làcột trụ của văn hoá.“Văn hoá là toàn bộ giá trị vật chất và tinh thần được nhân loại sángtạo ra trong quá trình hoạt động thực tiễn lịch sử – xã hội, các giá trị ấynói lên trình độ phát triển của lịch sử loài người” 9. Vì vậy nghiên cứu vềcác giá trị, thang giá trị cũng chính là nghiên cứu về những biển đổi trongcơ cấu xã hội và hệ thống xã hội.Xã hội là một hệ thống đa cơ cấu tự nhiên, chứa đựng trong nó nhiềuphân hệ cơ cấu. Chỉ có thể làm rõ cơ cấu xã hội khi nghiên cứu đầy đủcác chiều cạnh, các phân hệ cơ cấu của hệ thống xã hội. Cơ cấu xã hộicủa một xã hội thường được phân tích theo nhiều lát cắt khác nhau.Chẳng hạn, chúng ta có thể xem xét cơ cấu của một xã hội nhất định dựa

9 Khái niệm văn hóa “Tự điễn Triết học”, NXB Chính trị Matxcova, 1972.

18

trên phân tích các phân hệ cơ cấu của nó như: cơ cấu xã hội – giai cấp, cơcấu xã hội – lãnh thổ, cơ cấu xã hội – dân tộc, cơ cấu xã hội – nghềnghiệp… Các phân hệ cơ cấu xã hội phản ánh tính đa dạng và phong phúcủa cơ cấu xã hội. Trong hệ thống xã hội, mỗi phân hệ đều có vị trí, vaitrò và giữa chúng có mối quan hệ, lệ thuộc lẫn nhau. Song vị trí, vai tròcủa các phân hệ cơ cấu không ngang bằng nhau. Trong các phân hệ cơcấu xã hội thì cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vai trò trung tâm, sự thay đổicủa cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến sự biến đổi của các tiểu cơcấu khác.

Cơ cấu xã hội- giai cấp là cơ cấu xã hội được xem xét dưới góc độ giai
cấp, tầng lớp; là hệ thống các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và những

mối liên hệ giữa các giai cấp, tầng lớp trong xã hội đó. Nghiên cứu, tiếpcận xã hội học về cơ cấu giai cấp được xem xét ở 2 phương diện:+ Thứ nhất, nó đòi hỏi phải được nghiên cứu, xem xét không chỉ cácgiai cấp mà còn phải xem xét tất cả các tầng lớp, các tập đoàn xã hộikhác. Đây là quan niệm phân tích cơ cấu xã hội giai cấp theo nghĩa rộng,để chỉ ra vị thế, vai trò, tương quan của các giai cấp trong xã hội; vị trítrung tâm của một giai cấp nhất định nào đó trong xã hội; sự liên minhcủa giai cấp trung tâm với các giai cấp, tập đoàn xã hội khác; sự thay đổitrong cơ cấu lợi ích và xu hướng biến đổi về vị thế, vai trò của các giaicấp, tầng lớp, tập đoàn… trong xã hội; tỷ trọng cơ cấu giai cấp, tầng lớp,tính cơ động xã hội của các giai cấp, giai tầng xã hội.+ Thứ hai, nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp còn hướng vào việcnghiên cứu những giá trị, chuẩn mực trong từng giai cấp, tầng lớp xã hội,nhằm chỉ ra sự khác biệt với những ảnh hưởng qua lại về mặt văn hoá, lốisống và những khuôn mẫu hành vi giữa các giai cấp, giai tầng xã hội; sựchuyển dịch vị trí của một số thành viên của giai cấp, giai tầng xã hội này

19

sang giai cấp giai tầng xã hội khác; mức độ của sự liên minh giữa các giaicấp và quan hệ nội bộ của các giai cấp tập đoàn xã hội.Ví dụ cụ thể trong xã hội Việt Nam, nghiên cứu cơ cấu xã hội – giaicấp nhằm cung cấp những thông tin về các giai cấp, giai tầng trong xãhội, dự báo xu thế biến đổi của nó và đưa ra các kiến nghị nhằm xây dựnggiai cấp công nhân Việt Nam có đủ sức mạnh lãnh đạo dân tộc Việt namtiến hành thắng lợi sự nghiệp cách mạng Xã hội Chủ nghĩa. Bên cạnh đó,trong xã hội hiện đại của Việt Nam giai cấp công nhân giữ vị trí trung tâmtrong cơ cấu xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấpcông nhân là lực lượng lao động nền tảng của xã hội, giữ vai trò lãnh đạo,

là trung tâm trong quá trình biến đổi cơ cấu giai cấp – xã hội. Hiện nay,

giai cấp công nhân phát triển cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp côngnhân không ngừng tiếp thu khoa học – công nghệ, nâng cao trình độ nghềnghiệp, góp phần vào quá trình trí thức hóa công nhân, xuất hiện tầng lớpcông nhân tri thức.

Cơ cấu xã hội- lãnh thổ được nhận diện theo đường phân ranh giới vềlãnh thổ. Các vùng lãnh thổ có sự khác biệt nhất định về điều kiện sống,trình độ sản xuất, đặc trưng văn hoá, mật độ dân cư, thiết chế xã hội cũngnhư sự khác biệt về mức sống, thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán…Cơ cấu xã hội lãnh thổ thường được chia thành 2 loại là cơ cấu xã hội đôthị và cơ cấu xã hội nông thôn. Ngoài ra người ta cũng có thể chia theo cơcấu vùng, miền, như: Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Nam bộ…Nghiên cứu cơ cấu xã hội – lãnh thổ nhằm thấy được sự khác biệt giữacác vùng, miền về trình độ phát triển sản xuất, kinh tế, văn hoá; Sự khácbiệt về lối sống, mức sống giữa các vùng miền. Nghiên cứu cơ cấu xã hội– lãnh thổ để dự báo và kiến nghị các giải pháp kinh tế, xã hội phù hợpcho từng vùng, miền để phát huy lợi thế, khắc phục mặt hạn chế của từng

20

vùng miền tạo động lực cho sự phát triển đồng đều kinh tế xã hội của đất

nước.Cơ cấu xã hội- nghề nghiệp là sự phân chia dân số trong độ tuổi laođộng theo các nghề nghiệp khác nhau. Cơ cấu xã hội nghề nghiệp đượchình thành trước hết phụ thuộc vào trình độ phát triển của sản xuất và sựphân công lao động xã hội. Nội dung nghiên cứu cơ cấu xã hội nghề

nghiệp bao gồm:

+ Phân tích thực trạng về nghề nghiệp, đặc trưng, xu hướng và sựảnh hưởng qua lại của các loại nghề nghiệp và sự tương tác giữa nhữngbiến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp với các quá trình xã hội khác.+ Phân tích tình hình lực lượng lao động trong các nghành nghề, laođộng theo giới tính, độ tuổi, học vấn, trình độ dào tạo.+ Phân tích lực lượng lao động theo vùng, miền, lãnh thổ, khu vựckinh tế xã hội, tập thể, nhà nước, tư nhân.+ Phân tích độ tuổi lao động có việc làm và thất nghiệp, bán thấtnghiệp.Những nghiên cứu trên để dự báo về xu hướng phát triển của cơ cấunghề nghiệp nói riêng và cơ cấu xã hội nói chung đồng thời kiến nghị cácgiải pháp nhằm khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu nghề nghiệp vàcác chính sách tạo việc làm, giảm thất nghiệp, chính sách xoá đói giảmnghèo…Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội đã đưa ra được quan niệm khoahọc, cách nhìn biện chứng về cơ cấu xã hội, khắc phục được những cáchnhìn giản đơn, siêu hình về cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội ở đây được xemxét như là kết cấu, hình thức tổ chức bên trong của một hệ thống xã hội,biểu hiện như là sự thống nhất tương đối bền vững giữa các nhân tố, cácmối quan hệ, các thành phần cơ bản của hệ thống xã hội.Khái niệm cơ cấu xã hội gắn bó một cách chặt chẽ với khái niệm hệthống xã hội. Trong hai khái niệm này, cơ cấu xã hội là khái niệm hẹp

21

hơn so với khái niệm hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội chỉ là bộ khung, làmô hình của các mối quan hệ giữa các thành phần cơ bản của hệ thống xãhội. Hệ thống xã hội là một khái niệm rộng hơn, nó là một khối hoànchỉnh, thống nhất, bao hàm trong đó những yếu tố có quan hệ mật thiết

với nhau và chính những yếu tố đó là cái cấu thành nên hệ thống.

Tuy nhiên, sự phân biệt hai khái niệm này chỉ mang tính tương đối,giữa chúng không có một đường phân ranh tuyệt đối, rạch ròi với nhaumà luôn có sự thống nhất biện chứng với nhau.Cơ cấu xã hội được xem xét như là sự thống nhất của hai mặt: cácthành phần xã hội và các quan hệ xã hội. Theo đó, tiếp cận hệ thống cũngphân tích các yếu tố, những mối liên hệ cấu thành nên hệ thống đó.Sự khác biệt giữa giác độ tiếp cận cơ cấu và hệ thống thể hiện ở khíacạnh sau: tiếp cận cơ cấu nhấn mạnh đến hình thức tổ chức, kết cấu, cáchthức sắp xếp các bộ phận, các thành tố trong nội bộ một hệ thống. Tiếpcận hệ thống lại nhấn mạnh đến tính chỉnh thể, toàn vẹn và sự thống nhấtbên trong của một kết cấu làm cho khối toàn vẹn đó tồn tại tương đối độclập với môi trường xung quanh. Tiếp cận hệ thống nhấn mạnh đến nhữngthuộc tính cơ bản của hệ thống như trật tự, cân bằng, ổn định, tích hợp,thích nghi với môi trường. Nó không chỉ khảo cứu mối quan hệ bên trongmà còn khảo cứu mối quan hệ bên ngoài.Nghiên cứu cơ cấu xã hội của mỗi hệ thống xã hội phải đi sâu vàophân tích kết cấu và các hình thức tổ chức bên trong của hệ thống. Dovậy, khi nghiên cứu cơ cấu xã hội chúng ta không thể không nghiên cứuhệ thống xã hội và ngược lại. Điều cần thiết rút ra ở đây về mặt phươngpháp luận là nghiên cứu cơ cấu xã hội trong mối liên hệ biện chứng vớihệ thống xã hội và nghiên cứu hệ thống xã hội cần hướng vào làm rõ cơcấu xã hội bên trong của nó. Đây là hai mặt của một cách tiếp cận hệ

22

thống – cơ cấu xã hội. Thừa nhận sự thống nhất biện chứng của cơ cấu xãhội và hệ thống xã hội không có nghĩa là quy giản khái niệm này vào kháiniệm kia, đồng nhất cách tiếp cận này với cách tiếp cận kia hoặc đề caomột cách tiếp cận này mà phủ nhận một cách tiếp cận khác. Nghiên cứu

cơ cấu xã hội từ giác độ xã hội học đòi hỏi phải uyển chuyển, mềm dẻo,

Xem thêm: Khái niệm và phân loại các phương pháp nghiên cứu khoa học

linh hoạt trong tiếp cận với hệ thống.

23

3. Ý nghĩa việc nghiên cứu về cơ cấu xã hộiXã hội học quan tâm nghiên cứu cơ cấu xã hội vì nó có ý nghĩa quantrọng. Cụ thể:– Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp ta nhận thức được các đặc trưng củamột xã hội trong từng giai đoạn phát triển lịch sử, qua đó, phân biệt, sosánh sự khác nhau của xã hội này với xã hội khác.Ví dụ: Nếu như ở xã hội tư bản chủ nghĩa đặc điểm đặc trưng nhất lànhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanhđược xã hội bảo vệ về mặt luật pháp và được coi như một quyền thiêngliêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tư bản chủnghĩa không loại trừ hình thức sở hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôikhi ở một số nước tại một số thời điểm tỷ trọng của các hình thức sở hữunày chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩatư bản với xã hội đối lập với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bảnchủ nghĩa quyền tư hữu đối với phương tiện sản xuất được xã hội và phápluật bảo vệ, sự chuyển đổi quyền sở hữu phải thông qua giao dịch dân sựđược pháp luật và xã hội quy định. Còn chủ nghĩa cộng sản công nhậnquyền sở hữu tập thể và nhà nước đối với phương tiện sản xuất.– Giúp ta hiểu được các thành phần cơ cấu xã hội, vai trò – chứcnăng của mỗi thành phần đó trong cơ cấu để đảm bảo tính hệ thống củacơ cấu và nghiên cứu động lực phát triển xã hội.Ví dụ: xã hội Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa đất nước và quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa các giai tầng có vai trò vàvị trí nhất định. Trong đó, giai cấp công nhân giữ vị trí trung tâm trong cơ

cấu xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhân

là lực lượng nền tảng, giữ vai trò lãnh đạo, tiên phong cho sự nghiệp xâydựng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, giai cấp nông dân là lực lượng đông

24

đảo, lực lượng nền tảng sản xuất của thời kỳ này. Tuy nhiên, giai cấp hiệnnay có xu hướng giảm. Điều đó phản ánh cho xu thế chung của sự pháttriến xã hội hiện đại. Trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội tầng lớptrí thức là một lực lượng quan trọng và là tài sản quý, một động lực cơbản của sự phát triển đất nước, Đảng ta đã xác định khối liên minh công– nông – trí là nền tảng của xã hội. Từ đó có những chính sách xây dựngvà đào tạo phát triển cả về số lượng và chất lượng nhằm đưa nước ta trởthành nước công nghiệp hiện đại. Doanh nhân cũng là một bộ phận có vaitrò tích cực trong phát triển sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm, giảiquyết vấn đề xã hội. Việc xác định được các thành phần, vai trò và chứcnăng của từng thành phần giúp Đảng và nhà nước có những chủ trươngchính sách đúng đắn, tạo động lực phát triển đất nước.– Thấy được quan hệ tương tác giữa các thành phần của cơ cấu xãhội, hiểu rõ bản chất của các quan hệ đó dưới dạng các quy luật xã hội, từđó giải thích được hành vi của các cá nhân, các nhóm và toàn bộ xã hộitrong những thời gian và không gian cụ thể.Ví dụ: Điều này tương đương với vai trò tương tác của các thànhphần trong xã hội, chẳng hạn sẽ không có hoạt động của thầy thuốc nếukhông có bệnh nhân, hay sẽ không có giáo viên mà không có học sinh,v.v… Mặt khác, sự thực hiện vai trò được hoàn thành bởi sự tương tác vớitác nhân khác hoặc với các tác nhân khác. Như vậy, quyền của một tácnhân đồng thời cũng là những nghĩa vụ về vai trò của đối tác của cá nhânđó; ví dụ, người chồng được chăm sóc bởi người vợ: nấu ăn, giặt giũ,…,người vợ khi thực hiện các công việc đó có quyền được hỗ trợ và những

quyền này lại là nghĩa vụ của người chồng

25

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcBIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓMHôm nay, ngày 01 tháng 12 năm năm ngoái, nhóm chúng tôi gồmSTTGHI CHÚNhóm trưởngsẽ bàn luận về đề tài : “ Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và mạng lưới hệ thống xã hội. Ýnghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiên cứu xã hội học về cơ cấu xã hội. ” Gồmcác nội dung sau : A.Tìm hiểu về Một số ý niệm xã hội học về cơ cấu xã hộiBạn Thuận cho rằng nên tìm hiểu và khám phá và trình diễn về ý niệm của những tưtưởng phương Tây, mang tính truyền kiếp tổng quát như : Quan niệm của T. Parson : tổng thể và toàn diện những mối quan hệ tiêu chuẩn hóa, bềnvững của những chủ thể xã hội. Quan điểm của J.H.Fischer : là sự sắp xếp những thành phần hoặc những đơn vị chức năng xãhội, nghiên cứu cơ cấu xã hội phải xem xét những trạng thái tĩnh và trạng thái động. Quan niệm của G.V. Oxipov : khái niệm cơ cấu xã hội có quan hệ mật thiếtvới khái niệm mạng lưới hệ thống xã hội, khái niệm thứ nhất là bộ phận của khái niệm thứ haivà bao hàm ở trong đó hai thành tố : những thành phần xã hội, những liên hệ xã hội. Quan niệm của Ian Robertsons : quy mô của những mối quan hệ giữa những thànhphần cơ bản trong một mạng lưới hệ thống xã hội, tạo ra bộ khung cho toàn bộ xã hội loài ngườimặc dù đặc thù của những thành phần và những quan hệ giữa chúng đổi khác từ xã hộinày đến xã hội khác. Nhưng bạn Trang lại muốn dẫn chứng thêm về quan điểm của giáo sư VũKhiêu nước ta. Quan niệm của giáo sư Vũ Khiêu : là toàn diện và tổng thể những bộ phận, những thành tốtạo nên một xã hội nhất định. Bạn Thuận cho rằng Quan niệm của những giáo sư quốc tế có chiều sâu vềbề dày khám phá xã hội học truyền kiếp nên không thiếu ý nghĩa và không cần thêm quanniệm của Nước Ta vốn có ngành nghiên cứu xã hội học còn non trẻ. Bạn Trang cho rằng để bài viết đủ chất Á-Âu luận chứng rõ ràng, mang tínhtổng quát cũng như ý niệm của giáo sư Vũ Khiêu đem lại sư thân thiện dễ tiếpnhận hơn cho người đọcCác quan điểm của những thành viên còn lại gồm Tiến, Hậu, Toàn đều cho rằng ýkiến của bạn Thuận không hài hòa và hợp lý cho lắm, theo tổng hợp chung về quan điểm của 4 người cho rằng ” Việc nghiên cứu xã hội học ở Nước Ta tuy Open trễ hơn sovới những quốc tế, nhưng không cho nên vì thế mà ta lại bác bỏ những quan điểm của những vị điđầu ngành, đó cũng là những nghiên cứu về thực tiễn ở Nước Ta. Vì vậy chúng takhông nên bỏ lỡ quan điểm của những nhà Xã hội học Nước Ta. Chẳng hạn nhưquan điểm của Gs. Vũ Khiêu “. Sau khi luận bàn với nhau bạn Thuận cũng đã thống nhất với quan điểmcủa những thành viên trong nhóm và cả nhóm quyết định hành động đưa nội dung này vào bàiB. tiểu luận. Ý nghĩa việc nghiên cứu cơ cấu xã hộiỞ phần ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ cấu xã hội học có nhiều ý nghĩa, cácthành viên trong nhóm đã đưa ra những luận bàn để thống nhất lấy những ví dụ minh1. họa đơn cử cho từng ý nghĩa như sau : “ Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp ta nhận thức được những đặc trưng của một xã hộitrong từng tiến trình tăng trưởng lịch sử vẻ vang, qua đó, phân biệt, so sánh sự khác nhau củaxã hội này với xã hội khác ”. Bạn Trang và Hậu cho rằng : để so sánh xã hội này với xã hội khác chúng tacần phải khám phá được nét điển hình nổi bật, độc lạ đặc trưng của hai xã hội. Ở đó chúngta hoàn toàn có thể nhận thức được cơ cấu xã hội của từng tiến trình, từng thời kỳ tăng trưởng. Ví dụ mà hai bạn đưa ra là : “ Nếu như ở xã hội tư bản chủ nghĩa đặc thù đặc trưngnhất là nhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanhđược xã hội bảo vệ về mặt pháp luật và được coi như một quyền thiêng liêng bấtkhả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tài chính tư bản chủ nghĩa không loại trừhình thức chiếm hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và nhiều lúc ở 1 số ít nước tại một sốthời điểm tỷ trọng của những hình thức chiếm hữu này chiếm không nhỏ, nhưng điều cơbản phân biệt xã hội của chủ nghĩa tư bản với xã hội trái chiều với nó là xã hội cộngsản là trong xã hội tư bản chủ nghĩa quyền tư hữu so với phương tiện đi lại sản xuấtđược xã hội và pháp lý bảo vệ, sự quy đổi quyền sở hữu phải trải qua giaodịch dân sự được pháp lý và xã hội lao lý. Còn chủ nghĩa cộng sản công nhậnquyền chiếm hữu tập thể và nhà nước so với phương tiện đi lại sản xuất ” ( tiểu luận trang2. 14 ). Ý kiến này được những bạn trong nhóm chấp thuận đồng ý sử dụng. “ Giúp ta hiểu được những thành phần cơ cấu xã hội, vai trò – công dụng của mỗi thànhphần đó trong cơ cấu để bảo vệ tính mạng lưới hệ thống của cơ cấu và nghiên cứu động lựcphát triển xã hội ”. Bạn Tiến cho rằng : nên lấy ví dụ đơn cử ở xã hội Nước Ta để minh họa cho ýnghĩa này. Từ đó bạn kể ra những giai cấp ở xã hội Nước Ta như : giai cấp công nhân, nông dân, những tầng lớp tri thức, người kinh doanh. Bạn Thuận, Trang, Toàn, Hậu đồng ý chấp thuận với quan điểm trên. Mỗi bạn lần lượt tìmkiếm và đưa ra những vai trò, công dụng chủa mỗi thành phần, giai cấp mà bạn Tiếnđưa ra. Bạn Toàn tổng hợp quan điểm và viết lại như sau : “ xã hội Nước Ta trong sựnghiệp công nghiệp hóa, tân tiến hóa quốc gia và quá độ đi lên xã hội chủ nghĩacác giai tầng có vai trò và vị trí nhất định. Trong đó, giai cấp công nhân giữ vị trítrung tâm trong cơ cấu xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấpcông nhân là lực lượng nền tảng, giữ vai trò chỉ huy, tiên phong cho sự nghiệp xâydựng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, giai cấp nông dân là lực lượng phần đông, lựclượng nền tảng sản xuất của thời kỳ này. Tuy nhiên, giai cấp lúc bấy giờ có xu hướnggiảm. Điều đó phản ánh cho xu thế chung của sự phát triến xã hội tân tiến. Trongsự nghiệp thiết kế xây dựng chủ nghĩa xã hội những tầng lớp tri thức là một lực lượng quan trọngvà là gia tài quý, một động lực cơ bản của sự tăng trưởng quốc gia, Đảng ta đã xácđịnh khối liên minh công – nông – trí là nền tảng của xã hội. Từ đó có những chínhsách thiết kế xây dựng và huấn luyện và đào tạo tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng nhằm mục đích đưa nước tatrở thành nước công nghiệp văn minh. Doanh nhân cũng là một bộ phận có vai tròtích cực trong tăng trưởng sản xuất, kinh doanh thương mại, xử lý việc làm, xử lý vấnđề xã hội. Việc xác lập được những thành phần, vai trò và công dụng của từng thànhphần giúp Đảng và nhà nước có những chủ trương chủ trương đúng đắn, tạo động3. lực tăng trưởng quốc gia ”. ( tiểu luận trang 15 ). “ Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp ta có cơ sở khoa học để vạch ra một chủ trương xãhội đúng đắn, nhằm mục đích phát huy những tác nhân tích cực, kiểm soát và điều chỉnh và khắc phụcnhững hiện tượng kỳ lạ lệch chuẩn, những biểu lộ xấu đi trong hoạt động giải trí xã hội ”. Bạn Hậu đưa quan điểm : nên đưa ra một vài gương tích cực tiêu biểu vượt trội để minh họacho nội dung ý nghĩa này từ đó đưa ra chủ trương phát huy tác nhân tích cực. Bạn Thuận nghĩ rằng : nên lấy ra những bộc lộ xấu đi, hiện tượng kỳ lạ lệchchuẩn trong xã hội để thuận tiện nghiên cứu và phân tích hơn. Bạn Thuận cho rằng nên lấy tội phạmnói chung làm ví dụ. Bạn Trang : chấp thuận đồng ý với qua điểm bạn Thuận là lấy những hiện tượng kỳ lạ lệchchuẩn trong xã hội để dễ nghiên cứu và phân tích từ đó đưa ra giải pháp đúng đắn. Bạn Trang bổsung thêm nên lấy tội phạm đơn cử là trộm cắp để nghiên cứu và phân tích, thu hẹp bớt phạm viphân tích cho người đọc dễ hiểu. Bạn Tiến và Toàn : cũng chấp thuận đồng ý với Thuận và Trang. Các bạn trong nhóm tranh luận với nhau chọn lựa chọn nào tốt hơn. Cuốicùng thống nhất như sau : “ lấy ví dụ về nhóm người phạm tội trộm cướp tài sảnphải đi tù, đây là những người có hành vi lệch chuẩn, có những biểu lộ tiêu cựcgây tác động ảnh hưởng đến hội đồng, gây thiệt hại cho xã hội. Xác định được nhữngnguyên nhân hầu hết gây ra ra hành vi phạm tội này hoàn toàn có thể là do lười biếng, đuađòi lối sống ăn chơi, trình độ dân trí thấp, không có việc làm, … Từ đó đưa ra cáchình phạt giải quyết và xử lý thích đáng từng mức độ nhằm mục đích răn đe để khắc phục những biêủ hiệntiêu cực. Bên cạnh đó cũng giáo dục, dạy nghề, tạo công ăn việc làm cho họ sau khira tù để hòa nhập lại với xã hội ”. ( tiểu luận trang 16 ) NHẬN XÉTThuận lợi : Với sự tương hỗ tài liệu từ giảng viên về ý niệm cơ cấu xã hội của những nhàxã hội học ( T. Parson, J.H.Fischer, G.V. Oxipov, Ian Robertsons ), và hướng dẫncách tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và mạng lưới hệ thống xã hội, đã giúp nhóm địnhhướng trong quy trình nghiên cứu và hoàn thành xong đề tài “ Tiếp cận cơ cấu xã hội họcvề cơ cấu xã hội và mạng lưới hệ thống xã hội. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của việc nghiêncứu xã hội học về cơ cấu xã hội ”. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu thêm nguồn tài liệu sẵncó từ những bài tiểu luận cùng chung đề tài của những tác giả đã nghiên cứu trước đó, vàsách giáo trình Xã hội học đại cương của Thạc sỹ Tạ Minh, đã tạo điều kiện kèm theo thuậnlợi trong việc khám phá và thực thi đề tài của nhóm. Đồng thời, trong quá trìnhnghiên cứu đề tài đã có sự hợp tác trên niềm tin và thái độ có nghĩa vụ và trách nhiệm cao củatừng thành viên trong nhóm, đã góp thêm phần không nhỏ trong việc triển khai xong tiểuluận này. Khó khăn : Tuy đã có sự hướng dẫn từ giảng viên và nguồn tài liệu tìm hiểu thêm phong phúcùng với niềm tin thao tác có nghĩa vụ và trách nhiệm cao của từng thành viên, nhưng nhómvẫn gặp nhiều khó khăn vất vả trong quy trình triển khai xong đề tài tiểu luận này. Vì cácthành viên có giờ học khác nhau nên việc tập hợp nhóm để trao đổi trở nên khá khókhăn. Bên cạnh đó, việc tìm tài liệu tìm hiểu thêm trải qua những bài tiểu luận trước đó, và tinh lọc kiến thức và kỹ năng tương thích với đề tài để tìm hiểu thêm, tiếp thu cũng không kémphần thuận tiện khi có quá nhiều tài liệu và kỹ năng và kiến thức mà nhóm còn phân vân chưa rõ. Không khí bàn luận : Rất nhiều quan điểm khác nhau được đưa ra tại buổi đàm đạo. Nhiều quan điểm hợplý được trải qua nhưng cạnh bên đó cũng có những quan điểm bị những thành viên khácphản biện. Không khí bắt đầu khá căng thẳng mệt mỏi vì nhiều bạn sự không tương đồng quan điểm vớinhau. Tuy nhiên sau khi nghiên cứu và phân tích, tranh luận thì những bạn đều vui tươi chấp thuận đồng ý và thốngnhất với nhau lựa chọn những quan điểm tốt nhất cho bài tiểu luận. Cuộc tranh luận rấtsôi nổi và mê hoặc, ai cũng rất nhiệt tình đưa ra quan điểm dù đúng hay sai thì đều có mụcđích là góp phần cho nhóm. Sự tráng lệ khi thao tác nhóm của những bạn rất đượchoan nghênh và ghi nhận. Đôi lúc nhóm cũng tạo ra những khoảng thời gian ngắn thư giãn giải trí mộtcách vui tươi và tự do, để xua đi cảm xúc stress và những cơn đau đầu, từ đócó thể hoàn thành xong bài tiểu luận một cách nhanh gọn và tốt nhất hoàn toàn có thể. MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiCơ cấu xã hội, đổi khác cơ cấu xã hội là những chủ đề lớn, nhạy cảmvà mang tính cốt lõi. Cho đến lúc bấy giờ, yếu tố cơ cấu xã hội được nhiềubộ môn khoa học xã hội nhân văn khác nhau nghiên cứu như : Triết học, chủ nghĩa xã hội khoa học, lịch sử vẻ vang và xã hội học. Mỗi bộ môn khoa họckhác nhau vì những mục tiêu nghiên cứu khác nhau nên tiếp cận cơ cấuxã hội dưới những góc nhìn khác nhau. Nghiên cứu cơ cấu xã hội, biến hóa cơ cấu xã hội để hiểu đượcnhững đặc trưng, đặc tính của xã hội, để nhìn nhận được trình độ phát triểncủa xã hội, để chỉ ra được sự cân đối hay những nghiêng lệch trong xãhội. Đó cũng là chìa khóa để hiểu được đổi khác xã hội, từ đó cho phépĐảng và Nhà nước cũng như những tổ chức triển khai đoàn thể xã hội đưa ra đượcnhững dự báo xã hội ; trên cơ sở đó có những cơ sở khoa học thiết yếu đểđề ra những chủ trương, giải pháp nhằm mục đích thôi thúc xã hội tăng trưởng theohướng năng động, tích cực, tân tiến, đồng thời hoá giải những xu hướngthoái bộ, không ổn định hoặc rủi ro tiềm ẩn đổ vỡ xã hội. Trong khoanh vùng phạm vi bài tiểu luận, nhóm chúng tôi xin khái quát một sốnội dung cơ bản về cơ cấu xã hội dựa trên cơ sở tìm hiểu và khám phá tài liệu, phântích lý luận và khái quát hoá thực tiễn đổi khác cơ cấu xã hội trên khíacạnh tiếp cận của xã hội học. 2. Mục đích nghiên cứuTìm hiểu cách tiếp cận của xã hội học về cơ cấu xã hội và hệ thốngxã hội. Từ đó hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học về cơ cấu3. xã hội so với sự hoạt động và tăng trưởng của xã hội. Phương pháp nghiên cứuTiểu luận hoàn thành xong dựa trên việc sử dụng những tài liệu sẵn có trongcác giáo trình xã hội học, một số ít tài liệu từ những bài luận văn và bài báo có10chủ đề tương quan. Các tài liệu này được ghi chú rõ trong mục tài liệu thamkhảo. Bên cạnh đó, bài tiểu luận còn được bàn luận nhóm tập trung chuyên sâu đểphân tích, nhìn nhận và thống nhất nội dung hoàn hảo và rất đầy đủ nhất. Hoạt động bàn luận nhóm được ghi chép lại và có biên bản kèm theo4.trong cuốn tiểu luận. Những nội dung chính – Một số ý niệm xã hội học về cơ cấu xã hội. – Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và mạng lưới hệ thống xã hội. – Ý nghĩa việc nghiên cứu về cơ cấu xã hội. 11N ỘI DUNG1. Một số ý niệm xã hội học về cơ cấu xã hội1. 1. Một số ý niệm của những nhà xã hội học về cơ cấu xã hội • Quan niệm của T. Parson1Cơ cấu xã hội là toàn diện và tổng thể những mối quan hệ tiêu chuẩn hóa, bền vữngcủa những chủ thể xã hội. Một đặc thù điển hình nổi bật của cơ cấu xã hội là chủ thểhành động thực thi những vai trò xã hội nào đó với nhau. Parson nhấnmạnh đến vị thế, vai trò và công dụng của những thành phần sống sót trong xã hội. Quan điểm của J.H.Fischer 2X ã hội là tổng hòa những đoàn thể xã hội, những đoàn thể xã hội được sắpxếp theo một trật tự nhất định trong mạng lưới hệ thống xã hội và giữa chúng có sựlệ thuộc vào nhau. Xuất phát từ vấn đề này Fischer coi cơ cấu xã hộicủa xã hội là sự sắp xếp những thành phần hoặc những đơn vị chức năng xã hội, nghiêncứu cơ cấu xã hội phải xem xét những trạng thái tĩnh và trạng thái động, nghĩa là xem xét sự sắp xếp những vị thế xã hội tạo nên sự biến hóa bên trongcủa mạng lưới hệ thống xã hội. Quan niệm của G.V. Oxipov3Theo Oxipov, khái niệm cơ cấu xã hội có quan hệ mật thiết với kháiniệm mạng lưới hệ thống xã hội, khái niệm thứ nhất là bộ phận của khái niệm thứhai và bao hàm ở trong đó hai thành tố : Các thành phần xã hộiCác liên hệ xã hộiCác thành phần xã hội là tập hợp những bộ phận, những nhóm, những giaicấp, những hội đồng xã hội … cấu thành cơ cấu xã hội. 1 Lương Văn Úc ( 2009 ), Xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, tr. 45.2 Nguyễn Đình Tấn ( 2005 ), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, tr. 12.3 Nguyễn Đình Tấn ( 2005 ), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, tr. 14.12 Liên hệ xã hội là tập hợp những mối liên hệ, những mối liên hệ gắnkết những thành phần xã hội tạo nên cơ cấu xã hội. Bởi vậy, một mặt cơ cấuxã hội bao hàm những thành phần xã hội, hay tổng thể và toàn diện những kiểu cộng đồngtrong xã hội ; mặt khác nó bao hàm những liên hệ xã hội, kết nối tất cảcác bộ phận khác nhau hợp thành khoanh vùng phạm vi ảnh hưởng tác động và đặc tính của cơ cấuxã hội ở một quy trình tiến độ tăng trưởng nhất định nào đó. Quan niệm của Ian Robertsons4Theo I.Robertsons, cơ cấu xã hội là quy mô của những mối quan hệgiữa những thành phần cơ bản trong một mạng lưới hệ thống xã hội. Những thành phầnnày tạo ra bộ khung cho toàn bộ xã hội loài người mặc dầu đặc thù của cácthành phần và những quan hệ giữa chúng biến hóa từ xã hội này đến xã hộikhác. Những thành phần quan trọng nhất của cơ cấu xã hội là vị thế, vaitrò, nhóm và những thiết chế. Quan niệm của I.Robertsons là khá hoàn thành xong. Tuy nhiên, nếu nhómxã hội đứng vị trí thứ ba trong trật tự nghiên cứu và phân tích những thành tố cơ bản của cơcấu xã hội thì sẽ gây ra những khó khăn vất vả nhất định cho việc nhận diệnnhững cơ cấu xã hội trong hiện thực. Bởi vậy, khái niệm về cơ cấu xã hộicủa I.Robertsons thiết yếu phải có những chỉnh lý nhất định, nhằm mục đích tạo ramột logic thuận tiện hơn cho sự phân tíchQuan niệm của giáo sư Vũ Khiêu5 : Cơ cấu xã hội là tổng thể và toàn diện những bộ phận, những thành tố tạo nênmột xã hội nhất định. Cơ cấu xã hội và quan hệ xã hội gắn bó mật thiếtvới nhau, những không hề quy cơ cấu xã hội vào quan hệ xã hội. Quan1. 2. hệ xã hội là hình thức hoạt động của cơ cấu xã hội. Đặc trưng cơ bản của cơ cấu xã hội4 Nguyễn Đình Tấn ( 2005 ), Cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, Nxb Lý luận chính trị, tr. 19.5 Bài giảng Nghiên cứu về cơ cấu xã hội và phân tầng xã hội, http://doc.edu.vn/tai-lieu/baigiang-nghien-cuu-xa-hoi-hoc-ve-co-cau-xa-hoi-va-phan-tang-xa-hoi-40577/13Khi định nghĩa cơ cấu xã hội cần phải quan tâm ba đặc trưng cơ bảnsau : Thứ nhất, nó không chỉ xem xét cơ cấu xã hội như thể một tập thể, một tập hợp những bộ phận ( hội đồng, những những tầng lớp, những giai cấp …. ) đã tạothành nên xã hội mà cơ cấu xã hội còn được xem xét ở mặt cấu trúc vàhình thức tổ chức triển khai bên trong của một mạng lưới hệ thống xã hội nhất định ; có nghĩanó phải vấn đáp 2 câu hỏi : Xã hội được cấu thành gồm có những thành tố nào ? Nó được cấu thànhnhư thế nào ? Theo kiểu gì ? Cách thức sắp xếp và sự link giữa những bộ phận, những thành tố với nhaura sao ? Thứ hai, nó coi cơ cấu xã hội như một sự thống nhất của hai mặt. Các thành phần xã hội và những mối liên hệ xã hội, là sự phản ánh đúng đắnnhân tố hiện thực đã tạo nên cơ cấu xã hội. Quan niệm này khắc phụccách nhìn phiến diện là quy cơ cấu xã hội vào ác quan hệ xã hội, khắcphục cách nhìn tách rời giữa cơ cấu xã hội và quan hệ xã hội. Thực ra cácquan hệ xã hội hay những mối liên hệ xã hội chỉ là một mặt đã cấu thành nêncơ cấu xã hội mà nó luôn là sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt. Sựvận động và biến hóa của cơ cấu xã hội luôn có nguồn gốc từ sự đấu tranhgiữa những mặt, những mối liên hệ, những yếu tố đã cấu thành nên cơ cấu xã hội. Thứ ba, nó coi cơ cấu xã hội là bộ khung, bộ dàn để xem xét xã hội. Từ bộ khung, bộ dàn đó mà ta biết được một xã hội đơn cử được tạo thànhtừ nhóm xã hội nào, nhóm lớn hay nhóm nhỏ, như một nước, một dân tộc bản địa, một giai cấp, một chính đảng hay một nhà máy sản xuất, một cơ quan, một lớphọc. Và cũng trải qua bộ khung đó mà biết được vị thế tức là chỗ đứngcủa từng cá thể, từng nhóm xã hội, trong xã hội biết được vai trò củacác cá thể, những nhóm xã hội và thiết chế xã hội ; có nghĩa là cách tổ chức14của những hoạt động giải trí xã hội và những quan hệ xã hội nhằm mục đích bảo vệ sự ăn khớpcủa những hành vi cua những cá thể và những nhóm xã hội với những chuẩn mựcxã hội và giá trị xã hội, để bảo vệ cho xã hội quản lý và vận hành một cách bìnhthường, không thay đổi và phát triển6. 6 ThS. Tạ Minh ( 2007 ), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, trang 87152. Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội và mạng lưới hệ thống xã hộiPhương pháp tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội được bộc lộ trêncác góc nhìn sau : Cơ cấu xã hội là cấu trúc và hình thức tổ chức triển khai bên trong của một hệthống xã hội nhất định, là sự thống nhất của hai mặt : những thành phần xãhội và những quan hệ xã hội. Một xã hội dù có phức tạp đến đâu chăng nữathì suy cho cùng, những thành tố cơ bản của nó vẫn là những thành phần xãhội và những quan hệ xã hội, đây là góc nhìn tiên phong của tiếp cận xã hộihọc về cơ cấu xã hội. Phân tích cơ cấu xã hội của bất kể một mạng lưới hệ thống xã hội nào cũng đitừ sự nghiên cứu và phân tích những nhóm xã hội với vai trò, vị thế, những thiết chế và mạnglưới xã hội. Đó là bộ khung, là quy mô, khuôn mẫu cho sự nghiên cứu và phân tích cơcấu xã hội. Bởi nhóm là những bộ phận hữu cơ để cấu thành nên xã hội. Nhóm xã hội là một tập hợp người có liên hệ với nhau về vị trí, vai trò, nhu yếu quyền lợi và những xu thế giá trị nhất định. Xã hội được hìnhthành bởi những nhóm xã hội, là tổng hòa của những nhóm xã hội rất đa dạngvà đan chéo nhau, cùng lúc cá thể hoàn toàn có thể thuộc nhiều nhóm xã hội khácnhau. Mỗi nhóm xã hội được hình thành có một kiểu đặc trưng quan hệkhác nhau. Tùy theo cách phân loại, xã hội học phân nhóm theo nhiềuloại hình, Lever khác nhau. Các nhóm xã hội này có vị thế khác nhautrong một mạng lưới hệ thống xã hội, có quan hệ khác nhau so với tư liệu sản xuất. 7C ơ cấu xã hội cần được xem xét cả trạng thái tĩnh và trạng tháiđộng. Nghĩa là xem xét những thành phần xã hội, sự sắp xếp vị thế xã hộicủa những thành phần xã hội đó và sự tương tác giữa những thành phần, địa vịxã hội tạo nên sự đổi khác bên trong của mỗi mạng lưới hệ thống. Nghiên cứu cơ cấu7 ThS. Tạ Minh ( 2007 ), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, trang 47, 4816 xã hội một mặt phải chỉ ra được tình hình, mặt khác chỉ ra được xuhướng hoạt động, đổi khác của nó. Phân tích cơ cấu xã hội cần đi sâu nghiên cứu và phân tích tính cơ động xã hội, từđó tìm ra xu thế của những quy trình đổi khác và tăng trưởng của xã hội, đồng thời phải phân tích sự phân tầng xã hội và phân hóa xã hội. Tính cơđộng là sự hoạt động của cá thể từ một vị trí xã hội này sang một vị tríxã hội khác. Nó gồm có tính di động theo chiều ngang và tính di độngtheo chiều rộng. Tính di động theo chiều ngang chỉ sự hoạt động của cánhân tới những vị trí xã hội khác như từ giai cấp này sang giai cấp khác, từnhóm xã hội này sang nhóm xã hội khác. Tính di động theo chiều dọc làsự hoạt động của cá thể trong nội bộ mỗi nhóm xã hội, là sự hoạt động vềmặt chất của mỗi cá thể ( sự thăng quan tiến chức, vị thế xã hội ). Ngoài ra còn loạidi động liên thế hệ là sự vận động và di chuyển giữa hai thế hệ cha – con về nghềnghiệp hay vị thế xã hội. Loại di động nội thế hệ là sự chuyển dời nghềnghiệp hay vị thế xã hội của cá thể qua những quá trình khác nhau trongđời mình8. Tính cơ động xã hội bộc lộ sự biến hóa liên tục, linh động phùhợp với tăng trưởng thực tiễn và hoạt động của xã hội. Bên cạnh đó phântích phân hóa xã hội và phân tầng xã hội là một trong những nội dung làmsáng tỏ tính cơ động xã hội và khuynh hướng biến hóa cơ cấu xã hội. Phân tíchphân hóa xã hội, phân tầng xã hội là lát cắt dọc, giúp tất cả chúng ta hiểu biếtsâu sắc hơn cấu trúc xã hội và sự phong phú phức tạp của nó. Trên thực tiễn, không có nhóm xã hội nào mà không diễn ra sự phân hóa xã hội và phântầng xã hội. Phân hóa xã hội và phân tầng xã hội là hiện tượng kỳ lạ mang tínhphổ biến trong lịch sử vẻ vang xã hội loài người, tuy khoanh vùng phạm vi và mức độ ở mỗigiai đoạn, mỗi mạng lưới hệ thống xã hội có khác nhau. 8 ThS. Tạ Minh ( 2007 ), Giáo trình Xã hội học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM, trang 4917N ghiên cứu cơ cấu xã hội yên cầu phải nghiên cứu và phân tích những giá trị, thang giátrị, chuẩn mực xã hội cũng như những yếu tố thuộc về văn hóa truyền thống xã hội. Dướigóc độ của xã hội học thì văn hoá là loại sản phẩm của con người, là quanniệm về đời sống, tổ chức triển khai đời sống và là hàng loạt cách ứng xử của conngười trong đời sống đó. Văn hoá chính là điểm quy tụ sáng nhất, là tinhhoa của trí tuệ loài người. Nó là cái để phân biệt giữa con người với convật. Văn hoá được xem là một nghành đặc biệt quan trọng của đời sống xã hội. Nólà TT xu thế giá trị và điều tiết mọi hoạt động giải trí của con người, đồng thời còn là quy trình “ nhân hoá ” chính bản thân con người trong đờisống xã hội. Quan niệm của xã hội học đã coi văn hoá như thể mặt cắtngang của mạng lưới hệ thống xã hội tổng thể và toàn diện. Qua đó nhìn ra được hàng loạt sự vậnđộng và những mối tương tác có trong đời sống xã hội. Nói khác đi quanniệm này đã xem mạng lưới hệ thống xã hội như thể mạng lưới hệ thống văn hoá. Quan niệmtriết học về văn hoá đã nhấn mạnh vấn đề vào hoạt động giải trí phát minh sáng tạo của con ngườitrong lịch sử vẻ vang hình thành nên “ hệ giá trị xã hội ” và xem “ hệ giá trị ” như làcột trụ của văn hoá. “ Văn hoá là hàng loạt giá trị vật chất và niềm tin được quả đât sángtạo ra trong quy trình hoạt động giải trí thực tiễn lịch sử vẻ vang – xã hội, những giá trị ấynói lên trình độ tăng trưởng của lịch sử vẻ vang loài người ” 9. Vì vậy nghiên cứu vềcác giá trị, thang giá trị cũng chính là nghiên cứu về những biển đổi trongcơ cấu xã hội và mạng lưới hệ thống xã hội. Xã hội là một mạng lưới hệ thống đa cơ cấu tự nhiên, tiềm ẩn trong nó nhiềuphân hệ cơ cấu. Chỉ hoàn toàn có thể làm rõ cơ cấu xã hội khi nghiên cứu đầy đủcác chiều cạnh, những phân hệ cơ cấu của mạng lưới hệ thống xã hội. Cơ cấu xã hộicủa một xã hội thường được nghiên cứu và phân tích theo nhiều lát cắt khác nhau. Chẳng hạn, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể xem xét cơ cấu của một xã hội nhất định dựa9 Khái niệm văn hóa truyền thống “ Tự điễn Triết học ”, NXB Chính trị Matxcova, 1972.18 trên nghiên cứu và phân tích những phân hệ cơ cấu của nó như : cơ cấu xã hội – giai cấp, cơcấu xã hội – chủ quyền lãnh thổ, cơ cấu xã hội – dân tộc bản địa, cơ cấu xã hội – nghềnghiệp … Các phân hệ cơ cấu xã hội phản ánh tính phong phú và phong phúcủa cơ cấu xã hội. Trong mạng lưới hệ thống xã hội, mỗi phân hệ đều có vị trí, vaitrò và giữa chúng có mối quan hệ, phụ thuộc lẫn nhau. Song vị trí, vai tròcủa những phân hệ cơ cấu không ngang bằng nhau. Trong những phân hệ cơcấu xã hội thì cơ cấu xã hội – giai cấp giữ vai trò TT, sự thay đổicủa cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ dẫn đến sự biến hóa của những tiểu cơcấu khác. Cơ cấu xã hội – giai cấp là cơ cấu xã hội được xem xét dưới góc nhìn giaicấp, những tầng lớp ; là mạng lưới hệ thống những giai cấp, những tầng lớp trong xã hội và nhữngmối liên hệ giữa những giai cấp, những tầng lớp trong xã hội đó. Nghiên cứu, tiếpcận xã hội học về cơ cấu giai cấp được xem xét ở 2 phương diện : + Thứ nhất, nó yên cầu phải được nghiên cứu, xem xét không chỉ cácgiai cấp mà còn phải xem xét toàn bộ những những tầng lớp, những tập đoàn lớn xã hộikhác. Đây là ý niệm nghiên cứu và phân tích cơ cấu xã hội giai cấp theo nghĩa rộng, để chỉ ra vị thế, vai trò, đối sánh tương quan của những giai cấp trong xã hội ; vị trítrung tâm của một giai cấp nhất định nào đó trong xã hội ; sự liên minhcủa giai cấp TT với những giai cấp, tập đoàn lớn xã hội khác ; sự thay đổitrong cơ cấu quyền lợi và xu thế đổi khác về vị thế, vai trò của những giaicấp, những tầng lớp, tập đoàn lớn … trong xã hội ; tỷ trọng cơ cấu giai cấp, những tầng lớp, tính cơ động xã hội của những giai cấp, giai tầng xã hội. + Thứ hai, nghiên cứu cơ cấu xã hội giai cấp còn hướng vào việcnghiên cứu những giá trị, chuẩn mực trong từng giai cấp, những tầng lớp xã hội, nhằm mục đích chỉ ra sự độc lạ với những tác động ảnh hưởng qua lại về mặt văn hoá, lốisống và những khuôn mẫu hành vi giữa những giai cấp, giai tầng xã hội ; sựchuyển dịch vị trí của 1 số ít thành viên của giai cấp, giai tầng xã hội này19sang giai cấp giai tầng xã hội khác ; mức độ của sự liên minh giữa những giaicấp và quan hệ nội bộ của những giai cấp tập đoàn lớn xã hội. Ví dụ đơn cử trong xã hội Nước Ta, nghiên cứu cơ cấu xã hội – giaicấp nhằm mục đích cung ứng những thông tin về những giai cấp, giai tầng trong xãhội, dự báo xu thế đổi khác của nó và đưa ra những yêu cầu nhằm mục đích xây dựnggiai cấp công nhân Nước Ta có đủ sức mạnh chỉ huy dân tộc bản địa Việt namtiến hành thắng lợi sự nghiệp cách mạng Xã hội Chủ nghĩa. Bên cạnh đó, trong xã hội tân tiến của Nước Ta giai cấp công nhân giữ vị trí trung tâmtrong cơ cấu xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấpcông nhân là lực lượng lao động nền tảng của xã hội, giữ vai trò chỉ huy, là TT trong quy trình đổi khác cơ cấu giai cấp – xã hội. Hiện nay, giai cấp công nhân tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp côngnhân không ngừng tiếp thu khoa học – công nghệ tiên tiến, nâng cao trình độ nghềnghiệp, góp thêm phần vào quy trình trí thức hóa công nhân, Open tầng lớpcông nhân tri thức. Cơ cấu xã hội – chủ quyền lãnh thổ được nhận diện theo đường phân ranh giới vềlãnh thổ. Các vùng chủ quyền lãnh thổ có sự độc lạ nhất định về điều kiện kèm theo sống, trình độ sản xuất, đặc trưng văn hoá, tỷ lệ dân cư, thiết chế xã hội cũngnhư sự độc lạ về mức sống, thị hiếu tiêu dùng, phong tục tập quán … Cơ cấu xã hội chủ quyền lãnh thổ thường được chia thành 2 loại là cơ cấu xã hội đôthị và cơ cấu xã hội nông thôn. Ngoài ra người ta cũng hoàn toàn có thể chia theo cơcấu vùng, miền, như : Đồng bằng sông Hồng, đồng bằng Nam bộ … Nghiên cứu cơ cấu xã hội – chủ quyền lãnh thổ nhằm mục đích thấy được sự độc lạ giữacác vùng, miền về trình độ tăng trưởng sản xuất, kinh tế tài chính, văn hoá ; Sự khácbiệt về lối sống, mức sống giữa những vùng miền. Nghiên cứu cơ cấu xã hội – chủ quyền lãnh thổ để dự báo và yêu cầu những giải pháp kinh tế tài chính, xã hội phù hợpcho từng vùng, miền để phát huy lợi thế, khắc phục mặt hạn chế của từng20vùng miền tạo động lực cho sự tăng trưởng đồng đều kinh tế tài chính xã hội của đấtnước. Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp là sự phân loại dân số trong độ tuổi laođộng theo những nghề nghiệp khác nhau. Cơ cấu xã hội nghề nghiệp đượchình thành trước hết nhờ vào vào trình độ tăng trưởng của sản xuất và sựphân công lao động xã hội. Nội dung nghiên cứu cơ cấu xã hội nghềnghiệp gồm có : + Phân tích tình hình về nghề nghiệp, đặc trưng, khuynh hướng và sựảnh hưởng qua lại của những loại nghề nghiệp và sự tương tác giữa nhữngbiến đổi trong cơ cấu nghề nghiệp với những quy trình xã hội khác. + Phân tích tình hình lực lượng lao động trong những nghành nghề, laođộng theo giới tính, độ tuổi, học vấn, trình độ dào tạo. + Phân tích lực lượng lao động theo vùng, miền, chủ quyền lãnh thổ, khu vựckinh tế xã hội, tập thể, nhà nước, tư nhân. + Phân tích độ tuổi lao động có việc làm và thất nghiệp, bán thấtnghiệp. Những nghiên cứu trên để dự báo về khuynh hướng tăng trưởng của cơ cấunghề nghiệp nói riêng và cơ cấu xã hội nói chung đồng thời yêu cầu cácgiải pháp nhằm mục đích khắc phục sự mất cân đối trong cơ cấu nghề nghiệp vàcác chủ trương tạo việc làm, giảm thất nghiệp, chủ trương xoá đói giảmnghèo … Tiếp cận xã hội học về cơ cấu xã hội đã đưa ra được ý niệm khoahọc, cách nhìn biện chứng về cơ cấu xã hội, khắc phục được những cáchnhìn giản đơn, siêu hình về cơ cấu xã hội. Cơ cấu xã hội ở đây được xemxét như thể cấu trúc, hình thức tổ chức triển khai bên trong của một mạng lưới hệ thống xã hội, bộc lộ như thể sự thống nhất tương đối bền vững và kiên cố giữa những tác nhân, cácmối quan hệ, những thành phần cơ bản của mạng lưới hệ thống xã hội. Khái niệm cơ cấu xã hội gắn bó một cách ngặt nghèo với khái niệm hệthống xã hội. Trong hai khái niệm này, cơ cấu xã hội là khái niệm hẹp21hơn so với khái niệm mạng lưới hệ thống xã hội, cơ cấu xã hội chỉ là bộ khung, làmô hình của những mối quan hệ giữa những thành phần cơ bản của mạng lưới hệ thống xãhội. Hệ thống xã hội là một khái niệm rộng hơn, nó là một khối hoànchỉnh, thống nhất, bao hàm trong đó những yếu tố có quan hệ mật thiếtvới nhau và chính những yếu tố đó là cái cấu thành nên mạng lưới hệ thống. Tuy nhiên, sự phân biệt hai khái niệm này chỉ mang tính tương đối, giữa chúng không có một đường phân ranh tuyệt đối, rạch ròi với nhaumà luôn có sự thống nhất biện chứng với nhau. Cơ cấu xã hội được xem xét như thể sự thống nhất của hai mặt : cácthành phần xã hội và những quan hệ xã hội. Theo đó, tiếp cận mạng lưới hệ thống cũngphân tích những yếu tố, những mối liên hệ cấu thành nên mạng lưới hệ thống đó. Sự độc lạ giữa giác độ tiếp cận cơ cấu và mạng lưới hệ thống biểu lộ ở khíacạnh sau : tiếp cận cơ cấu nhấn mạnh vấn đề đến hình thức tổ chức triển khai, cấu trúc, cáchthức sắp xếp những bộ phận, những thành tố trong nội bộ một mạng lưới hệ thống. Tiếpcận mạng lưới hệ thống lại nhấn mạnh vấn đề đến tính chỉnh thể, toàn vẹn và sự thống nhấtbên trong của một cấu trúc làm cho khối toàn vẹn đó sống sót tương đối độclập với môi trường tự nhiên xung quanh. Tiếp cận mạng lưới hệ thống nhấn mạnh vấn đề đến nhữngthuộc tính cơ bản của mạng lưới hệ thống như trật tự, cân đối, không thay đổi, tích hợp, thích nghi với môi trường tự nhiên. Nó không chỉ khảo cứu mối quan hệ bên trongmà còn khảo cứu mối quan hệ bên ngoài. Nghiên cứu cơ cấu xã hội của mỗi mạng lưới hệ thống xã hội phải đi sâu vàophân tích cấu trúc và những hình thức tổ chức triển khai bên trong của mạng lưới hệ thống. Dovậy, khi nghiên cứu cơ cấu xã hội tất cả chúng ta không hề không nghiên cứuhệ thống xã hội và ngược lại. Điều thiết yếu rút ra ở đây về mặt phươngpháp luận là nghiên cứu cơ cấu xã hội trong mối liên hệ biện chứng vớihệ thống xã hội và nghiên cứu mạng lưới hệ thống xã hội cần hướng vào làm rõ cơcấu xã hội bên trong của nó. Đây là hai mặt của một cách tiếp cận hệ22thống – cơ cấu xã hội. Thừa nhận sự thống nhất biện chứng của cơ cấu xãhội và mạng lưới hệ thống xã hội không có nghĩa là quy giản khái niệm này vào kháiniệm kia, giống hệt cách tiếp cận này với cách tiếp cận kia hoặc đề caomột cách tiếp cận này mà phủ nhận một cách tiếp cận khác. Nghiên cứucơ cấu xã hội từ giác độ xã hội học đòi hỏi phải uyển chuyển, mềm dẻo, linh động trong tiếp cận với mạng lưới hệ thống. 233. Ý nghĩa việc nghiên cứu về cơ cấu xã hộiXã hội học quan tâm nghiên cứu cơ cấu xã hội vì nó có ý nghĩa quantrọng. Cụ thể : – Nghiên cứu cơ cấu xã hội giúp ta nhận thức được những đặc trưng củamột xã hội trong từng tiến trình tăng trưởng lịch sử dân tộc, qua đó, phân biệt, sosánh sự khác nhau của xã hội này với xã hội khác. Ví dụ : Nếu như ở xã hội tư bản chủ nghĩa đặc thù đặc trưng nhất lànhìn nhận quyền sở hữu tư nhân và quyền tự do sản xuất và kinh doanhđược xã hội bảo vệ về mặt pháp luật và được coi như một quyền thiêngliêng bất khả xâm phạm của con người. Trong nền kinh tế tài chính tư bản chủnghĩa không loại trừ hình thức chiếm hữu nhà nước và sở hữu toàn dân và đôikhi ở 1 số ít nước tại 1 số ít thời gian tỷ trọng của những hình thức sở hữunày chiếm không nhỏ, nhưng điều cơ bản phân biệt xã hội của chủ nghĩatư bản với xã hội trái chiều với nó là xã hội cộng sản là trong xã hội tư bảnchủ nghĩa quyền tư hữu so với phương tiện đi lại sản xuất được xã hội và phápluật bảo vệ, sự quy đổi quyền sở hữu phải trải qua thanh toán giao dịch dân sựđược pháp lý và xã hội lao lý. Còn chủ nghĩa cộng sản công nhậnquyền chiếm hữu tập thể và nhà nước so với phương tiện đi lại sản xuất. – Giúp ta hiểu được những thành phần cơ cấu xã hội, vai trò – chứcnăng của mỗi thành phần đó trong cơ cấu để bảo vệ tính mạng lưới hệ thống củacơ cấu và nghiên cứu động lực tăng trưởng xã hội. Ví dụ : xã hội Nước Ta trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa quốc gia và quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa những giai tầng có vai trò vàvị trí nhất định. Trong đó, giai cấp công nhân giữ vị trí TT trong cơcấu xã hội. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, giai cấp công nhânlà lực lượng nền tảng, giữ vai trò chỉ huy, tiên phong cho sự nghiệp xâydựng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, giai cấp nông dân là lực lượng đông24đảo, lực lượng nền tảng sản xuất của thời kỳ này. Tuy nhiên, giai cấp hiệnnay có khuynh hướng giảm. Điều đó phản ánh cho xu thế chung của sự pháttriến xã hội tân tiến. Trong sự nghiệp thiết kế xây dựng chủ nghĩa xã hội tầng lớptrí thức là một lực lượng quan trọng và là gia tài quý, một động lực cơbản của sự tăng trưởng quốc gia, Đảng ta đã xác lập khối liên minh công – nông – trí là nền tảng của xã hội. Từ đó có những chủ trương xây dựngvà đào tạo và giảng dạy tăng trưởng cả về số lượng và chất lượng nhằm mục đích đưa nước ta trởthành nước công nghiệp tân tiến. Doanh nhân cũng là một bộ phận có vaitrò tích cực trong tăng trưởng sản xuất, kinh doanh thương mại, xử lý việc làm, giảiquyết yếu tố xã hội. Việc xác lập được những thành phần, vai trò và chứcnăng của từng thành phần giúp Đảng và nhà nước có những chủ trươngchính sách đúng đắn, tạo động lực tăng trưởng quốc gia. – Thấy được quan hệ tương tác giữa những thành phần của cơ cấu xãhội, hiểu rõ thực chất của những quan hệ đó dưới dạng những quy luật xã hội, từđó lý giải được hành vi của những cá thể, những nhóm và hàng loạt xã hộitrong những thời hạn và khoảng trống đơn cử. Ví dụ : Điều này tương tự với vai trò tương tác của những thànhphần trong xã hội, ví dụ điển hình sẽ không có hoạt động giải trí của thầy thuốc nếukhông có bệnh nhân, hay sẽ không có giáo viên mà không có học viên, v.v… Mặt khác, sự triển khai vai trò được hoàn thành xong bởi sự tương tác vớitác nhân khác hoặc với những tác nhân khác. Như vậy, quyền của một tácnhân đồng thời cũng là những nghĩa vụ và trách nhiệm về vai trò của đối tác chiến lược của cá nhânđó ; ví dụ, người chồng được chăm nom bởi người vợ : nấu ăn, giặt giũ, …, người vợ khi thực thi những việc làm đó có quyền được tương hỗ và nhữngquyền này lại là nghĩa vụ và trách nhiệm của người chồng25