Cà thẻ tín dụng là gì

Thẻ tín dụng là gì?

Tại khoản 3 Điều 3 Thông tư số 19/2016/TT-NHNN quy định về thẻ tín dụng như sau:

3. Thẻ tín dụng [credit card] là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.

Có thể hiểu đơn giản, thẻ tín dụng là loại thẻ cho phép khách hàng thanh toán mà không cần có tiền trong thẻ. Nói cách khác thì đây chính là một hình thức vay tiền của ngân hàng để thanh toán trước và tới kỳ hạn thanh toán chủ thẻ có nhiệm vụ phải trả tiền lại đầy đủ cho ngân hàng. 

Cụ thể, những người có đủ điều kiện phát hành thẻ tín dụng sẽ được ngân hàng đồng ý cấp thẻ. Ngân hàng phát hành thẻ sẽ cấp cho khách hàng đó một hạn mức nhất định được gọi là hạn mức tín dụng. Khách hàng được cho vay tiền trong hạn mức tín dụng này để chi tiêu trước, sau đó thanh toán lại cho ngân hàng toàn bộ khoản vay hoặc trả góp hàng tháng. Nếu không thanh toán toàn bộ khoản vay [trả góp], khách hàng sẽ phải trả thêm một khoản tiền lãi cho ngân hàng.

Thẻ tín dụng được sử dụng để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ; nạp, rút tiền mặt theo thỏa thuận giữa chủ thẻ với ngân hàng; không được sử dụng thẻ tín dụng để chuyển khoản [hoặc ghi có] vào tài khoản thanh toán, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước.

Xem thêm: Thẻ tín dụng là gì? Ai có thể làm thẻ tín dụng?

Thẻ tín dụng: Tất cả những điều cần biết trước khi sử dụng [Ảnh minh họa]

Lãi suất thẻ tín dụng phát sinh khi nào?

Tại khoản 3 Điều 3 Thông tư 19 quy định, thẻ tín dụng [credit card] là thẻ cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thẻ trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được cấp theo thỏa thuận với tổ chức phát hành thẻ.

Trong đó, khách hàng được cho vay tiền trong hạn mức tín dụng này để chi tiêu trước, sau đó thanh toán lại cho ngân hàng toàn bộ khoản vay hoặc trả góp hàng tháng.

Nếu không thanh toán toàn bộ khoản vay [trả góp] trong khoảng thời gian nhất định, khách hàng sẽ phải trả thêm tiền lãi cho ngân hàng.

Thông thường, khoảng thời gian miễn lãi suất sẽ kéo dài khoảng 45 ngày [tùy chính sách từng ngân hàng], bao gồm thời gian miễn lãi giữa hai chu kỳ thanh toán và thời gian được ân hạn [là khoảng thời gian ngân hàng gia hạn thêm nhằm tạo điều kiện cho khách hàng thanh toán hết số tiền đã ứng của ngân hàng để chi tiêu].

Nếu trả đủ nợ cho ngân hàng trong thời gian miễn lãi này, khách hàng sẽ không bị tính lãi.

Các loại lãi suất khi sử dụng thẻ tín dụng bao gồm:

- Lãi suất chung: Tương đương với lãi suất vay thông thường.

- Lãi suất rút tiền mặt: Tùy từng ngân hàng, khoản lãi suất rút tiền mặt có thể dao động khoảng từ 3 - 5% số tiền giao dịch.

- Lãi suất đổi ngoại tệ: Mỗi lần chuyển đổi ngoại tệ trên thẻ tín dụng quốc tế, người dùng sẽ phải chịu một mức lãi suất gọi là phí chuyển đổi ngoại tệ dao động từ 2 - 4% tùy vào quy định hiện hành của từng ngân hàng.

Xem thêm: 4 điều cần biết về lãi suất thẻ tín dụng để tránh mất tiền oan

Đáo hạn thẻ tín dụng là gì?

Đáo hạn thẻ tín dụng là dịch vụ cung ứng tiền để trả nợ thẻ tín dụng cho ngân hàng khi tới hạn nhưng không có khả năng thanh toán. 

Theo đó, các công ty dịch vụ sẽ nạp tiền vào tài khoản của chủ thẻ để ngân hàng tính toán và cắt nợ. Sau đó, khi ngân hàng cấp lại hạn mức cho chủ thẻ, bên làm dịch vụ sẽ cà thẻ qua máy POS để thu nợ và thu phí dịch vụ. Việc thu nợ được thực hiện dưới hình thức mua hàng hóa [nhưng thực chất không mua hàng].

Về bản chất, đáo hạn thẻ tín dụng là một hình thức vay nóng, được thực hiện bởi các cá nhân, tổ chức không chính thống.

Khi sử dụng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng, bên cung cấp dịch vụ sẽ giữ lại thẻ tín dụng cho tới khi cà thẻ rút tiền và thu phí. Điều này tiềm ẩn nguy cơ lộ, mất thông tin thẻ tín dụng, dễ khiến thẻ bị hack và phát sinh những rủi ro không đáng có.

Bên cạnh đó, việc rút tiền sau khi được cấp lại hạn mức là cung cấp hóa đơn dịch vụ khống cho ngân hàng, bởi khách hàng không mua đồ mà chỉ sử dụng dịch vụ rút tiền mặt. Đây là những giao dịch không hợp lệ và bị ngân hàng cấm.

Xem thêm: Có nên sử dụng dịch vụ đáo hạn thẻ tín dụng?

Không trả nợ thẻ tín dụng bị phạt như thế nào?

Nếu không thanh toán toàn bộ khoản vay đúng hạn, khách hàng sẽ bị tính lãi suất quá hạn, phạt phí chậm trả.

Đồng thời, khoản nợ đã chi tiêu sẽ trở thành nợ xấu và được ghi nhận trên hệ thống của Trung tâm thông tin tín dụng [CIC]. Việc có lịch sử nợ xấu sẽ ảnh hưởng đến cơ hội vay vốn ở tất cả các ngân hàng hay tổ chức tài chính hợp pháp về sau.

Bên cạnh đó, để để nhắc nhở khách hàng trả nợ, ngân hàng sẽ liên tục nhắn tin, gọi điện, gửi mai thông báo nợ. Sau một khoảng thời gian nhất định, nếu không liên lạc được với khách hàng, ngân hàng sẽ khóa hoặc đóng tài khoản thẻ để tránh phát sinh những khoản chi tiêu mới. Trường hợp xấu nhất, khách hàng còn có thể bị ngân hàng khởi kiện ra tòa án để đòi lại tiền.

Nếu có dấu hiệu bỏ trốn hay lừa dối để không trả nợ, người nợ thẻ tín dụng sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản tại Điều 175 Bộ luật Hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung 2017. Theo đó, tùy vào mức độ vi phạm và số tiền vay không trả được, người phạm tội có thể bị phạt đến 20 năm.

Xem thêm: Không trả nợ thẻ tín dụng bị phạt như thế nào?

Trên đây là những điều cần biết khi sử dụng thẻ tín dụng. Nếu còn thắc mắc, độc giả vui lòng liên hệ 1900.6192 để được tư vấn, giải đáp.

>> Cách kiểm tra mình có bị giả thông tin để vay nợ hay không?

>> Vay tiền qua app: Lãi suất “cắt cổ”, không trả có sao không?

Cùng với sự gia tăng của thẻ tín dụng, nhu cầu cà thẻ tín dụng lấy tiền mặt cũng đang trở nên phổ biến. Nhờ có thẻ tín dụng mà người tiêu dùng dễ dàng, nhanh chóng có được món đồ, mặt hàng mình ưa thích. Thẻ tín dụng cũng giúp giảm thiểu nỗi lo về mất cắp tiền mặt. Ngoài ra, đây cũng là công cụ kích thích nhu cầu mua sắm, chi tiêu của mọi người. Nhờ đó, dịch vụ cà thẻ tín dụng cũng ngày càng phát triển và thông dụng.

Cả thẻ tín dụng là quy trình đưa thẻ vào máy POS, quẹt để thanh toán hoặc lấy tiền mặt. Máy POS sẽ nhập số tiền cần quẹt, chủ thẻ xác nhận và thẻ sẽ được quẹt qua máy. Sau khi quẹt, ngân hàng sẽ tự động trừ tiền trong thẻ tín dụng của khách hàng ngay lập tức.

Thông thường, chủ thẻ thường dùng thẻ tín dụng để thanh toán khi đi mua sắm. Khi thanh toán, chủ thẻ chỉ cần đưa thẻ cho nhân viên thu ngân. Nhân viến sẽ quẹt thẻ qua máy POS để hoàn tất thủ tục thanh toán.

Khi khách hàng có nhu cầu rút tiền mặt, khách hàng cũng có thể cà thẻ tín dụng qua máy POS.  Sau khi thẻ được quẹt qua máy POS, khách hàng sẽ nhận được khoản tiền mặt mình muốn rút.

Dịch vụ cà thẻ tín dụng là gì?

Dịch vụ cà thẻ tín dụng là một dịch vụ tiện lợi do một bên thứ ba cung cấp. Khi khách hàng cần một khoản tiền gấp, khách hàng có thể rút tiền mặt trong thẻ tín dụng. Thông thường, khách hàng luôn rút tại các cây ATM.

Tuy nhiên, phí rút thẻ tại các cây ATM khá cao, khoảng 4% tổng số tiền rút. Khách hàng cũng không thể rút được hết 100% hạn mức. Ngoài ra, số tiền rút ra này sẽ bị tính lãi ngay lập tức.

Khi sử dụng dịch vụ cà thẻ tín dụng, khách hàng lấy được tiền ngay trong vài phút. Số tiền rút ra sẽ không bị tính lãi, bởi thẻ được quẹt qua máy POS.

Phí cà thẻ tín dụng cũng khá hấp dẫn, chỉ khoảng 1.2%, nhỏ hơn phí rút tại ATM rất nhiều. Bên cạnh đó, khách hàng có thể rút tối đa toàn bộ hạn mức mình đang có.

Để sử dụng dịch vụ cà thẻ tín dụng, khách hàng chỉ cần liên hệ với dịch vụ. Sau khi xuất trình thẻ tín dụng và giấy tờ tùy thân, thẻ sẽ được cà qua máy POS. Tiền mặt được giải ngân ngay lập tức. Khách hàng chỉ cần kiểm tra lại sao kê và đóng phí rút.

Những lưu ý khi cà thẻ tín dụng

So với các dịch vụ tín dụng khác, dịch vụ cà thẻ khá tiện lợi và hữu ích. Khi sử dụng dịch vụ cà thẻ tín dụng lấy tiền mặt, khách hàng cần lưu ý những điểm sau đây:

–  Lựa chọn dịch vụ cà thẻ tín dụng uy tín, địa chỉ rõ ràng.

– Luôn luôn kiểm tra kĩ thông tin giao dịch trên hóa đơn và sao kê.

– Chỉ nên cà thẻ tín dụng khi thực sự có nhu cầu cần thiết.

–  Không để lộ thông tin bảo mật của thẻ cho người khác.

–  Không rút vượt quá hạn mức mình đang có.

– Luôn luôn thanh toán dư nợ đúng kỳ hạn.

Địa chỉ: Hà Nội : ♦ Số 207 Nguyễn Ngọc Vũ, Trung Hoà , Cầu Giấy, Hà Nội.

♦57 Trần Quốc Toản ,Hoàn Kiếm, Hà Nội

♦101 Trần Xuân Soạn, Ngô Thì Nhậm, Hai Bà Trưng, Hà Nội

♦70 Phố Nguyễn An Ninh, Tương Mai, Hoàng Mai, Hà Nội

♦Số 1B Phạm Ngũ Lão, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội.

♦Tăng Thiết Giáp Ngã 4 Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội

Bắc Ninh : Số 12 Trần Phú, Từ Sơn, TP Bắc Ninh

HCM :84 Duy Tân, Quận Phú Nhuận,TP HCM

                Số 68 hẻm 368 Tân Sơn Nhì, Tân Sơn Nhì, Tân Phú

Số 204 Quốc lộ 1A Bình Hưng Hoà B, Bình Tân, HCM [ Cạnh ngã 4 Gò Mây]

Đà Nẵng : 59 Phạm Văn Nghị - Thanh Khê - Tp Đà Nẵng

Cà Mau :Số 12 Hoàng Diệu, Khóm 3, Phường 2, TP Cà Mau

[VUI LÒNG GỌI TRƯỚC ĐỂ CÓ ĐƯỢC SỰ TƯ VẤN VÀ PHỤC VỤ TỐT NHẤT]

Video liên quan

Chủ Đề